Chế độ kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất theo pháp luật lao động Việt Nam cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng tại một số doanh nghiệp

104 39 0
Chế độ kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất theo pháp luật lao động Việt Nam cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng tại một số doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT HOÀI CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS Nguyễn Hữu Viện Hà nội - 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 1.1.2 Vai trò kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất việc ổn định quan hệ lao động 25 1.1.3 Sự hình thành phát triển chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất pháp luật lao động Việt nam 27 1.2 NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH 31 1.2.1 Chế độ kỷ luật lao động 31 1.2.2 Chế độ trách nhiệm vật chất 46 1.2.3 Giải khiếu nại, giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 47 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TẠI DOANH NGHIỆP 56 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐÃ ĐƢỢC THỰC HIỆN TỐT TẠI DOANH NGHIỆP 56 2.1.1 Thực quy định xây dựng nội quy lao động 56 2.1.2 Thực quy định trách nhiệm kỷ luật 63 2.1.3 Thực quy định trách nhiệm vật chất 66 2.2 NHỮNG VI PHẠM CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THƢỜNG GẶP TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP 67 2.2.1 Những vi phạm từ phía ngƣời sử dụng lao động 67 2.2.2 Những hành vi vi phạm kỷ luật lao động thƣờng gặp từ phía ngƣời lao động 75 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA CÁC VI PHẠM CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 76 2.3.1 Do ý thức pháp luật chủ thể quan hệ lao động 76 2.3.2 Một số quy định pháp luật lao động chƣa phù hợp 80 2.3.3 Các nguyên nhân khác 87 Chƣơng 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 90 3.1 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 90 3.1.1 Về xây dựng đăng ký nội quy lao động 90 3.1.2 Về hình thức kỷ luật lao động 91 3.1.3 Về thẩm quyền, thủ tục xử lý kỷ luật lao động 91 3.1.4 Bồi thƣờng theo chế độ trách nhiệm vật chất 93 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TẠI DOANH NGHIỆP 93 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật 93 3.2.2 Tăng cƣờng biện pháp bảo đảm kỷ luật lao động doanh nghiệp 95 3.2.3 Nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn sở 96 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp quản lý lao động doanh nghiệp 97 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra lao động 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đất nƣớc ta thực đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc có bƣớc phát triển quan trọng Chỉ tiêu tăng trƣởng đƣợc trì, trung bình năm khoảng 7%; báo xã hội nhƣ xố đói, giảm nghèo, phát triển ngƣời, bình đẳng giới có bƣớc tiến đáng kể Với mục đích đẩy mạnh cơng đổi đất nƣớc nhằm đạt đƣợc kết cao hơn, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định đƣờng lối phát triển kinh tế là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp; ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm tới việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc Bởi vì, nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực giữ vai trò cho phát triển nhanh bền vững đất nƣớc Lực lƣợng lao động đất nƣớc khoảng 40 triệu ngƣời tiềm to lớn để phát triển đất nƣớc Phát huy tiềm để phục vụ phát triển đất nƣớc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta Để khai thác cách có hiệu nguồn lực lao động phục vụ phát triển đất nƣớc, cần phải không ngừng nâng cao ý thức, thái độ tuân thủ pháp luật lao động kỷ luật lao động đội ngũ lao động, đồng thời xây dựng mơi trƣờng lao động mà ngƣời lao động phát huy tối đa khả sức sáng tạo Hồn thiện thực hiệu quy định pháp luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất công cụ hữu hiệu để xây dựng tạo lập lực lƣợng lao động chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp đại, ý thức kỷ luật cao đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Khi kỷ luật lao động đƣợc pháp luật quy định rõ ràng, minh bạch, đƣợc áp dụng cách phù hợp doanh nghiệp, kết thu đƣợc ổn định trật tự lao động Ngƣời lao động có đƣợc thái độ, tác phong lao động nề nếp, mối quan hệ ngƣời với ngƣời quan hệ lao động đƣợc đảm bảo ổn định, hoạt động lao động sản xuất tập thể ngƣời đạt đƣợc mục tiêu chung đề Chế độ kỷ luật lao động rõ ràng phù hợp đƣợc thực góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta thực quán sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp đời Doanh nghiệp tồn phát triển tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngƣời yếu tố quan trọng Trong điều kiện lao động nƣớc ta nay, vấn đề tuân thủ kỷ luật lao động ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động đƣợc đặt nhƣ thách thức Tình trạng