1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng : Luận văn ThS. Luật: 6 01 05

99 38 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Luật ĐỖ VĂN SỬ PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƯ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - Năm 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Luật ĐỖ VĂN SỬ PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƯ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : LUẬT KINH TẾ : 60105 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THU THUỶ Hà Nội - Năm 2004 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHCĐ Ngân hàng định NHCK Ngân hàng chiết khấu NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo NHXN Ngân hàng xác nhận NTH Ngƣời thụ hƣởng NXMTTD Ngƣời xin mở Thƣ tín dụng TDCT Tín dụng chứng từ TTD Thƣ tín dụng Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 11 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 13 CHƢƠNG 1: KHÁI QT CHUNG VỀ THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG 1.1 KHÁI NIỆM THANH TOÁN VÀ DỊCH VỤ THANH TOÁN 14 1.2 THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN 15 1.3 THANH TOÁN BẰNG THƢ TÍN DỤNG 17 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm thƣ tín dụng 18 1.3.2 Các chức năng, vai trị thƣ tín dụng giao dịch thƣơng mại .21 1.3.2.1 Giao dịch thƣơng mại rủi ro thƣơng mại quốc tế 21 1.3.2.2 Chức năng, vai trị thƣ tín dụng giao dịch thƣơng mại 23 1.3.3 Phân loại thƣ tín dụng 26 1.3.4 Nội dung thƣ tín dụng 31 1.3.4.1 Số hiệu, địa điểm, ngày mở thƣ tín dụng 33 1.3.4.2 Số tiền thƣ tín dụng .34 1.3.4.3 Thời hạn .35 1.3.4.4 Nội dung hàng hoá 36 1.3.4.5 Nội dung vận tải .36 1.3.4.6 Nội dung chứng từ 38 1.3.5 Khái niệm tốn thƣ tín dụng 41 1.3.6 Các học thuyết pháp lý liên quan đến phƣơng thức tốn thƣ tín dụng 42 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp 1.3.6.1 Học thuyết tính tách biệt 43 1.3.6.2 Học thuyết tuân thủ chặt chẽ 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TOÁN BẰNG THƢ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC ÁP DỤNG PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG THƢ TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 48 2.1.1 Quan hệ UCP 500 pháp luật quốc gia 48 2.1.2 Pháp luật Việt Nam tốn thƣ tín dụng việc áp dụng UCP 500 Việt Nam .51 2.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG 53 2.3 QUAN HỆ PHÁP LÝ PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG THƢ TÍN DỤNG 57 2.3.1 Quan hệ pháp lý ngân hàng phát hành ngƣời xin mở thƣ tín dụng 57 2.3.2 Quan hệ pháp lý ngân hàng ngƣời thụ hƣởng 59 2.3.2.1 Quan hệ pháp lý ngân hàng phát hành ngƣời thụ hƣởng 59 2.3.2.2 Quan hệ pháp lý ngân hàng thông báo ngƣời thụ hƣởng 61 2.3.2.3 Quan hệ pháp lý ngân hàng định ngƣời thụ hƣởng 61 2.3.2.4 Quan hệ pháp lý ngân hàng xác nhận ngƣời thụ hƣởng 61 2.3.3 Quan hệ pháp lý ngân hàng với 61 2.3.3.1 Hợp đồng ngân hàng phát hành với ngân hàng thông báo 61 2.3.3.2 Hợp đồng ngân hàng phát hành với ngân hàng định 62 2.3.3.3 Hợp đồng ngân hàng phát hành với ngân hàng xác nhận 62 2.3.4 Quan hệ pháp lý ngƣời xin mở thƣ tín dụng với ngân hàng thứ hai 63 2.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN QUA THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 63 2.4.1 Sự thiếu hụt văn pháp luật quy định mối quan hệ giao dịch thƣơng mại giao dịch tốn Thƣ tín dụng 63 2.4.2 Sự phổ biến loại hình thƣ tín dụng xác nhận khơng huỷ ngang giao dịch nhập bên Việt Nam 67 2.4.3 Thanh tốn theo phƣơng thức Thƣ tín dụng trả chậm 72 2.4.4 Giải tranh chấp liên quan đến phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ .76 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp 2.5 CÁC ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG THỨC THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG 78 2.5.1 Ƣu điểm 78 2.5.2 Nhƣợc điểm 80 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 83 3.1.1 Xây dựng pháp luật làm sở cho việc áp dụng UCP Việt Nam .83 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật bổ trợ có liên quan tới giao dịch tốn thƣ tín dụng 84 3.1.3 Tiến dần việc áp dụng phƣơng thức toán thƣ tín dụng hài hồ qn với thông lệ tập quán quốc tế .85 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 87 3.2.1 Ban hành Nghị định toán quốc tế 87 3.2.2 Xây dựng quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng bên liên quan đến giao dịch thƣ tín dụng .89 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống quy định giải tranh chấp liên quan đến phƣơng thức tốn Thƣ tín dụng 91 3.2.4 Hệ thống hố quy định ngành có liên quan .93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Với chủ trƣơng phát triển kinh tế mở cửa nhằm nhanh chóng đƣa kinh tế đất nƣớc hội nhập nhanh vào kinh tế giới, quan hệ thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng Việt Nam nƣớc gia tăng nhanh giai đoạn gần Quan hệ toán bên đƣợc thực thơng qua nhiều hình thức đa dạng Trong đó, phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ (DC - Documentary Credit) thơng qua Thƣ tín dụng (L/C - Letter of Credit) đƣợc sử dụng rộng rãi Phƣơng thức mặt lý thuyết đảm bảo đƣợc quyền lợi cho hai bên mua bên bán; ngƣời mua nhận đƣợc hàng toán tiền; ngƣời bán nhận đƣợc tiền xuất trình chứng từ hồn chỉnh hợp lệ giao hàng