ngƣời lao động coi thƣờng kỷ luật lao động, thái độ làm việc mang nặng tính chất sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu phổ biến Bên cạnh đó, khơng ngƣời sử dụng lao động cịn chƣa nhận thức đƣợc vai trò ý nghĩa kỷ luật lao động Họ coi nhẹ coi kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất công cụ để trừng phạt ngƣời lao động Thực trạng đòi hỏi phải đƣợc giải tận gốc, kịp thời để tránh tác động tiêu cực tới phát triển thành phần kinh tế nƣớc ta Hoàn thiện quy định pháp luật lao động nói chung quy định kỷ luật lao động nói riêng với việc thực đầy đủ quy định giải pháp cho vấn đề Hoàn thiện quy định pháp luật lao động kỷ luật lao động, nâng cao kiến thức pháp luật ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động góp phần ổn định quan hệ lao động hạn chế tranh chấp lao động Hiện nhiều tranh chấp lao động xảy các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Trong số tranh chấp này, khơng tranh chấp kỷ luật lao động Theo số liệu Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng năm 2004, toàn tỉnh xảy 52 vụ tranh chấp lao động, có 19 vụ dẫn đến đình cơng, lãn cơng với gần 5.000 cơng nhân tham gia Nguyên nhân chủ yếu vụ tranh chấp tăng ca không bảo đảm thỏa thuận vƣợt q mức quy định, địi tăng lƣơng, khơng tham gia bảo hiểm xã hội, ký hợp đồng lao động, điều kiện làm việc không thuận lợi, trả lƣơng chậm, sa thải ngƣời lao động không pháp luật Khi quy định pháp luật lao động nói chung quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất nói riêng, trở nên rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tiễn, chủ thể tham gia quan hệ lao động tích cực thực quyền nghĩa vụ Điều góp phần giảm đáng kể tranh chấp lao động Nâng cao ý thức tuân thủ kỷ luật lao động ngƣời lao động cịn có tác động tích cực tới hình ảnh uy tín lao động Việt nam thị trƣờng lao động quốc tế Không doanh nghiệp nƣớc mong muốn có nguồn lao động có trình độ, có ý thức kỷ luật cao, mà doanh nghiệp nƣớc giới Lao động Việt Nam có số ƣu điểm nhƣ cần cù, nhanh trí, khơng có khác biệt hay kỳ thị tơn giáo, trị Những năm gần đây, tình hình xuất lao động nƣớc ta có bƣớc tiến đáng kể Quý I/2005, nƣớc có 16.314 lao động làm việc nƣớc ngoài, tăng ngàn ngƣời so với kỳ năm ngoài, mục tiêu năm 2005 xuất 70.000 lao động2 Để đạt đƣợc mục tiêu này, việc nâng cao ý thức tuân thủ kỷ luật lao động cho ngƣời lao động nội dung cốt yếu, thực tế đáng buồn sảy lao động Việt Nam tự ý bỏ việc, sống tự làm “chui” nơi khác; ngƣời lao động lôi kéo phá hợp đồng, cố ý lại sau hết hợp đồng diễn hầu khắp thị trƣờng, cao Đài Loan với tỷ lệ từ 8% đến 9% Thực trạng không đƣợc giải dẫn đến hậu nƣớc đóng cửa lao động Việt Nam Xuất phát từ thực trạng yêu cầu trên, chọn đề tài "Chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo Pháp luật lao động Việt nam - Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng số doanh nghiệp" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Các cơng trình nghiên cứu chế định pháp luật lao động Việt Nam nhƣ hợp đồng lao động, tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, đình cơng, tiền lƣơng… đƣợc thực nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vào vấn đề kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất khơng nhiều Ngồi số viết khía cạnh riêng rẽ vấn đề báo, tạp chí, có luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề từ góc độ lý luận, không sâu vào thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất doanh nghiệp Phạm vi mục tiêu nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn trƣớc hết tập trung chủ yếu vào văn pháp luật hành kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, việc thực quy định số doanh nghiệp đại diện cho loại hình doanh nghiệp Mục tiêu đề tài nghiên cứu nội dung, ý nghĩa chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất pháp luật lao động Việt Nam việc áp dụng chế định pháp luật doanh nghiệp Để thực mục tiêu lớn này, nghiên cứu nhằm vào mục tiêu cụ thể sau đây: Một là, làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất quan hệ lao động Hai là, nghiên cứu cách hệ thống quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất pháp luật lao động Việt Nam Ba là, tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nƣớc ta, từ đƣa đánh giá thực trạng pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất nhƣ tình hình thực chế độ số doanh nghiệp Bốn là, đề xuất kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất vấn đề thực quy định thực tế doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; dựa quan điểm đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt nam quan hệ lao động kinh tế thị trƣờng Trong trình nghiên cứu, phƣơng pháp điều tra, khảo sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề Kết hợp sử dụng phƣơng pháp chuyên gia: Thực trao đổi với giáo sƣ, tiến sỹ, cán nghiên cứu có uy tín… xác định, đánh giá vấn đề, từ đƣa giải pháp Phƣơng pháp trò chuyện, trao đổi, toạ đàm: trực tiếp trao đổi với ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động để thu thập ý kiến ngƣời trực tiếp chịu điều chỉnh pháp luật lao động Kết cấu luận văn Luận văn đề tài “Chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo Pháp luật lao động Việt Nam- Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng số doanh nghiệp” đƣợc kết cấu với chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nội dung chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất doanh nghiệp Chƣơng 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Điểm luận văn Luận văn nghiên cứu chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất từ góc độ ngƣời thƣờng xuyên áp dụng quy định pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Thơng qua trƣờng hợp, tình thực xảy doanh nghiệp để xem xét, đánh giá mức độ phù hợp quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất áp dụng thực tiễn Qua luận văn đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 1.1.1.1 Kỷ luật lao động Theo Từ điển Từ ngữ Việt nam, kỷ luật “phép tắc tổ chức đề ra, cần phải theo để giữ gìn trật tự” Trong tổ chức, thành viên bắt buộc phải tuân theo quy định, phép tắc tổ chức để đảm bảo cho tổ chức bền vững Ở phạm vi xã hội, kỷ luật tảng để xây dựng xã hội Kỷ luật xã hội điều chỉnh mối quan hệ ngƣời với ngƣời đời sống sinh hoạt, nhƣ hoạt động lao động sản xuất, vui chơi… đảm bảo mối quan hệ ln đƣợc trì trạng thái cân bằng, ổn định “Nhờ có kỷ luật nên hoạt động ngƣời mang tính chất nếp, hƣớng tới mục tiêu rõ rệt Điều đảm bảo hoạt đồng bình thƣờng tổ chức xã hội”4 Kỷ luật xã hội đƣợc xây dựng sở chuẩn mực đạo đức xã hội hành, đƣợc thể dƣới hình thức quy định pháp luật, quy định tổ chức, hƣơng ƣớc, tập quán… Kỷ luật tồn dạng nhƣ: kỷ luật lao động, kỷ luật tổ chức Đảng, đoàn thể… Trong quan hệ lao động, kỷ luật lao động đƣợc coi tổng thể quy định có tính chất bắt buộc thành viên tham gia q trình lao động Tính chất kỷ luật lao động quan hệ sản xuất thống trị xã hội mà trƣớc hết quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất định Mỗi phƣơng thức sản xuất xã hội thay đổi chất hình thức kỷ luật lao động thay đổi Dƣới chế độ cộng sản nguyên thủy, tự giác bình đẳng quy tắc ứng xử quan hệ lao động nhƣ phân phối sản phẩm Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nơ có quyền lực vơ hạn nơ lệ gia đình họ Bản thân ngƣời nơ lệ nhƣ thành lao động họ làm thuộc sở hữu chủ nô Kỷ luật lao động đƣợc đặc trƣng chế độ lao động cƣỡng bóc lột tàn nhẫn chủ nô nô lệ Trong xã hội phong kiến, địa chủ chiếm giữ hầu hết đất đai, ngƣời nông dân khơng có đất, phải làm cơng cho địa chủ bị bóc lột tệ hình thức địa tơ hình thức lao dịch khác “Kỷ luật lao động địa chủ đặt tàn bạo, dựa vào kỷ luật roi vọt cƣỡng cách thô bạo nông dân Đây thứ kỷ luật roi vọt, thứ kỷ luật mang tính chất nhục mạ bạo ngƣợc, vô lý nhất, trắng trợn thô bạo ngƣời” Trong xã hội tƣ bản, giai cấp tƣ sản chiếm hữu tƣ liệu sản xuất chủ yếu xã hội Ngƣời công nhân khơng có tƣ liệu sản xuất, phải bán sức lao động mình, phải làm thuê “Giai cấp tƣ sản dùng thủ đoạn cƣỡng kinh tế, dùng tiền lƣơng để cƣỡng Mất việc, khơng lƣơng, ngƣời cơng nhân lâm vào tình cảnh khơng nhà, đói, rét Kỷ luật lao động xã hội tƣ thứ kỷ luật đƣợc xây dựng đói, thứ kỷ luật gọi kỷ luật tự thuê mƣớn, thứ kỷ luật thực tế kỷ luật chế độ nô lệ tƣ chủ nghĩa” Nhƣ hình thái kinh tế xã hội có đối kháng giai cấp, kỷ luật lao động ln có tính chất cƣỡng bức, đối lập với quyền lợi ngƣời lao động đƣợc dùng làm biện pháp để tăng cƣờng bóc lột Giai cấp thống trị sử dụng kỷ luật lao động nhƣ công cụ nhằm cƣỡng ngƣời lao động đem sức lao động tạo lợi ích cho giai cấp thống trị Phƣơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đời, với đời phát triển kỷ luật lao động Kỷ luật lao động XHCN kỷ luật lao động tự giác, biểu quan hệ sản xuất XHCN quan hệ lao động hợp tác ngƣời lao động Quan hệ sản xuất tạo khuyến khích mối quan hệ tự nguyện, tự giác ngƣời lao động coi lao động nghĩa vụ xã hội Dƣới góc độ pháp lý, kỷ luật lao động yếu tố quan hệ pháp luật lao động, chế định thiếu Luật lao động Với tƣ cách yếu tố quan hệ pháp luật lao động, kỷ luật lao động nội dung quan hệ này, ngƣời lao động vào làm việc đơn vị sử dụng lao động họ phải chấp hành kỷ luật lao Các Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tình trạng ngƣời nên quản lý hết đƣợc doanh nghiệp Việc phân chia mảng công việc việc phải ƣu tiên giải công việc dẫn đến mảng quản lý thực nội dung kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất chƣa đƣợc trọng, khơng cán phụ trách mảng nội dung cán trẻ, cịn kinh nghiệm cơng tác chƣa vững chun mơn Ở cấp quận, huyện, Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội đủ nhân lực tập trung vào giải nội dung nhƣ việc làm, chế độ bảo hiểm, hƣu trí cho ngƣời lao động mà thơi Cơng tác hƣớng dẫn, đôn đốc thực