thông qua dịch vụ ngân hàng phục vụ bên mua, ngân hàng phục vụ bên bán Bản thân phƣơng thức toán Thƣ tín dụng có nhiều ƣu điểm so với phƣơng thức tốn khác nhƣng khơng đảm bảo tránh rủi ro cho bên tham gia (Bên mua, Bên bán, Ngân hàng) Các rủi ro nguyên nhân khách quan (nhƣ thiếu hiểu biết, sai sót, nhầm lẫn, ) nguyên nhân chủ quan (gian dối, lừa đảo, giả mạo, ) Do mức độ phổ biến tầm quan trọng tín dụng chứng từ quan hệ thƣơng mại quốc tế địi hỏi phải có hành lang pháp lý điều chỉnh chung cho bên Đó quy tắc điều chỉnh thể đầy đủ thông lệ tập quán quốc tế đƣợc Ngân hàng giới chấp nhận áp dụng vào giao dịch tín dụng chứng từ Xuất phát từ nhu cầu này, Phòng Thƣơng mại Quốc tế Paris (ICC - International Chamber of Commecial) ấn hành “Điều lệ thực hành thống tín dụng chứng từ” (Gọi tắt theo Tiếng Anh UCP - Uniform Customs and Practice for Documentary Credit) Bản đƣợc ấn hành năm 1933 sau sáu lần sửa đổi, lần xuất năm 1993 (1993 Revision) với ấn thứ 500 (Publication No 500) (gọi tắt UCP 500) có hiệu lực từ ngày 01/01/1994 đƣợc coi sửa đổi hoàn chỉnh sâu sắc nhất, đáp ứng đƣợc yêu cầu bên tham gia Tuy nhiên, Điều lệ thực hành thống tín dụng chứng từ khơng có hiệu lực bắt buộc giao dịch có sử dụng phƣơng thức tốn Thƣ tín dụng Điều Điều lệ (UCP 500) quy định hiệu lực giao dịch Thƣ Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp tín dụng đƣợc phát hành có dẫn chiếu đến UCP 500 Tại quốc gia, giao dịch loại chịu điều chỉnh quy định hệ thống pháp luật nƣớc Chính yếu tố sở khiến cho có quy định khác UCP 500 với pháp luật quốc gia pháp luật quốc gia khác Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bƣớc vào kinh tế hội nhập với hoạt động sôi động đa dạng giao dịch thƣơng mại hoạt động ngân hàng Cùng với tranh chấp phát sinh bên tham gia liên quan đến giao dịch đến việc toán bên Với phổ biến ƣu hình thức tốn thƣ tín dụng dẫn đến việc ngân hàng Việt Nam nhanh chóng đƣa vào thực nghiệp vụ Ngay UCP 500 có hiệu lực vào ngày 01/01/1994, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam thông báo chấp nhận áp dụng UCP 500 vào giao dịch Tín dụng chứng từ Sau đó, tất ngân hàng thƣơng mại mà đƣợc phép thực nghiệp vụ toán quốc tế Việt Nam áp dụng rộng rãi phƣơng thức tốn nhằm mục đích hồ nhập vào hệ thống toán thƣơng mại giới Tuy nhiên, trƣớc ngày 01/7/1997, loại giao dịch lại khơng có điều chỉnh từ phía nhà nƣớc Việt Nam thông qua văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền UCP 500 trở thành văn bên lựa chọn sử dụng để áp dụng quan hệ toán tín dụng chứng từ Điều đem lại số hậu đáng tiếc cho doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm hƣớng dẫn từ phía nhà nƣớc thơng qua văn quy định chi tiết Một số doanh nghiệp lại lợi dụng thiếu quy định điều chỉnh pháp luật lĩnh vực để chiếm dụng vốn, lừa đảo gây thất thoát cho nhà nƣớc hàng nghìn tỷ đồng Để chấn chỉnh quản lý chặt chẽ lĩnh vực này, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Quyết định 207/QĐ-NH7 ngày 01/7/1997 việc ban hành Quy chế mở Thƣ tín dụng nhập hàng trả chậm Nhƣng Quy chế chƣa điều chỉnh tới nguồn vốn vay nƣớc ngồi thơng qua hình thức tái cấp vốn (Refinancing) Trên thực tế, thiếu hụt có nhiều vi phạm gây hậu trầm trọng loại hình cho vay chƣa phải xuất vốn Sau đó, vào năm 2001, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Quy chế mở Thƣ tín dụng nhập hàng trả 10 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp chậm (ban hành kèm theo Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25-52001) để kịp thời điều chỉnh, bổ sung Các văn điều chỉnh hoạt động mở Thƣ tín dụng nhập hàng trả chậm hoạt động khơng có điều chỉnh chặt chẽ từ phía nhà nƣớc đem lại nhiều tổn thất cho nhà nƣớc Các hoạt động tốn khác phƣơng thức tín dụng chứng từ bị “bỏ ngỏ” bên tự điều chỉnh với (và thƣờng bên thoả thuận áp dụng UCP 500) Trong thời gian qua, thực trạng làm nảy sinh nhiều tranh chấp doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam quan hệ toán thƣ tín dụng với đối tác nƣớc ngồi thƣờng phía Việt Nam chịu nhiều rủi ro thiếu thơng tin, thiếu hiểu biết, khơng có khung pháp lý hoàn thiện điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên tham gia, Tất điều tạo nhu cầu cần phải xây dựng hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động toán thƣ tín dụng sở có tham khảo đối chiếu với thông lệ tập quán quốc tế pháp luật nƣớc khác Vì vậy, việc tiến hành đề tài nghiên cứu lĩnh vực yêu cầu cấp bách mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy có địi hỏi cần phải có nghiên cứu chun sâu khía cạnh pháp lý phƣơng thức toán thƣ tín dụng Việt Nam, nhƣng nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc tìm hiểu sâu vấn đề cấp độ Luận văn Thạc sĩ Luận án Tiến sĩ Hiện có số nghiên cứu số học giả số ngƣời làm công tác thực tiễn công bố tạp chí Ngân hàng có tìm hiểu phƣơng thức tốn Thƣ tín dụng rủi ro cho bên thực giao dịch phƣơng thức tốn này; nhƣng hầu hết cơng trình xem xét vấn đề dƣới góc độ kinh tế trọng tới khía cạnh pháp lý vấn đề nghiên cứu(1) Chính vậy, tác giả đề tài cố gằng chừng mực định đƣa số vấn đề có tính khái qt có tính xúc thực trạng áp dụng pháp luật tốn thƣ tín dụng Việt Nam sở đƣa số đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện : Đáng ý hai “Bản chất Tín dụng thư có dẫn chiếu điều