nội dung kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất chƣa thực đƣợc quan tâm 89 Chƣơng NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 3.1 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Trên sở phân tích trạng thực quy định pháp luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất số doanh nghiệp, nguyên nhân vi phạm chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, đƣa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện thực tốt doanh nghiệp quy định pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 3.1.1 Về xây dựng đăng ký nội quy lao động Quy định Điều 82 Bộ luật lao động doanh nghiệp sử dụng từ 10 ngƣời lao động trở lên phải có nội quy lao động văn nên đƣợc sửa đổi thành tất doanh nghiệp phải có nội quy lao động văn Quy định tất doanh nghiệp phải có nội quy lao động văn thuận lợi nhiều trình thực doanh nghiệp Bởi vì, từ bắt đầu thành lập doanh nghiệp, ngƣời chủ doanh nghiệp nhận thấy nghĩa vụ xây dựng nội quy lao động cho doanh nghiệp nghĩa vụ phải thực ngay, khơng phải có thêm điều kiện khác (số lao động sử dụng đạt 10 ngƣời) phải thực nghĩa vụ Điều thúc đẩy ngƣời lao động thực xây dựng nội quy lao động Doanh nghiệp có nội quy lao động đảm bảo tính rõ ràng minh bạch hoạt động xử lý kỷ luật ngƣời lao động Ngƣời lao động biết rõ hành vi không đƣợc phép thực hiện, thực hành vi phải chịu hình thức xử lý kỷ luật Ngƣời sử dụng lao động xử lý kỷ luật ngƣời lao động cách tuỳ tiện theo ý Quá trình xây dựng nội quy lao động cho doanh nghiệp hội để ngƣời sử dụng lao động nắm đƣợc quy định pháp luật Trong trình xây dựng nội quy lao động, ngƣời sử dụng lao động phải đọc, nghiên cứu quy định pháp luật lao động để đƣa quy định phù hợp 90 với doanh nghiệp mình; hay ngƣời sử dụng lao động phải đọc hiểu rõ nội quy lao động phận chuyên môn chuẩn bị, trƣớc ký ban hành Do nói, việc xây dựng nội quy lao động biện pháp để ngƣời sử dụng lao động đƣợc nâng cao hiểu biết pháp luật lao động 3.1.2 Về hình thức kỷ luật lao động Điều 84 Bộ luật lao động nên đƣợc bổ sung thêm số hình thức kỷ luật lao động phù hợp với mức độ vi phạm kỷ luật lao động khác ngƣời lao động để doanh nghiệp lựa chọn hình thức kỷ luật thích hợp với điều kiện doanh nghiệp Bên cạnh hình thức kỷ luật lao động quy định nhƣ: khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lƣơng không tháng; chuyển làm cơng việc khác có mức lƣơng thấp thời gian tối đa tháng; cách chức; sa thải, nên bổ sung thêm nhiều hình thức kỷ luật nhƣ: - Cảnh cáo; - Chuyển làm công việc khác; - Trừ thƣởng; - Chuyển làm công việc khác có mức lƣơng thấp hơn; - Khơng xét nâng lƣơng; - Hạ bậc lƣơng; Với nhiều hình thức kỷ luật lao động đƣợc quy định, doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn hình thức kỷ luật phù hợp áp dụng doanh nghiệp Điều làm cho doanh nghiệp tự giác thực quy định pháp luật, áp dụng quy định vừa thuận lợi, dễ dàng lại vừa đảm bảo thực luật 3.1.3 Về thẩm quyền, thủ tục xử lý kỷ luật lao động Nên bỏ điều kiện “người sử dụng lao động vắng” quy định việc ngƣời sử dụng lao động uỷ quyền cho ngƣời khác xử lý kỷ luật ngƣời lao động Việc ủy quyền xử lý kỷ luật hình thức khiển trách khơng u cầu văn bản, cịn hình thức kỷ luật khác việc ủy quyền bắt 91 buộc phải thực văn Chỉ cần điều kiện ngƣời sử dụng lao động uỷ quyền xử lý kỷ luật lao động hình thức văn đảm bảo tính pháp lý định kỷ luật lao động Bởi vì, theo ngun tắc ủy quyền có tranh chấp xảy ra, hay có việc liên quan tới luật pháp, ngƣời uỷ quyền ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, ngƣời đƣợc uỷ quyền Ngƣời đƣợc ủy quyền chịu trách nhiệm trƣớc ngƣời uỷ quyền mà Hơn nữa, việc xác lập quan hệ lao động – ký hợp đồng lao động – pháp luật cho phép uỷ quyền, mà thực kỷ luật lao động hoạt động quản lý quan hệ lao động Thông tƣ số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003, phần II quy định giao kết, thay đổi nội dung hợp đồng lao động Trường hợp người có thẩm quyền khơng trực tiếp giao kết hợp đồng lao động ủy quyền cho người khác văn bản, trừ trường hợp quy định phân cấp quản lý nhân Pháp luật nên đưa nội dung thơng tin cần có hồ sơ xử lý kỷ luật lao động, không nên đưa mẫu xử lý kỷ luật cụ thể Thông tƣ 19/2003/TT-BLĐTBXH quy định mẫu phải sử dụng kỷ luật lao động nhƣ: Bản tƣờng trình diễn biến việc xảy ra, thơng báo việc xem xét xử lý kỷ luật lao động, biên xử lý vi phạm kỷ luật lao động, định việc thi hành kỷ luật lao động, định việc tạm đình cơng việc Quy định mẫu mà doanh nghiệp phải theo trƣờng hợp cứng nhắc khó thực Thơng tin cần thiếu, mà thơng tin có lại khơng cần Quy định thực hồ sơ kỷ luật theo mẫu giống nhƣ quy định bắt buộc sử dụng mẫu hợp đồng lao động trƣớc Do vậy, không nên đƣa mẫu cụ thể mà cần yêu cầu nội dung phải có mẫu Pháp luật nên quy định người lao động có nghĩa vụ trả lời thông báo xem xét vi phạm kỷ luật lao động Khi nhận đƣợc thông báo họp xem xét hành vi vi phạm