lệ thực hành thống UCP 500” Luật gia Ng uyễn Phong Hồ (Bộ Cơng An) đăng Tạp chí Ngân hàng số 17/1998 “Vấn đề pháp lý giao dịch toán xuất nhập khẩu” tác giả Nguyễn Trọng Thuỳ (Vietcombank TP.HCM) đăng Tạp chí Ngân hàng số 23/1998 11 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động toán thƣ tín dụng Đặc biệt trọng tới đối chiếu, so sánh với quy định toán Thƣ tín dụng số nƣớc giới (một số quốc gia có hệ thống pháp luật hồn chỉnh số nƣớc có điều kiện tƣơng tự nhƣ Việt Nam) thông lệ chung giới Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật quốc gia hành điều chỉnh phƣơng thức tốn Thƣ tín dụng (L/C) Tuy nhiên, tập quán thông lệ quốc tế lĩnh vực tốn thƣ tín dụng đƣợc đề tài coi nguồn quan trọng để phân tích, đánh giá để từ đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến phƣơng thức tốn thƣ tín dụng Do phổ biến việc áp dụng phƣơng thức toán thƣ tín dụng hoạt động thƣơng mại quốc tế (xuất phát từ rủi ro đặc thù hoạt động thƣơng mại có liên quan tới nhiều quốc gia khác nhau) nên đề tài có ý tới giao dịch tốn thƣ tín dụng hoạt động ngoại thƣơng đất nƣớc Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu chất, đặc điểm, vai trị Thƣ tín dụng đời sống kinh tế xã hội khái niệm, đặc điểm phƣơng thức tốn Thƣ tín dụng theo quy định pháp luật hành - Phân tích quy định hành chủ thể, quy trình tốn phƣơng thức tốn Thƣ tín dụng - Phân tích loại rủi ro thƣờng xảy và/hoặc xảy q trình tốn Thƣ tín dụng - Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật tốn Thƣ tín dụng Việt Nam - Thơng qua đó, đánh giá chung thực trạng pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh hoạt động tốn Thƣ tín dụng; so sánh, đối chiếu với thông lệ pháp luật quốc tế vấn đề Từ đƣa đề xuất, kiến nghị cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tốn Thƣ tín dụng Việt Nam 12 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp có xích lại gần với điểm chung mang tính văn minh, tiến Trên phƣơng diện quốc gia q trình “hội nhập pháp lý quốc tế”(56) mà chủ yếu trình “du nhập” pháp luật thông qua nhiều đƣờng khác nhau(57) 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tốn thƣ tín dụng Việt Nam Qua phân tích đề xuất số giải pháp định hƣớng cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật phƣơng thức toán thƣ tín dụngở trên, tác giả Luận văn xin đƣợc đƣa số kiến nghị nhƣ sau: 3.2.1 Ban hành Nghị định toán quốc tế Trong xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa cú quản lý nhà nƣớc, Việt Nam cần ban hành cỏc quy định pháp luật thƣơng mại thƣơng mại quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho vận hành thị trƣờng lành mạnh Về nguyên tắc, điều đồng nghĩa với việc ban hành đạo luật cho phép bên hợp đồng xác lập điều khoản mối quan hệ họ giảm bớt khó khăn trỡnh ký kết thực hợp đồng Các luật chuyên ngành điều chỉnh giao dịch thƣơng mại phức tạp (phỏp luật mua bỏn hàng hoỏ quốc tế, phỏp luật xuất nhập khẩu, phỏp luật toỏn, phỏp luật quản lý ngoại hối, ) tiến hành hỗ trợ cỏch quy định điều khoản chuẩn mực đƣa giải thích luật đáng tin cậy Một số luật khác liên quan đến hợp đồng tài sản, chẳng hạn nhƣ luật giao dịch có bảo đảm, cho thuê phá sản, cho phép bên đạt đƣợc lợi ích tham gia giao dịch Hiện nay, quy định pháp luật toán quốc tế Việt Nam chƣa đƣợc hệ thống văn thống có hiệu lực pháp lý cao tầm Chính phủ mà chủ yếu nằm văn thuộc lĩnh vực Ngân hàng Tài (Quyết định Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc, Thông tƣ Bộ Tài chính, ) Các quy định văn vừa thiếu lại vừa tản mạn, nhiều giá trị hƣớng dẫn cho bên tham gia Chính gây khó khăn định cho trình vận dụng áp dụng quy định thực tế 56 Ở tạm sử dụng khái niệm “Hội nhập pháp lý quốc tế” với nghĩa “hài hồ hố pháp luật” nhằm có đối chiếu tƣơng xứng với “Hộ i nhập kinh tế quốc tế” 57 Xem thêm TS Phạm Duy Nghĩ a, “Tiếp nhận pháp luật nước - thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số tháng 5-2002, mục II, trang 51 - 53 Trong cơng trình này, tác giả phân tích khái quát đƣờng tiếp nhận pháp luật nƣớc 87 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp Việt Nam cần sớm có văn pháp lý có hiệu lực thống cho giao dịch toán quốc tế Phù hợp điều kiện văn mức Nghị định Chính phủ đề cập đến mối quan hệ pháp lý giao dịch hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng ngân hàng với bên liên quan (ngƣời xuất khẩu, ngƣời nhập khẩu) Trong cần quy định cụ thể mối quan hệ nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi ngƣời xuất khẩu, ngƣời nhập ngân hàng tham gia sử dụng phƣơng thức tốn thƣ tín dụng Nhƣ phân tích, việc pháp lý hố mối quan hệ sở pháp luật quốc gia quan trọng để tạo lập hành lang pháp lý chung hiệu lực bên giao dịch ngân hàng khách hàng (ngƣời xin mở thƣ tín dụng ngƣời thụ hƣởng thƣ tín dụng) Văn pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc làm sở cho phán Tồ án có tranh chấp xảy ra, dễ dàng cho việc ngân hàng áp dụng biện pháp tạm ngừng tốn mà khơng bị ảnh hƣởng đến uy tín Tuy nhiên, nhƣ phân tích trên, để đảm bảo cho văn luật có tính khả thi có hiệu lực áp dụng thực tế phải phản ánh đƣợc truyền thống văn hoá, thƣơng mại pháp lý đặc thù đất nƣớc Đồng thời phải đáp ứng đƣợc tính hợp lý kinh tế phải đƣợc xây dựng kinh nghiệm thực tiễn nƣớc có nhiều kinh nghiệm việc tốn thƣ tín dụng áo dụng giao dịch thƣơng mại quốc tế phù hợp với tập quán thông lệ giới lĩnh vực Nột đặc thự văn chủ yếu ngƣời có chun mơn áp dụng (các ngân hàng) chủ thể ngày vai trũ quan trọng tƣơng lai Nƣớc ta bị cản trở thiếu luật sƣ, kế toán viên, thẩm phán nhà quản lý đƣợc đào tạo đầy đủ có kinh nghiệm Mặc dù phát triển thị trƣờng nhu cầu khích lệ việc đào tạo ngành nghề này, song cần phải có thời gian để hệ thống giỏo dục cú thể thớch nghi đỏp ứng đƣợc Do vậy, nguồn nhân lực nhƣ chƣa có, văn luật khụng nờn đƣợc xõy dựng theo hƣớng đũi hỏi cỏc bờn cỏc luật sƣ phải có trỡnh độ phỏp lý cao để cú thể hiểu thấu đỏo Nú cần đƣợc xõy dựng với cỏc nội dung đƣợc diễn đạt đơn giản dễ hiểu, có tính trực tiếp rừ ràng cho thời điểm Cụng việc dự thảo văn phỏp luật cú tớnh quan trọng nhƣ bên tham gia giao dịch thƣơng mại quốc tế cần đƣợc tham khảo 88 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp cỏch cẩn trọng ý kiến cỏc học giả luật sƣ hành nghề thực tiễn kết hợp với việc tạo điều kiện thảo luận rộng rói với cỏc nhúm cú quyền lợi bị ảnh hƣởng (các ngân hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ) Việc dự thảo văn cần đƣợc giao cho quan hiểu biết sâu sắc yếu tố kỹ thuật luật thƣơng mại quốc tế đứng chủ trỡ hạn chế đƣợc nguy quan liờu quỏ xa rời với cỏc tỡnh thƣơng mại Thêm vào đú, mặc dự cỏc nhà soạn thảo luật cần tham vấn cỏc nhúm cú quyền lợi bị ảnh hƣởng tất giai đoạn soạn thảo, song nên tạo hội cho công chúng đóng góp ý kiến rộng rói dự thảo luật trƣớc thông qua Trong quỏ trỡnh soạn thảo văn này, Việt Nam cũn cú ớt kinh nghiệm việc ban hành cỏc văn toỏn quốc tế, cú thể mời số cỏc luật sƣ và/hoặc cỏc chuyờn gia cụng tỏc thực tiễn cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế, cỏc ngõn hàng quốc tế cỏc nƣớc cú kinh tế thị trƣờng phỏt triển tham gia gúp ý kiến Tuy nhiờn, vị trớ luật sƣ nƣớc nên vị trí nhà tƣ vấn Các chuyên gia hồn tồn trợ giúp đắc lực cho nhà làm luật nƣớc thông qua đào tạo hỗ trợ trỡnh Nhƣng “giao khoỏn” hoàn toàn cho họ soạn thảo thỡ khụng thể mang lại dự thảo luật hiệu chuyên gia nƣớc ngồi đơi thiếu đánh giá đầy đủ truyền thống pháp luật, văn hoá điều kiện kinh doanh Việt Nam 3.2.2 Xây dựng quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng bên liên quan đến giao dịch thư tín dụng Nền kinh tế thị trƣờng phụ thuộc vào định ngƣời tham gia thị trƣờng chất điều kiện giao dịch mà họ tham gia Pháp luật thƣơng mại cho phép bên kinh doanh tự thoả thuận điều kiện giao dịch, ngăn cấm gian lận hay lạm quyền sử dụng quyền lực nhà nƣớc để thực thi quyền bất hợp pháp cỏc thoả thuận hợp phỏp đƣợc cỏc bờn trớ Dự chƣa đƣợc phỏp luật Việt Nam điều chỉnh cụ thể, nhƣng thƣ tín dụng đóng vai trũ quan trọng hoạt động toán thƣơng mại Thƣ tín dụng cam kết ngân hàng toán cho đối tƣợng đƣợc định cụ thể khách hàng sau xuất trỡnh cỏc chứng từ phự hợp Một giao dịch thƣ tín dụng điển hỡnh gồm ngƣời mua thị cho ngõn hàng mỡnh mở thƣ tín dụng cho ngƣời thụ hƣởng ngƣời bán xa ngƣời bán đƣợc toán ngân hàng (hay ngân hàng đƣợc định) sau chuyển cho ngân hàng chứng từ cho phép ngƣời mua nhận hàng Thông thƣờng, giấy tờ đƣợc 89 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp bên giao hàng phát hành, họ cam kết giao hàng cho ngƣời mua Thƣ tín dụng đƣợc xác lập dựa hợp đồng mua bán, song việc chuẩn hoá điều khoản tạo điều kiện cho bên sử dụng công cụ hữu ích mà thƣơng lƣợng chi tiết bên đƣợc thực hợp đồng thƣ tớn dụng theo tập quỏn (UCP) Tuy nhiên, để tạo lập hành lang pháp lý giao dịch này, hai bên ngân hàng khách hàng cần ký kết thoả thuận văn xác định mối quan hệ, quyền nghĩa vụ hai bên giao dịch tín dụng chứng từ Cho đến nay, hầu hết ngân hàng thƣơng mại khách hàng họ Việt Nam khơng có văn pháp lý có tính chất hợp đồng nhƣ giao dịch tín dụng chứng từ, chứng từ nhƣ “Giấy yêu cầu mở thƣ tín dụng”, “Thơng báo thƣ tín dụng”, “Đơn xin chiết khấu chứng từ xuất khẩu”, lần giao dịch Điều gây khó khăn cho án xét xử tranh chấp ngân hàng khách hàng liên quan đến giao dịch tín dụng chứng từ Các chứng từ chứng từ giao dịch ngân hàng, đơn giản nhƣ “lệnh chi tiền từ tài khoản”, đƣợc tính pháp lý cam kết ràng buộc hai bên Nhƣng Việt Nam chƣa có quy định cụ thể quy định khung có tính hợp đồng bên tham gia giao dịch tín dụng chứng từ Chính nảy sinh nhiều quan điểm khác liên quan đến việc xác định chất pháp lý giao dịch kéo theo việc xác định luật điều chỉnh luật giải tranh chấp Trên thực tế, giao dịch thƣơng mại diễn thuận lợi nhờ có hỡnh thức toỏn đa dạng thuận tiện Giao dịch tiền mặt không cũn phự hợp cỏc giao dịch thƣơng mại Kinh doanh đại sử dụng nhiều công cụ tốn hầu hết cơng cụ sử dụng tiện ích ngân hàng Mỗi giao dịch đƣợc coi hợp đồng ngƣời toán, ngƣời đƣợc toán ngân hàng Nhƣng không hiệu phải xác lập hợp đồng cho lần tốn, không cần thiết phải đƣa cỏc quy định đũi hỏi xỏc lập hợp đồng bên lần toán mà cần đề quy định pháp luật gồm quy định hoàn toàn tiên liệu đƣợc để điều chỉnh hỡnh thức toỏn thƣ tớn dụng Thực tế, giao dịch toán đƣợc quy định tỉ mỉ tạo điều kiện cho giao dịch ngân hàng diễn hiệu tăng mức độ an toàn cho ngƣời đƣợc toán Trên sở đú, họ khụng cũn nghi ngờ hiệu lực cỏc hỡnh thức toỏn Nhƣ phõn tớch nội dung Luận văn, cỏc quy định phỏp luật hợp đồng kinh tế Việt Nam hồn tồn khụng cũn phự hợp với điều kiện thực tế khụng cũn cú nhiều giỏ trị thực tế đem ỏp dụng cho cỏc giao dịch nay, đặc biệt nhƣ cố đem ỏp dụng vào 90 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp cỏc hợp đồng tớn dụng ngõn hàng Cỏc quy định hợp đồng Bộ luật dõn cú khả đƣợc ỏp dụng cao tớnh phự hợp lớn nhƣng chƣa cú sở phỏp lý rừ ràng cho việc ỏp dụng Cần thiết phải xõy dựng đƣợc chế định hợp đồng hệ thông pháp luật Việt Nam Về bản, luật hợp đồng phƣơng tiện để xác lập quan hệ hợp đồng, luật lệ quy định việc giải thích, thực hợp đồng quy định chế tài giải vi phạm Luật hợp đồng không điều chỉnh giao dịch thƣơng mại, dân mà cũn mở rộng điều chỉnh nhiều hỡnh thức cam kết trớ khỏc nhƣ giao dịch bên tham gia giao dịch tốn.tín dụng chứng từ Luật hợp đồng tảng cho tất hỡnh thức giao dịch vỡ giao dịch trƣớc hết đũi hỏi chi tiết hoỏ cỏc dạng thoả thuận chuyờn biệt cỏc quyền nghĩa vụ cỏc bờn Trong cỏc giao dịch đặc thự (vớ dụ nhƣ giao dịch toỏn thƣ tớn dụng), cỏc bờn liờn quan phải tốn nhiều thời gian để xỏc lập cỏc quyền nghĩa vụ bờn Cỏc quy định chuyờn biệt chi tiết luật hợp đồng làm giảm bớt khó khăn cách áp dụng luật lệ cho kiểu giao dịch phù hợp mà không cần bên phải dẫn luật lệ Trên thực tế nhận thấy rằng, hầu hết luật thƣơng mại cụ thể hoá luật hợp đồng hỡnh thức giao dịch cụ thể Nếu nƣớc có luật hợp đồng hiệu quả, thỡ cỏc bờn doanh nghiệp cú thể tham gia hàng loạt cỏc giao dịch thoả thuận riêng rẽ đƣợc giải thích theo luật lệ chung Nói cách khác, cơng việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn hồn tồn bị tờ liệt, cỏc bờn khụng thể ký kết cỏc hợp đồng có hiệu lực thi hành họ lại không đƣợc bảo vệ cỏc quy định phỏp luật hợp đồng hệ thống phỏp luật nƣớc 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống quy định giải tranh chấp liên quan đến phương thức tốn Thư tín dụng Nhƣ phân tích, việc giải tranh chấp liên quan đến giao dịch thƣ tín dụng gặp phải hai vấn đề cản trở chủ yếu: Thứ sở lý luận thẩm quyền xét xử Toà án tranh chấp thƣ tín dụng Mặc dù Tồ kinh tế đƣợc coi có thẩm quyền giải với tranh chấp nhƣng đối chiếu vào quy định hành thẩm quyền Toà kinh tế thấy khiên cƣỡng Đồng thời, giải tranh chấp liên quan đến toán thƣ tín dụng nay, Tồ án thƣờng vào văn sau: - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 91 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp - Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16 tháng năm 1994 - Nghị định 17-HĐBT ngày 16 tháng 11 năm 1990 Hội đồng Bộ trƣởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế - Công văn số 442/KHXX ngày 18 tháng năm 1994 Toà án Nhân dân tối cao việc áp dụng số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải Vụ án kinh tế - Công văn số 11/KHXX ngày 23 tháng 01 năm 1996 Toà án Nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án kinh tế Hiện nay, văn khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nƣớc phát huy đƣợc vai trị việc xét xử tranh chấp lĩnh vực đặc thù pháp luật Việt Nam tốn thƣ tín dụng Cần phải có nghiên cứu đổi tƣơng đối toàn diện lĩnh vực để tƣơng xứng đáp ứng đƣợc vai trò ngày lớn giao dịch tốn thƣ tín dụng hoạt động kinh tế đối ngoại đất nƣớc Thứ hai thiếu sở pháp lý pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ toán thƣ tín dụng Tồ án giải tranh chấp khơng thể có đầy đủ để phán Do thiếu sức thuyết phục khó cho bên, đặc biệt ngân hàng thực quyền nghĩa vụ Xin trở lại ví dụ vụ tranh chấp thƣ tín dụng Cơng ty xuất nhập Việt Nam với khách hàng Hàn Quốc cách giải Trọng tài Quốc tế Việt Nam (đƣợc nêu Mục 2.6.1 Luận văn này) Trong đó, pháp luật nƣớc có quy định Toà án hay quan tài phán họ yên tâm vận dụng việc xét xử tranh chấp có liên quan tới cơng dân hay tổ chức họ Ví dụ nhƣ tài liệu hướng dẫn ICC số xuất 494 có nêu trƣờng hợp Toà án Tối cao Venezuela ngày 05/4/1989 cơng nhận phán Tồ án cấp dƣới buộc ngân hàng Pháp phải trả cho ngân hàng Venezuela triệu USD cộng với lãi phát sinh, theo thƣ tín dụng dự phịng mà ngân hàng Pháp ngƣời hƣởng Trong vụ này, điều đáng lƣu ý Toà án kết hợp mối quan hệ tín dụng quan hệ giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng Pháp ngân hàng Venezuela để xét xử, phía ngân hàng Pháp yêu cầu xem xét việc toán số tiền triệu USD phát sinh giao dịch tín dụng chứng từ hai bên Ngân hàng Pháp cho theo UCP, giao dịch tín dụng chứng từ độc lập với giao dịch khác Phán 92 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp Toà UCP thông lệ quốc tế, can thiệp ảnh hƣởng đến Quyết định Toà án Venezuela, việc phán Toà án dựa vào luật pháp Venezuela Trong tranh chấp này, ngân hàng Pháp vi phạm pháp luật Venezuela giao dịch tín dụng chứng từ không cung cấp kịp thời mẫu biểu chứng từ theo quy định, giao dịch thƣ tín dụng dự phịng, hành động ngân hàng đƣợc coi hoàn hảo 3.2.4 Hệ thống hố quy định ngành có liên quan Các phân tích cho thấy cần thiết phải có quy chế, van quy định hƣớng dẫn giao dịch toán hoạt động thƣơng mại quốc tế Giao dịch này, ngân hàng khách hàng họ (ngƣời xuất khẩu, ngƣời nhập khẩu) nhƣng liên quan đến nhiều ngành nƣớc nhƣ Thƣơng mại, Hải quan, nên cần có kết hợp chặt chẽ quan hữu quan, nhằm tạo quán cho việc ban hành nhƣ áp dụng thi hành Một ví dụ đƣợc nêu trƣờng hợp bên lập vận đơn theo lệnh ngân hàng theo thông lệ quốc tế vận tải, với vận đơn đó, ngân hàng đƣợc quyền nhận hàng bán hàng cho khách hàng khác ngƣời mở thƣ tín dụng khơng đủ khả tốn có nguy phá sản Do phần lớn thƣ tín dụng đƣợc mở với số tiền ký quỹ mức 15 - 20% nên biện pháp ngân hàng hồn tồn cần thiết hợp lý, theo thơng lệ quốc tế Nhƣng thực tế Việt Nam, ngân hàng khó đƣợc phép nhận hàng ngƣời mở bị hải quan từ chối, cho “Ngân hàng bảo lãnh người mua nên không phép nhận hàng” Đặc biệt lơ hàng cần phải có cơ-ta nhập ngân hàng lại khơng đủ điều kiện để nhận hàng để bán lại cho bên thứ ba Đồng thời, quy định toán thƣ tín dụng đƣợc thực thuận lợi ngồi việc ban hành quy định pháp luật nƣớc lĩnh vực cịn cần ý hồn thiện văn điều chỉnh mối quan hệ gốc bên (quan hệ mua bán hàng hố thơng qua hợp đồng xuất nhập khẩu) Trong trƣờng hợp đó, việc hồn thiện pháp luật mua bán hàng hố quan trọng nhằm cụ thể hoá luật hợp đồng để điều chỉnh loại hỡnh giao dịch quan trọng cụ thể Nếu nhƣ việc mua bỏn hàng hoỏ đƣợc trực tiếp toỏn thỡ thoả thuận mua bỏn khối lƣợng hàng hoá tƣơng lai đú với mức giá cụ thể đƣợc coi hợp đồng dĩ nhiên luật hợp đồng điều chỉnh Tuy nhiên, nhiều giao dịch bán hàng đƣợc thực mà khơng có gặp gỡ trực tiếp thƣơng nhân xa nhau, tiến hành giao dịch thƣ từ, điện thoại, fax, sử dụng đơn đặt hàng in sẵn, mẫu vận đơn hố đơn Do đó, cần hồn thiện quy định pháp luật mua bán hàng hoá cụ thể để giải vấn đề nhƣ 93 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp thời điểm cách thức xác lập hợp đồng giao dịch diễn ra, bên phải chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá hay chịu rủi ro hàng hoá hƣ hỏng chế tài đƣợc áp dụng hàng hố khơng phù hợp với yêu cầu bên mua hay bên mua khơng tốn Điều quan trọng vỡ đƣợc quy định rừ ràng, cỏc bờn cú cỏc chắn để thực cỏc quyền nghĩa vụ mỡnh, khụng để xảy trƣờng hợp ảnh hƣởng đến giao dịch toỏn thƣ tớn dụng cỏc bờn 94 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Thế giới phát triển giai đoạn nƣớc cố gắng thích ứng hệ thống pháp luật mỡnh với tớnh hợp lý thị trƣờng Trong trỡnh này, cỏc quốc gia đến đánh giá đầy đủ cách thức hệ thống pháp luật nƣớc ảnh hƣởng tới kinh tế nƣớc mỡnh nhƣ nhƣ tỏc động yếu tố truyền thống khỏc vấn đề vƣợt khỏi biên giới quốc gia nhƣ thƣơng mại quốc tế, toỏn quốc tế, Việt Nam đất nƣớc tiến trỡnh hội nhập vào kinh tế giới khụng phải ngoại lệ Trong quỏ trỡnh hội nhập học hỏi cỏc kinh nghiệm kinh tế phỏp lý từ thực tiễn phong phỳ phức tạp giới, chắn Việt Nam rỳt đƣợc học có giá trị từ quốc gia cú kinh tế phỏt triển nhƣ từ cải cách khác thƣờng đƣợc tiến hành nƣớc có kinh tế thị trƣờng chuyển đổi Việt Nam nỗ lực để có đƣợc khả thực hoạt động thƣơng mại đầy đủ hiệu với tất quốc gia vùng lónh thổ trờn giới Quỏ trỡnh tham gia tớch cực chủ động vào hệ thống thị trƣờng toàn cầu hứa hẹn giúp Việt Nam phát huy đƣợc cỏc lợi mỡnh để trở nên thịnh vƣợng hơn, mang lại hội cho ngƣời dân cho doanh nghiệp Phát triển thƣơng mại có ảnh hƣởng sâu rộng tới tăng trƣởng kinh tế nỗ lực xố nghèo đói vỡ nú mở cửa cho tất cỏc kinh tế đƣợc cạnh tranh, phát huy đƣợc cỏc lợi so sỏnh mỡnh; cho phộp cỏc nguồn tài nguyờn lƣu chuyển tới nơi mà chúng đƣợc sử dụng hiệu nâng cao mức sống Một công cụ xuất sắc đảm bảo cho ổn định phát triển hoạt động thƣơng mại giới Việt Nam phƣơng thức toán thƣ tín dụng Có thể kết luận thƣ tín dụng công cụ thuận tiện đáng tin cậy toán quốc tế Mặc dù phƣơng thức bị giới pháp lý cho phức tạp tốn Việc áp dụng thƣ tín dụng hoạt động xuất nhập phức tạp phƣơng diện pháp lý nhƣ điều kiện kinh tế Nếu vài ngân hàng tham gia vào vụ tốn thƣ tín dụng, cuối ngƣời mua thƣ tín dụng trả chi phí tất ngân hàng đƣợc uỷ quyền Thơng thƣờng, chi phí hoạt động, nhƣ mở thƣ tín dụng, gửi giấy thông báo, xác nhận, kiểm tra tài liệu đƣợc quy định thƣ tín dụng, đƣợc kể khơng tính phí nhƣng thực tế số thủ tục đƣợc định theo biểu phí cố định tính số tiền thƣ tín dụng hoạt động 95 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp Việc áp dụng phƣơng thức có thực đem lại lợi ích hay khơng tuỳ thuộc vào độ tin cậy nhƣ kinh nghiệm thích đáng ngân hàng tham gia lĩnh vực với tồn mạng lƣới rộng rãi ngân hàng có liên lạc thƣờng xuyên Dƣới trạng thái này, hoạt động trở nên rắc rối Các lập luận ủng hộ cho đáng tin cậy thƣ tín dụng với tƣ cách phƣơng thức tốn quốc tế: - Thƣ tín dụng phƣơng thức linh hoạt quan tâm đến lợi ích tất bên giao dịch Ví dụ thƣ tín dụng cho phép ngƣời mua nhận đƣợc khoản tín dụng thơng qua việc mở thƣ tín dụng Điều tạo thuận tiện cho việc toán mau lẹ mà không cần phải rút khoản tiền khỏi trình lƣu thơng; - Ngồi ra, quyền ngƣời thụ hƣởng (nhà xuất khẩu) việc lựa chọn ngân hàng chi trả (mà theo quy tắc bất thành văn, ngân hàng quốc gia ngƣời thụ hƣởng) làm giảm rủi ro việc không toán hàng hoá cung cấp (hay dịch vụ thực hiện) ngƣời thụ hƣởng đƣợc thông báo đầy đủ ngân hàng có tín nhiệm với nó; - Trên sở thƣ tín dụng, nhà xuất đƣợc phép nhận toán mau lẹ trƣớc hàng đƣợc chuyển đến địa chỉ; - Đến lƣợt mình, thƣ tín dụng đảm bảo việc nhận hàng hoá ngƣời nhập ngân hàng khơng kiểm sốt việc vận chuyển hàng hố nhƣng lại kiểm sốt nghiêm ngặt tính phù hợp tài liệu đƣợc nhà xuất xuất trình với điều kiện thƣ tín dụng, điều thẩm tra việc xếp hàng lên tàu; Để đảm bảo thống việc áp dụng phƣơng thức tốn tồn giới, thơng lệ quốc tế hình thành Điều lệ Thực hành thống Tín dụng chứng từ (UCP) Phòng Thƣơng mại Quốc tế tổng hợp, soạn thảo ban hành UCP đời nhằm thiết lập hành lang pháp lý cho giao dịch tín dụng chứng từ Nó bao gồm điều khoản vừa có tính chất tổng quát quy định nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm bên giao dịch, vừa dẫn cụ thể cho giao dịch ngân hàng liên quan UCP đề cập sâu rộng và thể đƣợc trình phát triển khơng hoạt động ngân hàng mà cịn ngành khác nhƣ thƣơng mại, vận tải, bảo hiểm, giới Tuy nhiên, UCP không thơi chƣa đủ để bảo đảm bảo vệ cho quyền lợi bên liên quan hầu hết hoạt động toán xuất nhập phƣơng thức tín dụng chứng từ đƣợc ngân hàng 96 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp giới thực sở UCP 500 Nhƣng nƣớc, giao dịch bị điều chỉnh bị chi phối hệ thống pháp luật quốc gia Hai hệ thống quy định tạo lập hành lang pháp lý cho giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng giới Tại Việt Nam nay, thiếu quy định hệ thống pháp luật nƣớc điều chỉnh lĩnh vực thực tế làm nảy sinh khơng rắc rối liên quan đến khía cạnh pháp lý quyền nghĩa vụ bên liên quan Điều ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu việc áp dụng phƣơng thức toán phổ biến Việt Nam nhƣ ảnh hƣởng tới uy tín, danh tiếng ngân hàng nhƣ giới kinh doanh Việt Nam Cuối cùng, nhận xét rằng, quan hệ tốn quốc tế thơng qua thƣ tín dụng đƣợc áp dụng thƣờng xuyên phƣơng thức thuận lợi cho tất bên, dự đoán chắn việc áp dụng toán thƣ tín dụng khơng ngừng gia tăng tƣơng lai Chính thế, nhu cầu địi hỏi phải có nghiên cứu, thảo luận cách thận trọng nhằm ban hành quy định pháp luật lĩnh vực ngày trở nên cấp thiết cần phải đƣợc nhìn nhận cách đắn từ phía nhà nƣớc phía chủ thể có liên quan 97 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bộ luật Dân Việt Nam 1995 Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 1997 Luật Tổ chức tín dụng 1997 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16 tháng năm 1994 Nghị định 17-HĐBT ngày 16 tháng 11 năm 1990 Hội đồng Bộ trƣởng quy đ ịnh chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 1999 Chính phù Bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2001 Chính phủ hoạt động tốn qua Tổ chức cung ứng dịch vụ toán 10 Quyết định số 802/TTg ngày 24 tháng năm 1997 Thủ tƣớng Chính phủ việc xử lý tồn mở thƣ tín dụng 11 Thơng tƣ số 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04 tháng năm 2000 hƣớng dẫn thực Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 1999 Chính phù Bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng 12 Thơng tƣ liên tịch số 12/2000/TTLT/NHNN-BTP-TCĐC ngày 22 tháng 11 năm 2000 hƣớng dẫn thực số giải pháp bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng theo quy định Nghị số 11/2000/NQ-CP Chính phủ ngày 31 tháng năm 2000 13 Công văn số 442/KHXX ngày 18 tháng năm 1994 Toà án Nhân dân tối cao việc áp dụng số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải Vụ án kinh tế 14 Công văn số 11/KHXX ngày 23 tháng 01 năm 1996 Toà án Nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án kinh tế 15 Quyết định 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy chế chấp, cầm cố bảo lãnh vay vốn ngân hàng (Đã hết hiệu lực) 16 Quyết định 207/QĐ-NH7 ngày 01/7/1997 việc ban hành Quy chế mở Thƣ tín dụng nhập hàng trả chậm (Đã hết hiệu lực) 17 Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25-5-2001 ban hành Quy chế mở Thƣ tín dụng nhập hàng trả chậm 18 Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26 tháng năm 2002 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc việc ban hành Quy chế hoạt động toán qua Tổ chức cung ứng dịch vụ toán 98 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 19 Luận văn tốt nghiệp Quyết định 1092/2002/QĐ-NHNN ngày 08 tháng 10 năm 2002 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc việc ban hành quy định thủ tục toán qua Tổ chức cung ứng dịch vụ toán II LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC NƢỚC KHÁC 20 Phòng Thƣơng mại Quốc tế, “Điều lệ thực hành thống tín dụng chứng từ” (UCP - Uniform Customs and Practice for Documentary Credit), xuất năm 1993 (1993 Revision), ấn thứ 500 (Publication No 500) (gọi tắt UCP 500) có hiệu lực từ ngày 01/01/1994 21 Tài liệu hƣớng dẫn thực hành UCP ICC số xuất 494 năm 1990 22 ICC Guide to Documentary Credit Operation 23 Phòng Thƣơng mại Quốc tế, “Quy tắc thống Thƣ tín dụng dự phòng”, ấn số 590 năm 1998 24 ICC Documentary Credit Insights - Vol Winter 2001 25 Uỷ ban Quy tắc Kỹ nghệ Ngân hàng ngày 30 tháng 10 năm 2002 “Thƣ tín dụng chuyển nhƣợng UCP 500” (tài liệu Tiếng Anh) (Commision on Banking Tecnique and Practice, 30, October 2002: Transferable Credits and the UCP 500) 26 Uỷ ban Luật Thƣơng mại Quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL), “Cơng ƣớc Mua bán hàng hố quốc tế” năm 1980 27 Viện Thống Tƣ pháp Quốc tế (UNIDROIT), “Các Nguyên tắc Hợp đồng Thƣơng mại Quốc tế”, tháng năm 1994 28 Liên Hợp Quốc, “Công ƣớc Liên Hợp Quốc Bảo lãnh độc lập Thƣ tín dụng dự phịng”, năm 1996 29 Ban Thƣ ký UNCITRAL, “Chú giải Công ƣớc Liên Hợp Quốc Bảo lãnh độc lập Thƣ tín dụng dự phịng” 30 Bộ luật Thƣơng mại Thống Hoa Kỳ 1974 31 Bộ luật Dân Liên bang Nga năm 1995 32 Luật Thƣơng mại Bungaria III GIÁO TRÌNH VÀ CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO 33 Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 1999 34 Giáo trình Thanh tốn quốc tế ngoại thƣơng - Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, NXB Giáo dục 2002 35 Tài liệu học tập Chuyên đề toán quốc tế Thƣ tín dụng - Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội - 2001 36 PGS TS Nguyễn Thị Quy: “Thanh toán quốc tế L/C - Các tranh chấp thƣờng phát sinh cách giải quyết”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2003, trang 24 37 Nguyễn Mạnh Bách, “Pháp luật Hợp đồng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 99 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp 38 Nguyễn Duệ, “Tiền tệ Ngân hàng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 39 Nguyễn Ngọc Điện, “Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam”, NXB Trẻ 1999 40 Ngô Quốc Kỳ, “Một số vấn đề pháp lý hoạt động Ngân hàng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 41 TS Lê Thị Thu Thuỷ, “Bản chất pháp lý Hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 12-2002, 42 Nguyễn Thị Chiến “Bàn rủi ro tín dụng chứng từ”, Tạp chí ngân hàng tháng năm 1997 43 Lâm Nguyễn “Mở Thƣ tín dụng nhập hàng trả chậm”, Tạp chí ngân hàng tháng năm 1997 44 “Xử lý tồn vể mở Thƣ tín dụng”, Tạp chí ngân hàng tháng năm 1997 45 Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc, “Rủi ro mọt số giải pháp phòng ngừa rủi ro tốn tín dụng chứng từ”, Tạp chí ngân hàng tháng 11 năm 1997 46 Lại Ngọc Quý, “Rủi ro toán quốc tế giải pháp hạn chế từ góc độ pháp lý”, Tạp chí ngân hàng tháng năm 1998 47 Đỗ Xuân Hồng, “Những rủi ro tốn quốc tế”, Tạp chí ngân hàng số năm 1998 48 Luật gia Nguyễn Phong Hoà, “Bản chất Tín dụng thƣ có dẫn chiếu Điều lệ Thực hành thống UCP 500”, Tạp chí ngân hàng số 11 năm 1998 49 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức, “Về chất pháp lý Hợp đồng tín dụng”, Tạp chí ngân hàng số 20 năm 1998 50 Nguyễn Trọng Thuỳ, “Vấn đề pháp lý giao dịch tốn xuất nhập khẩu”, Tạp chí ngân hàng số 21 năm 1998 51 Võ Minh Tuấn, “Hỏi đáp UCP 500” (Kỳ 1), Tạp chí ngân hàng số 12 năm 1999 52 Lại Ngọc Quý, “Nâng cao hiệu sử dụng Thƣ tín dụng hoạt động xuất khẩu”, Tạp chí ngân hàng số 16 năm 1999 53 Võ Minh Tuấn, “Hỏi đáp UCP 500” (Kỳ - tiếp theo), Tạp chí ngân hàng số 16 năm 1999 54 Võ Minh Tuấn, “Hỏi đáp UCP 500” (Kỳ - tiếp theo), Tạp chí ngân hàng số 17 năm 1999 55 Bùi Thị Vinh Quang, “Những vấn đề cần quan tâm thực nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ”, Tạp chí ngân hàng số 1+2 năm 2000 56 Vũ Ngọc Nhung, “Một số vấn đề quản lý L/C trả chậm”, Tạp chí ngân hàng số 1+2 năm 2000 57 Lại Ngọc Quý, “Thực trạng toán quốc tế Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam số kiến nghị”, Võ Minh Tuấn, “Hỏi đáp UCP 500” (tiếp theo), Tạp chí ngân hàng số năm 2000 100 Đỗ Văn Sử: CHL-K6 Luận văn tốt nghiệp 58 Vũ Ngọc Nhung, “Cần phát triển thể thức Thƣ tín dụng tốn nội địa”, Tạp chí ngân hàng số năm 2000 59 Việt Dũng, “Rủi ro toán giao dịch ngoại hối”, Tạp chí ngân hàng số năm 2001 60 Trần Quốc Quýnh, “Một số vấn đề cần quan tâm sử dụng phƣơng thức toán thƣ tín dụng”, Tạp chí ngân hàng số năm 2001 61 Nguyễn Hữu Đức, “Vận đơn đƣờng biển theo lệnh: số vấn đề cần lƣu ý”, Tạp chí ngân hàng số năm 2001 62 Nguyễn Hữu Đức, “Thƣ tín dụng xác nhận khơng huỷ ngang biến thể nó”, Tạp chí ngân hàng số 11 năm 2001 63 Nguyễn Hữu Đức, “Xử lý chứng từ bất hợp lệ phƣơng thức tín dụng chứng từ”, Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2003 64 Phan Bá Cửu, “Bàn lại việc xử lý chứng từ bất hợp lệ phƣơng thức tín dụng chứng từ”, Tạp chí ngân hàng số 13 năm 2003 65 Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, “Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ tốn Thƣ tín dụng chứng từ Nhờ thu kèm chứng từ với nƣớc hệ thống Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam” ban hành kèm Quyết định số 29/2001/QĐNHNT-THTT Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam ngày 16/4/2001 66 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, “Công văn số 2725/CV-NHCT5 ngày 29 tháng năm 1999 hƣớng dẫn số điểm việc mở tốn Thƣ tín dụng trả (L/C at sight)” 67 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, “Công văn số 2601/CV-NHCT5 ngày 24 tháng năm 2001 hƣớng dẫn thực Quy chế mở Thƣ tín dụng nhập hàng trả chậm” 68 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, “Công văn số 1942/CV-NHCT5 ngày 14 tháng năm 2002 Sửa đổi điểm 9.2 Công văn hƣớng dẫn thực Quy chế mở Thƣ tín dụng nhập hàng trả chậm” 69 Tài liệu hội thảo Thƣơng mại quốc tế Ngân hàng ABN-AMRO, Hà Nội ngày 4/6/2002 (Tài liệu Tiếng Anh) 70 Tài liệu hội thảo UCP 500 Ngân hàng ABN-AMRO, Hà Nội ngày 11/9/2002 (Tài liệu Tiếng Anh) 71 Prof.Dr Johan Schelin: “Letters of Credit and The Doctrine of strict compliance”, University of Uppsala, German, January th 2004 101 ... LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 13 Đỗ Văn S? ?: CHL-K6 Luận văn. .. Khoa Luật ĐỖ VĂN SỬ PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN BẰNG THƯ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : LUẬT KINH TẾ : 60 105 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TỐN BẰNG THƢ TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng phƣơng thức tốn Thƣ tín dụng Việt Nam 2.1.1 Quan hệ UCP 500 pháp luật

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w