kỷ luật lao động ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động phải có nghĩa vụ tới tham dự; trƣờng hợp không tới tham dự đƣợc, ngƣời lao động phải có lý đáng phải thông báo tới ngƣời sử dụng lao động Nếu ngƣời lao động khơng có lý đáng không thông báo 92 tới ngƣời sử dụng lao động, ngƣời sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật vắng mặt Trƣờng hợp có lý đáng có thơng báo kịp thời tới ngƣời lao động, đƣợc hỗn lần, đến lần thông báo thứ 3, ngƣời lao động phải có mặt buổi họp Nếu ngƣời lao động khơng tới, ngƣời sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật vắng mặt 3.1.4 Bồi thƣờng theo chế độ trách nhiệm vật chất Điều 89 Bộ luật lao động quy định việc bồi thƣờng thiệt hại ngƣời lao động làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp nên bổ sung thêm cách bồi thƣờng thiệt hại theo thoả thuận Cụ thể là: ngƣời lao động làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật thiệt hại gây Nếu gây thiệt hại khơng nghiêm trọng, sơ suất phải bồi thƣờng nhiều tháng lƣơng bị khấu trừ dần vào lƣơng theo quy định Điều 60 Bộ luật theo cách hai bên thoả thuận Quy định hợp đồng trách nhiệm Điều 90 cần đƣợc giải thích hƣớng dẫn cụ thể Nên quy định hợp đồng trách nhiệm phải văn đƣợc ký kết trực tiếp ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động quy định trách nhiệm ngƣời đƣợc giao quản lý, sử dụng tài sản, dụng cụ lao động, mức bồi thƣờng cách bồi thƣờng tài sản bị mát hƣ hỏng Hợp đồng trách nhiệm hợp đồng độc lập, hay vài điều khoản hợp đồng giao nhận tài sản 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TẠI DOANH NGHIỆP 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động nói chung quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất nói riêng Để thực đƣợc điều này, cần thực đồng giải pháp sau: Thứ là, sử dụng hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật phong phú, đa dạng thu hút tham gia nhiều ngƣời Ngồi hình thức truyền 93 thống nhƣ tổ chức lớp tập huấn, học tập, phát động phong trào thi đua, thi tìm hiểu pháp luật, hội thảo, nên sử dụng hình thức khác có tính chất “vừa học vừa chơi” để tạo khơng khí sơi nổi, vui vẻ học tập, ngƣời học vừa dễ tiếp thu kiến thức, vừa nhớ lâu Các hình thức là: tổ chức hội thi giải tình pháp luật lao động phạm vi tổ, phân xƣởng; thi hùng biện luật lao động; đố vui có thƣởng; trị chơi, sử dụng tờ rơi, tờ gấp, tổ chức nhóm tƣ vấn, mở diễn đàn pháp luật lao động… Thứ hai là, tập trung thực tuyên truyền giáo dục pháp luật doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp tƣ nhân Bên cạnh việc trì tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động tất doanh nghiệp, thời gian tới cần tập trung tuyên truyền giáo dục pháp luật trƣớc hết khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, doanh nghiệp tƣ nhân quy mơ nhỏ Ở doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, khác biệt ngơn ngữ, văn hóa hành xử, hệ thống pháp luật trở ngại lớn để ngƣời sử dụng lao động hiểu quy định pháp luật Việt Nam Ngƣời lao động doanh nghiệp phải làm việc mơi trƣờng địi hỏi ý thức kỷ luật cao, nên việc hiểu biết quy định pháp luật đặc biệt cần thiết Ở doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp tƣ nhân, ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động thƣờng quan tâm có điều kiện để đƣợc phổ biến tuyên truyền pháp luật lao động Thứ ba là, huy động đông đảo cá nhân, tổ chức tham gia vào công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động Các quan quản lý nhà nƣớc cần có kế hoạch cụ thể cho công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật lao động đến tận doanh nghiệp Kế hoạch cần huy động đƣợc tham gia quan nhà nƣớc liên quan, ngƣời sử dụng lao động, tổ chức trị xã hội, cơng đồn, ngƣời lao động Cơ quan nhà nƣớc cần có tác động để ngƣời sử dụng lao động tích cực học luật lao động ngƣời lao động tạo điều kiện thời gian, tài để tổ chức cơng đồn, ngƣời lao động doanh nghiệp đƣợc học tập, tìm hiểu pháp luật lao động Tổ chức cơng đồn cần phải tích cực hoạt động hơn, đóng vai trị nịng cốt việc phổ biến pháp luật lao động doanh nghiệp Các quan báo chí có chun mục thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục pháp luật Các tổ chức trị xã hội, 94 tổ chức phi phủ nhƣ Liên đồn lao động, Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt nam, hội cần có kế hoạch thực tuyên truyền phổ biến pháp luật cho thành viên Khi quan nhà nƣớc, đơn vị sử dụng lao động, tổ chức công đoàn ban ngành đoàn thể xã hội phối hợp chặt chẽ với nhau, sử dụng hình thức tuyên truyền phong phú hấp dẫn để tiến hành phổ biến tuyên truyền sâu rộng quy định Bộ luật lao động nói chung quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất nói riêng, chắn việc thực quy định pháp luật đạt hiệu cao 3.2.2 Tăng cƣờng biện pháp bảo đảm kỷ luật lao động doanh nghiệp Một biện pháp tăng cƣờng hiệu thực quy định pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất tăng cƣờng kỷ luật lao động doanh nghiệp Để tăng cƣờng kỷ luật lao động doanh nghiệp, cần thực đan xen phối hợp nhiều biện pháp với Đó là: Thứ là, biện pháp giáo dục thuyết phục cần đƣợc thực xuyên xuốt, liên tục doanh nghiệp Cần ý đặc biệt tới giáo dục tác phong ý thức kỷ luật lao động cho ngƣời lao động Ngƣời lao động cần có đƣợc tác phong lao động tích cực, tn thủ quản lý điều hành ngƣời quản lý, nắm rõ chế kỷ luật doanh nghiệp, xác định đƣợc rõ ràng chức năng, nhiệm vụ ngƣời đồng nghiệp khác Doanh nghiệp cần có sách khuyến khích vật chất rõ ràng Chế độ lƣơng, khen thƣởng gắn liền với thành tích, đóng góp ngƣời lao động Định mức lao động hợp lý, phân công công việc rõ ràng, tiêu chuẩn xem xét thi đua khen thƣởng công yếu tố khuyến khích ngƣời lao động tuân thủ kỷ luật lao động doanh nghiệp Tạo đƣợc điều kiện lao động tốt biện pháp góp phần nâng cao kỷ luật lao động doanh nghiệp Khi đƣợc làm việc điều kiện an toàn, thoải mái, đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ sản xuất, ngƣời lao động có ý thức trách nhiệm với cơng việc, với doanh nghiệp Ý thức kỷ luật lao động đƣợc nâng lên Điều kiện lao động tốt quy định nội quy lao 95 động phù hợp với đặc điểm ngƣời lao động tình hình doanh nghiệp Trong thực tiễn, xây dựng nội quy lao động cho doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động nên lƣu ý tránh tình trạng nội quy khắt khe lơi lỏng Phát huy vai trò cá nhân có uy tín doanh nghiệp nhƣ: thợ cả, tổ trƣởng, ngƣời lớn tuổi… Doanh nghiệp cần thông qua cá nhân để tác động tới ý thức kỷ luật ngƣời lao động Đây biện pháp hiệu họ ngƣời có kinh nghiệm, trình độ có mối quan hệ tốt có ảnh hƣởng lớn tới ngƣời lao động khác Xây dựng lực lƣợng nòng cốt doanh nghiệp để phổ biến trì kỷ luật lao động biện pháp hiệu bền vững Ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp phải có thái độ tơn trọng ngƣời lao động tạo điều kiện cho tổ chức cơng đồn đƣợc thành lập hoạt động Ngƣời sử dụng lao động phối kết hợp với tổ chức cơng đồn doanh nghiệp thực việc giáo dục, hƣớng dẫn ngƣời lao động tự giác thực kỷ luật lao động Thứ hai là, kiên áp dụng biện pháp cƣỡng bách trƣờng hợp coi thƣờng kỷ luật, vi phạm kỷ luật lao động Mục đích kỷ luật lao động khơng phải trừng phạt ngƣời có lỗi mà giáo dục họ để họ có đƣợc thái độ lao động tự giác, tậm tâm, nhƣng đối tƣợng cố tình vi phạm, coi thƣờng kỷ luật biện pháp xử lý nghiêm khắc cần thiết Xử lý nghiêm trƣờng hợp có tác dụng phịng trách tái phạm ngƣời vi phạm đó, đồng thời học chung cho ngƣời lao động khác 3.2.3 Nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn sở Cơng đồn có vị trí quan trọng việc thực quy định pháp luật lao động nói chung kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nói riêng Trong quy trình xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, cơng đồn tham gia vào hầu nhƣ tồn quy trình, từ xây dựng nội quy lao động, tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động, nội quy lao động, đến bƣớc thủ tục xét kỷ luật Nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn việc làm quan trọng để nâng cao hiệu thực quy định pháp 96 luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Để có đƣợc kết này, cần thực cơng việc sau: Tăng cường công tác xây dựng tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp Một thực tế nhiều doanh nghiệp chƣa có tổ chức cơng đồn sở, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Liên đoàn lao động cấp, cơng đồn ngành, cơng đồn cấp sở cần rà soát xem doanh nghiệp chƣa thành lập cơng đồn sở, để đƣa vào kế hoạch thành lập tổ chức cơng đồn Cán Tổng liên đồn lao động, cơng đồn ngành, cơng đồn cấp sở cần thực biện pháp tác động tới ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp, cần hỗ trợ chuyên môn cho cán công đoàn sở thành lập Đào tạo nâng cao lực cho cán cơng đồn sở doanh nghiệp Cán cơng đồn sở thƣờng ngƣời lao động kiêm nhiệm, họ cần đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức kỹ hoạt động cơng đồn để làm tốt đƣợc nhiệm vụ Cán cơng đồn cần đƣợc đào tạo nắm vững về: nội dung Bộ luật lao động, kiến thức tổ chức cơng đồn, hiểu biết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kỹ tổ chức hoạt động cơng đồn Cán cơng đồn cần đƣợc tạo điều kiện tham gia lớp tập huấn, buổi hội thảo, giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động Cán cơng đồn cần phải đƣợc lựa chọn kỹ càng, phải ngƣời có tâm, thẳng thắn Cán cơng đồn phải dám đấu tranh quyền lợi hợp pháp ngƣời lao động, biết phân biệt sai phải hiểu rõ đƣợc tâm tƣ nguyện vọng ngƣời lao động Khi có tranh chấp kỷ luật lao động, cán cơng đồn cần có kiến thức, lĩnh để nhận định sai, ngƣời lao động cần bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động, cịn ngƣời lao động khơng đúng, phải giải thích cho ngƣời lao động hiểu chấp hành kỷ luật lao động đề 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp quản lý lao động doanh nghiệp Một chế phối hợp quản lý lao động doanh nghiệp hiệu để nâng cao ý thức kỷ luật lao động ngƣời lao động Cơ chế phối hợp 97 quản lý lao động doanh nghiệp đảm bảo việc doanh nghiệp cung cấp, trao đổi thông tin ngƣời lao động Khi doanh nghiệp tuyển dụng lao động dễ dàng biết đƣợc kết làm việc, thái độ, tác phong ngƣời lao động doanh nghiệp họ làm việc trƣớc Nếu có chế phối hợp quản lý hoạt động hiệu giải đƣợc tình trạng ngƣời lao động coi thƣờng kỷ luật lao động, không thấy cần phải tuân thủ kỷ luật, họ vi phạm kỷ luật chỗ này, lại tìm đƣợc cơng việc chỗ khác, chí lƣơng cịn cao Để xây dựng đƣợc chế quản lý này, cần có phối hợp doanh nghiệp, tham gia quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội Các doanh nghiệp xây dựng mạng lƣới liên kết, định kỳ tổ chức họp, hội thảo trao đổi kinh nghiệm Các quan quản lý nhà nƣớc lao động hay Phòng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện cho mạng lƣới thành lập hoạt động, hay thành lập ngân hàng liệu quản lý ngƣời lao động để doanh nghiệp tham gia, hay truy cập 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra lao động Trong thời gian tới, cần tăng cƣờng công tác tra kiểm tra lao động xử lý kịp thời vi phạm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Trƣớc hết, quan quản lý lao động cần tiến hành rà soát, thống kê, đánh giá việc ban hành nội quy lao động, đăng ký nội quy lao động doanh nghiệp Trên sở đó, quan lập kế hoạch hƣớng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp ban hành nội quy lao động, thực đăng ký nội quy lao động quan có thẩm quyền Cơ quan quản lý lao động cần tiến hành tra, kiểm tra thƣờng xuyên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân việc xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất ngƣời lao động 98 KẾT LUẬN Chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất có ý nghĩa lớn để trì ổn định quan hệ lao động xã hội Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất giúp cho ngƣời sử dụng lao động có công cụ hữu hiệu, phù hợp với pháp luật để quản lý ngƣời lao động; ngƣời lao động đƣợc bảo vệ khỏi hình thức, biện pháp trừng phạt hà khắc, trái pháp luật Trong giai đoạn nay, đất nƣớc đà phát triển với phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp, chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất có ý nghĩa Ổn định để phát triển, mục tiêu tồn Đảng, tồn dân ta Quan hệ lao động doanh nghiệp có ổn định doanh nghiệp phát triển Doanh nghiệp có phát triển đất nƣớc lên Qua việc ban hành Bộ luật lao động năm 1994 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002, quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất luật lao động nƣớc ta tƣơng đối phù hợp với thực tiễn Việc thực quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất doanh nghiệp có kết tốt Cụ thể là: tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng đăng ký nội quy lao động theo quy định khá, hình thức kỷ luật lao động đƣợc nhiều doanh nghiệp tuân thủ, thủ tục, thẩm quyền xử lý kỷ luật, trách nhiệm vật chất thực theo quy định Bên cạnh doanh nghiệp thực tốt, khơng doanh nghiệp vi phạm quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Ngƣời sử dụng lao động không xây dựng đăng ký nội quy, kỷ luật ngƣời lao động hình thức khơng có luật, vi phạm trình tự thủ tục kỷ luật lao động, ngƣời định kỷ luật không thẩm quyền, áp dụng trách nhiệm vật chất tùy tiện; ngƣời lao động doanh nghiệp vi phạm nhiều thời làm việc, khơng tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, vi phạm tài sản Những vi phạm có nhiều nguyên nhân nhƣ: Các quy định pháp luật kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất bất cập, số quy định khó thực khơng phù hợp với tình hình doanh nghiệp Ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động kiến thức pháp luật hạn chế, ý thức tuân thủ 99 pháp luật yếu Tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp chƣa đƣợc thành lập đƣợc thành lập khơng phát huy đƣợc vai trị Cơ quan quản lý nhà nƣớc lao động hoạt động hiệu thiếu nhân lực số lƣợng chất lƣợng Để nâng cao hiệu áp dụng quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất doanh nghiệp, phạm vi luận văn đƣa nhóm kiến nghị Nhóm kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất bao gồm: quy định bắt buộc tất doanh nghiệp phải có nội quy lao động văn đƣợc đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền; bổ sung thêm hình thức kỷ luật lao động; nới lỏng điều kiện ủy quyền kỷ luật ngƣời lao động; tăng thêm trách nhiệm ngƣời lao động bị kỷ luật trình xem xét kỷ luật lao động; bỏ bớt quy định mẫu biểu Thông tƣ số 19/2003/TT-BLĐTBXH; làm rõ quy định cách thức bồi thƣờng thiệt hại trách nhiệm vật chất Nhóm kiến nghị nhằm thực tốt quy định pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất bao gồm: đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật; tăng cƣờng biện pháp bảo đảm kỷ luật doanh nghiệp; nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn sở; xây dựng chế phối hợp quản lý lao động doanh nghiệp; tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra lao động./ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Minh, “Bình Dƣơng: 52 vụ tranh chấp lao động năm 2004”, Báo Lao Động số 23, ngày 24.01.2005 Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam, “Quý I/2005: Xuất lao động có tín hiệu khả quan”, cập nhật ngày 27/4/2005 http://www.vneconomy.com.vn/vie/article_to_print.php?id=050427102937 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ ngữ Việt nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Trang 979 M.IA Xô-nin (1982), Kỷ luật lao động Xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao Động, trang 22 Lê Nin (1971), Công đoàn thời kỳ xây dựng CNXH, Nxb Lao động, trang 150 Lê Nin (1971), Cơng đồn thời kỳ xây dựng CNXH, Nxb Lao động, trang 151 M.IA Xô-nin (1982), Kỷ luật lao động Xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao Động, trang 10 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) - Tập I, Trang 71 – 72 Vụ Lao động - Việc làm, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Hà nội 10 Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (2004), Nội quy lao động, Trang 11 Công ty PepsiCo Việt Nam (2003), Nội quy lao động, Trang 13 12 Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí, Nội quy lao động, trang 7-8 13 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội (2000), Báo cáo kểt điều tra đánh giá tình hình thực luật pháp lao động Việt Nam, tháng 3/2000 14 Công ty ô tô Toyota Việt nam, Báo cáo nhân năm 1998, 1999, 2000 15 Công ty PepsiCo Việt Nam (2003), Nội quy lao động, trang 37 101 16 Công ty PepsiCo Việt Nam (2003), Nội quy lao động, trang 32 17 Vụ Lao động - Việc làm, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Hà Nội 18 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội (2000), Báo cáo kểt điều tra đánh giá tình hình thực luật pháp lao động Việt Nam, tháng 3/2000 19 Dƣơng Bội Ngọc (2005), “Cty TNHH TM-DV-SX Triều Phú - TP Hồ Chí Minh: 150 cơng nhân địi lƣơng bị đuổi việc”, Báo Lao Động số 47, ngày 17.02.2005 20 Dƣơng Minh Đức (2004), “Cty B.S VietNam Footwear - TP.Hồ Chí Minh: 680 cơng nhân đình cơng địi tiền A,B,C”, Báo Lao Động số 252 ngày 08.09.2004 21 Dƣơng Minh Đức (2004), “Cơng đồn bảo vệ thành công quyền lợi công nhân”, Báo Lao Động số 262 Ngày 18.09.2004 22 Dƣơng Minh Đức (2004), “Khơng cƣỡng ép đƣợc lao động sa thải!”, Báo Lao Động số 173, ngày 21.06.2004 23 Dƣơng Minh Đức (2004), “Cty TNHH Uni-President - tỉnh Bình Dƣơng: Cần rút lại định sa thải 75 công nhân”, Báo Lao động số 189 ngày 07.07.2004 24 Công ty Ô tô Toyota Việt nam, Báo cáo nhân 1997, 1998, 1999, 2000 25 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội (2000), Báo cáo kết điều tra đánh giá tình hình thực luật lao động Việt Nam, Hà nội, tháng 3/2000 26 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội (2000), Báo cáo kết điều tra đánh giá tình hình thực luật lao động Việt Nam, Hà nội, tháng 3/2000 27 Phạm Nguyễn, “Ngƣời lao động bất chấp luật pháp!”, Báo Người Lao động, ngày 09/08/2004 102 28 Phạm Nguyễn (2004), “Ngƣời lao động bất chấp luật pháp!”, Báo Người Lao động, ngày 09/08/2004 29 Xuân Cang (1995), Đổi sách xã hội công nhân thợ thủ công, Chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc KX04.07, Nxb Lao động, Hà nội, trang 57 30 Liên đoàn lao động tỉnh Nghệ an (2004), Báo cáo nghiên cứu lực cán cơng đồn sở ngồi quốc doanh tỉnh Nghệ an, TP Vinh, trang 1617 31 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2002), Báo cáo hướng dẫn việc lập kế hoạch thực hệ thống tra lao động hợp nhất- số 08./DABC, Dự án ILO/VIE/00/M01/GER Project, Hà Nội, trang 103

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

  • 1.2.1. Chế độ kỷ luật lao động

  • 1.2.2. Chế độ trách nhiệm vật chất

  • 2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN TỐT TẠI DOANH NGHIỆP

  • 2.1.1. Thực hiện quy định về xây dựng nội quy lao động

  • 2.1.2. Thực hiện các quy định về trách nhiệm kỷ luật

  • 2.1.3. Thực hiện các quy định về trách nhiệm vật chất

  • 2.2. NHỮNG VI PHẠM CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THƯỜNG GẶP TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP

  • 2.2.1. Những vi phạm từ phía người sử dụng lao động

  • 2.2.2. Những hành vi vi phạm kỷ luật lao động thường gặp từ phía người lao động

  • 2.3.1. Do ý thức pháp luật của các chủ thể trong quan hệ lao động

  • 2.3.2. Một số quy định của pháp luật lao động chưa phù hợp

  • 2.3.3. Các nguyên nhân khác

  • 3.1.1. Về xây dựng và đăng ký nội quy lao động

  • 3.1.2. Về hình thức kỷ luật lao động

  • 3.1.3. Về thẩm quyền, thủ tục xử lý kỷ luật lao động

  • 3.1.4. Bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất

  • 3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan