Các biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

123 19 0
Các biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM HỒNG DƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2006-2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ‎ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ SỐ: 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HC: TS NGUYN GIA QUí Hà Nội, năm 2006 MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ ngiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài Cấu trúc luận văn Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1 Một số khái niệm chủ yếu sử dụng luận văn 1.1.1 Khái niệm giáo viên, giáo viên Trung học phổ thông 1.1.2 Khái niệm đội ngũ, đội ngũ giáo viên 1.1.3 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý giáo viên 1.1.4 Kế hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên 1.1.5 Biện pháp, biện pháp quản lý, biện pháp quản lý ĐNGV 1.1.6 Khái niệm hiệu trưởng 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3 Những quan điểm chiến lược Đảng, nhà nước phát triển giáo dục xây dựng đội ngũ giáo viên giai đoạn 1.4 Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên 12 1.4.1 Người GV, vai trò người giáo viên nghiệp giáo dục 12 1.4.2 Sự khác biệt quản lý giáo dục với quản lý KT-XH nói 16 1.4.3 Đặc điểm quản lý đội ngũ giáo viên 17 1.4.4 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên 18 1.4.5 Tầm quan trọng công tác quản lý đội ngũ giáo viên 21 trường THPT vùng cao 1.4.6 Vai trò trách nhiệm, quyền hạn hiệu trưởng việc quản 25 lý đội ngũ giáo viên Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo VIÊN công Tác quản lý đội ngũ giáo viên trường PT cấP 2-3 Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn vừa qua( 2002-2006 ) 29 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội - văn hố huyện Lục Ngạn 29 tỉnh Bắc Giang 2.2 Quá trình phát triển giáo dục huyện Lục Ngạn 31 2.3 Một vài nét Nhà trường đội ngũ giáo viên Tân Sơn 33 2.3.1 Quá trình phát triển trường phổ thông cấp 2-3 Tân Sơn 33 2.3.2 Sứ mạng cấu tổ chức trường 34 2.3.3 Kết thực nhiệm vụ nhà trường từ thành lập 36 từ năm 2002-2003 đến ( năm vừa qua ) 2.4.Tổ chức khảo sát thực trạng 37 2.4.1 Nội dung khảo sát 37 2.4.2 Cách thức khảo sát 37 2.5 Thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên trường phổ thông cấp 2- 37 Tân Sơn giai đoạn 2.5.1 Về số lượng 38 2.5.2 Về cấu đội ngũ giáo viên 39 2.5.3 Về phẩm chất đội ngũ 43 2.5.4 Về kỹ chủ yếu đội ngũ giáo viên 45 2.5.5 Đánh giá đội ngũ giáo viên trường Tân Sơn 47 2.5.6 Đánh giá chung 50 2.5.7 Nguyên nhân 51 2.6 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng Trường phổ 51 thông cấp 2-3 Tân Sơn 2.6.1 Các biện pháp sử dụng năm qua: 51 2.6.2 Đánh giá chung biện pháp hiệu trưởng sử dụng 52 việc xây dựng đội ngũ giáo viên năm qua 2.6.3 Những thuận lợi khó khăn đơn vị công tác quản lý 54 đội ngũ giáo viên giai đoạn 2.6.4 Phương hướng xây dựng đội ngũ giáo viên trường THPT Tân 56 Sơn Chương 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học Phổ thông Tân Sơn, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang giai đoạn 2006-2010 58 3.1 Những biện pháp quản lý chủ yếu hiệu trưởng để xây dựng đội 58 ngũ giáo viên trường THPT Tân Sơn 3.1.1 Nhóm biện pháp: Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 58 trường THPT Tân Sơn giai đoạn 2006- 2010 3.1.2 Nhóm biện pháp: Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm, 62 quyền hạn, phẩm chất lực đội ngũ giáo viên công tác giáo dục học sinh 3.1.3 Nhóm biện pháp: Đặc biệt quan tâm khâu: Tuyển chọn, sử 64 dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3.1.4 Nhóm biện pháp: Phát triển tổ chức sư phạm 72 3.1.5 Biện pháp: Tăng cường vai trò, trách nhiệm, quyền hạn 80 người hiệu trưởng cơng tác xây dựng đội ngũ 3.1.6 Nhóm biện pháp: Kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng đội ngũ 89 3.2 Kiểm chứng biện pháp thực 90 3.2.1 Về đánh giá thực trạng đội ngũ 90 3.2.2 Về mức độ cần thiết, khả thi biện pháp quản lý đội 91 ngũ giáo viên trường PT cấp 2-3 Tân Sơn Kết luận khuyến nghị 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 99 KÍ HIỆU VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ương BCH : Ban chấp hành CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CL : Chất lượng CL ĐNGV : Chất lượng đội ngũ giáo viên CLGD : Chất lượng giáo dục ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD : Giáo dục GV : Giáo viên GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV THPT : Giáo viên THPT GV THCS : Giáo viên THCS HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng HĐND : Hội đồng nhân dân KNSP : Kĩ sư phạm KT-XH : Kinh tế - xã hội PT : Phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học PTDTNT : Phổ thông Dân tộc Nội trú UBND : Uỷ ban nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm Giáo dục thường xuyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam định đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên Chủ nghĩa xã hội Yếu tố định thắng lợi nghiệp CNH-HĐH đất nước ta chất lượng nguồn lực người, mà chất lượng nguồn lực người lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giáo dục Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Vì Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định „„ Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu ‟‟ Muốn phát triển giáo dục cần nhiều yếu tố bảo đảm, trước hết phải có đội ngũ cán am hiểu quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo có kiến thức rộng vững chắc, giỏi nghiệp vụ, có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức sáng nguồn lực quan trọng ngành giáo dục „„ Nhà giáo giữ vai trị định việc đảm bảo chất lượng giáo dục ‟‟ ( điều 15, Luật giáo dục năm 2005 ) Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, công tác quản lý xem khâu đột phá việc đề mục tiêu giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao vai trò đội ngũ giáo viên khâu then chốt Muốn đạt mục tiêu cần xem trọng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên quản lý trình phát triển nguồn nhân lực sư phạm nhà trường Đội ngũ giáo viên lực lượng thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Đội ngũ giáo viên nói chung, đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thơng Tân Sơn nói riêng cần nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đào tạo giai đoạn Theo kế hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo huyện Lục Ngạn, trường THPT Tân Sơn thành lập vào năm học 2007-2008, sở tách trường phổ thông cấp 2-3 Tân Sơn ( trường thành lập năm, từ năm học 2002-2003 ) Nhà trường có nhiệm vụ giáo dục, đào tạo học sinh cấp THPT em đồng bào dân tộc xã vùng cao huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Để thực tốt mục tiêu giáo dục - đào tạo Đảng nhân dân địa phương giao phó, từ nhà trường phải chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất đội ngũ cán bộ, giáo viên Cùng với đội ngũ giáo viên có ( thuộc trường PT cấp 2-3 Tân Sơn ), năm tới, nhà trường cần phải có kế hoạch tuyển dụng thêm giáo viên cho đội ngũ đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng để đáp ứng mục tiêu đào tạo Công tác xây dựng đội ngũ đơn vị thành lập, thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn, bao gồm chủ yếu giáo sinh trường nhiều bỡ ngỡ giảng dạy, kinh nghiệm nghiệp vụ sư phạm vai trò, trách nhiệm người hiệu trưởng cần thiết hết Chính chúng tơi chọn đề tài: „‘ Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2010 ’’ để có sở lí luận thực tiễn cho công việc quan trọng bậc trường THPT Tân Sơn giai đoạn Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp hữu hiệu công tác quản lý hiệu trưởng để xây dựng đội ngũ giáo viên trường THPT Tân Sơn năm học tiếp theo, nhằm đảm bảo chất lượng hiệu trình giáo dục - đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh phẩm chất lực hiệu trưởng trường trung học phổ thông Tân Sơn giai đoạn 2006-2010 Giả thuyết khoa học Chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Tân Sơn nâng cao đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thơng người hiệu trưởng nắm khoa học quản lý, vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế để tìm thực cách hệ thống, đồng biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận cho vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT miền núi 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Tân Sơn giai đoạn 2002-2006 5.3 Đề xuất biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên hiệu trƣởng trƣờng THPT Tân Sơn giai đoạn 2006-2010 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích, tổng hợp, khái quát tư liệu bao gồm văn kiện Đảng Nhà nước, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn : Điều tra, vấn, quan sát, thống kê phân tích số liệu, tổng kết kinh nghiệm 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến xây dựng đội ngũ giáo viên thẩm định tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên mà hiệu trưởng trường phổ thông cấp 2-3 Tân Sơn sử dụng năm vừa qua, đồng thời đặc biệt quan tâm đến khả tuyển dụng giáo viên giai đoạn hiên Ý nghĩa khoa học đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài phải xây dựng sở lý luận việc quản lý đội ngũ giáo viên trường học 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài phải cung cấp cho công tác quản lý trường học biện pháp hữu hiệu để xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh phẩm chất lực Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc chương: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN L‎Ý ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG CẤP 2-3 14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Những quan điểm giáo dục đại, Đại học Quốc gia Hà nội, khoa Sư phạm ( 2001 ) 15 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Cơ sở khoa học quản lý, Đại học Quốc gia Hà nội, khoa Sư phạm ( 1996 ) 16- Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận quản lý giáo dục, Bài giảng Cao học quản lý 2003 17 Nguyễn Đức Chính – Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục đào tạo, Bài giảng lớp Cao học Quản lý ( 2003 ) 18 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001 19 Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb KHKT, Hà Nội 1996 20 Phạm Văn Đồng, Sự nghiệp giáo dục chế độ giáo dục XHCN, NXB Sự thật, Hà nội 1979 21 Phạm Văn Đồng, Mấy vấn đề văn hoá - giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội năm 1986 22 Trần Khánh Đức, Học phần quản lý Nhà nước giáo dục, Bài giảng cao học quản lý GD, trường ĐH Quốc gia HN năm 2005 23 Nguyễn Minh Đường: Phát triển nguồn nhân lực, Bài giảng cao học Trường CBQLGD&ĐT năm 2000 24 Phạm Minh Hạc, Nguồn lực người, yếu tố định phát triển xã hội – Hà Nội 1998 25 Phạm Minh Hạc, Giáo dục người hôm ngày mai Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội 1995 26 Phạm Minh Hạc- Nguyễn Khoa Điềm, Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 2003 27 Đặng Xuân Hải, Giáo dục cộng đồng, Bài giảng cao học trường CBQLGD&ĐT năm 2000 103 28 Đặng Bá Lãm - Quản lí nhà nước giáo dục, Lý luận thực tiễn - Nhà xuất Chính trị Quốc gia – năm 2005 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học quản lý ( theo cách tiếp cận Hành vi tổ chức ), Bài giảng cao học QLGD, Khoa sư phạm - Đại học QGHN, Hà nội 2003 30 Hà Thế Ngữ Đặng Văn Tiến, Bùi Đức Thiệp: Hồ Chí Minh vấn giáo dục NXB giáo dục năm 1990 31 Nguyễn Gia Quý, Quản lý trường học, quản lý đội ngũ Bài giảng cao học trường CBQLGD năm 2000 32 Hà Nhật Thăng, Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn NXB Giáo dục 33 Trịnh Đức Thắng: Luận văn thạc sỹ, Những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường đại học ngoại ngữ quân Trường CBQLGD&ĐT năm 1999 34.Tỉnh uỷ Bắc Giang, Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Bắc Giang 2005 35 Trường PT cấp 2-3 Tân Sơn: Báo cáo Tổng kết năm học 2002-2003, 2003-2004,2004-2005 36 UBKH xã hội, Đại từ điển, NXB VH-TT năm 1999 37 Viện Ngôn ngữ - UBKHXH, Từ điển Tiếng Việt – NXBKHXH, năm 1998 104 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN NGHIỆP VỤ (dành cho giáo viên ) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy người thày, xin đồng chí vui lịng trả lời cho số câu hỏi sau phù hợp với suy nghĩ Đồng ý mức độ nào, đồng chí đánh dấu ( x ) vào mức Mức độ quan trọng (QT) Nội dung hỏi Rất QT 1- Lĩnh vực tri thức đào tạo: - Về chuyên môn nghiệp vụ - Về kĩ sư phạm - Về kĩ sử dụng thiết bị dạy học - Về kiến thức tin học - Về kiến thức ngoại ngữ - Về kiến thức tiếng dân tộc 2- Bồi dƣỡng q trình cơng tác: - Bồi dưỡng tư tưởng, trị - Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ - Bồi dưỡng kĩ sư phạm - Tham gia nghiên cứu khoa học - Tập huấn chuyên môn nghiệp vụ - Cử học nâng chuẩn - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn - Giao lưu chuyên môn 105 QT Không QT Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC SƢ PHẠM (dành cho giáo viên ) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy-học nhà trường, xin đồng chí vui lịng trả lời cho số câu hỏi sau phù hợp với suy nghĩ Đồng ý mức độ nào, đồng chí đánh dấu ( x ) vào mức Mức độ quan trọng (QT) Nội dung hỏi Rất QT 1- Xây dựng nếp – kỉ cương dạy học 2- Đổi tăng cường kiểm tra đánh giá giáo viên 3- Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học 4- Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, tăng cường kết hợp môi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình – Xã hội 5- Đẩy mạnh Đổi phương pháp dạy học 6- Tạo động lực cho hoạt động giáo dục, giảng dạy giáo viên 106 QT Không QT Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUYỀN HẠN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐNGV (dành cho giáo viên ) Để góp phần đánh giá vai trò trách nhiệm người hiệu trưởng cơng tác quản lý đội ngũ, xin đồng chí vui lòng trả lời cho số câu hỏi sau phù hợp với suy nghĩ Đồng ý mức độ nào, đồng chí đánh dấu ( x ) vào mức Mức độ quan trọng (QT) Nội dung hỏi Rất QT 1- Gương mẫu mặt trước tập thể Giáo viên 2- Chỉ đạo sát trình giáo dục giảng dạy giáo viên 3- Tạo sức hút, chất keo dính kết tập thể sư phạm thành khối đoàn kết thống 4- Xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức biết học hỏi, kích thích phong trào tự học 5- Phát bồi dưỡng nhân tố để tạo dựng nịng cột chun mơn cho cơng tác Quản lý nhà trường 6- Tăng quyền hạn hiệu trưởng công tác quản lý 107 QT Không QT Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Về tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý đội ngũ giáo viên, xin ông, bà cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu đề tài “ Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường THPT Tân Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang giai đoạn 2006-2010 ” Các biện pháp đánh giá mức: - Tính cần thiết: Rất cần, cần, khơng cần - Tính khả thi: Rất khả thi, khả thi, khơng khả thi Đồng chí đồng ý với mức độ đánh dấu (x) vào mức Tên biện pháp Mức độ cần thiết Rất Cần Khơng cần thiết cần thiết thiết 1.Nhóm biện pháp: Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển ĐNGV trường THPT Tân Sơn giai đoạn 2006-2010 - MT đủ số lượng - MT đồng cấu - MT phẩm chất - MT trình độ - MT lực CM 2.Nhóm biện pháp: Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm, quyền hạn, phẩm chất lực ĐNGV - Công tác giáo dục nhận thức đưa vào chương trình hoạt động Chi bộ, nhà trường đoàn thể - Thực định kỳ thường xuyên - Đạt đến thống biến thành phong trào hành động cụ thể người 108 Mức độ khả thi Rất Khả Khơng khả thi khả thi thi 3.Nhóm biện pháp: đặc biệt quan tâm khâu: Tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng ĐNGV - Tuyển chọn phải tuân theo tiêu chuẩn: phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, kĩ sư phạm - Có kế hoạch tuyển chọn hàng năm; - Cụ thể hố cơng khai tiêu chuẩn - Sử dụng „„đúng người, việc ‟‟ - Bồi dường đầy đủ mặt với tất đối tượng 4.Nhóm biện pháp: Phát triển tổ chức sư phạm - Xây dựng nếp kỉ cương dạy – học; - Đổi tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên; -Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục - Tạo động lực cho hoạt động giáo dục giảng dạy GV 5.Nhóm biện pháp: Tăng cường trách nhiệm, quyền hạn người hiệu trưởng công tác xây dựng ĐN - Gương mẫu mặt trước tập thể - Chỉ đạo sát trình giáo dục giảng dạy; - Tạo sức hút, chất keo kết dính tập thể sư phạm thành khối đồn kết thống nhất; - Xây dựng tập thể biết học hỏi, kích thích 109 phong trào tự học; - Phát bồi dưỡng nhân tố để tạo dựng nịng cột chun mơn cho cơng tác quản lý nhà trường Tăng cường quyền hạn hiệu trưởng cơng tác quản lý đội ngũ 6.Nhóm biện pháp: Kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng ĐN - Kiểm tra có kế hoạch, thực kiểm tra định kì, thường xuyên, đột xuất; - Sử dụng biện pháp kiểm tra đồng bộ, nhịp nhàng; - Kiểm tra nhằm phát nhân tố tích cực để phát huy, phát biểu tiêu cực đề ngặn chặn; - Kiểm tra làm hoạch định chiến lược, đề chủ trương, biện pháp; - Sau kiểm tra phải có sử lý kết kiểm tra, phúc tra, rút học kinh nghiệm 110 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƢỢNG, CƠ CẤU ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (dành cho giáo viên ) Để trách nhiệm đánh giá công bằng, khách quan thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường, đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi sau phù hợp với suy nghĩ Đồng chí đồng ý với mức độ đánh dấu (x) vào mức Mức độ Nội dung hỏi 1- Về số lượng giáo viên: Đủ Thừa Thiếu - Môn Văn - Môn Sử - Môn Địa - Mơn Tốn - Mơn Lý - Mơn Hố - Mơn Sinh - Môn Tin - Môn Ngoại ngữ - Môn Công nghệ - Môn GDCD 2- Về cấu đội ngũ Hợp lý - Giữa tất môn - Giữa môn ban KH Tự nhiên - Giữa môn ban KH Xã hội 111 Cơ HL Chưa HL Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ PHẨM CHẤT, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG SƢ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ Để giúp hiệu trưởng đánh giá thực trạng phẩm chất, kiến thức, kĩ đội ngũ, xin đồng chí vui lịng tự đánh giá thân theo nội dung sau ( theo thang điểm: Từ 1->5 ) - Đánh giá phẩm chất đạo đức: Tiêu chí 1.Chấp hành tốt chủ trương sách 1.1-Tham gia tổ chức hoạt động xã hội, phong trào trường, địa phương 1.2-Vận dụng cách thích hợp có sáng tạo quy định Pháp luật, chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Ngành 1.3-Vận động người chấp hành pháp luật, chủ trương sách Đảng , Nhà nước Yêu nghề, thương yêu học sinh 2.1-Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học phong phú để đáp ứng hoàn cảnh học lực riêng biệt học sinh 2.2-Lựa chọn áp dụng kế hoạch giảng hoạt động học tập phù hợp với đặc điểm học sinh 2.3- Chủ động đề hoạt động nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cải thiện việc học tập học sinh Tinh thần trách nhiệm cơng tác, đồn kết hợp tác với đồng nghiệp 3.1- Hồn thành cơng việc giao yêu cầu thời hạn 3.2- Tuyên truyền lối sống trung thực, giản dị lành mạnh 3.3- Tự đánh giá thân đồng nghiệp để cải tiến công tác dạy học ý thức tự học, tự bồi dưỡng 4.1- Lắng nghe, tiếp thu ghi chép đánh giá đồng nghiệp để tìm phương pháp dạy học tốt 4.2- Xác định nhu cầu lên kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thân 4.3- Tìm hiểu vấn đề đổi giáo dục để vận dụng vào việc dạy học 112 Chấm điểm - Đánh giá Kiến thức: Tiêu chí Chấm điểm Kiến thức khoa học 1.1- Có đủ kiến thức chuyên mơn đào tạo 1.2- Có đủ kiến thức kĩ để dạy môn học phân công 1.3- Có đủ kiến thức kĩ để dạy cho đối tượng học sinh khác 1.4- Có kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin vào việc chuẩn bị giảng dạy Kiến thức giáo dục học, tâm lý học phương pháp giảng dạy 2.1- Hiểu vận dụng tốt kiến thức tâm lý học sư phạm lứa tuổi 2.2- Hiểu vận dụng tốt kiến thức giáo dục học đại cương 2.3- Hiểu vận dụng tốt kiến thức quản lý lớp học 2.4- Có kiến thức vận dụng tốt phương pháp dạy học phù hợp với cấp học 2.5- Có kiến thức vận dụng tốt phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kiến thức trị, kinh tế xã hội địa phương 3.1- Hiểu rõ tình hình kinh tế - xã hội, đời sống phong tục tập quán địa phương nơi trường đóng 3.2- Liên hệ với tình hình kinh tế - xã hội, đời sống phong tục tập quán địa phương nơi trường đóng giảng 3.3- Sử dụng ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số 113 địa bàn trường đóng 114 -Đánh giá Kĩ sư phạm: Tiêu chí Giáo án 1.1- Giáo án thể đầy đủ mục tiêu học 1.2- Giáo án thể nội dung học 1.3- Giáo án thể lựa chọn phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh 1.4- Giáo án thể lựa chọn sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học 1.5- Giáo án thể phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.6- Giáo án thể phân bố thời gian hợp lý hoạt động Tiến hành giảng dạy 2.1- Giảng dạy nội dung học xác, trình bày giảng rõ rang 2.2- Giảng giải với nhịp độ thích hợp theo trình tự hợp lý 2.3- Biết tổ chức hoạt động dạy học nhằm trì hứng thú học tập học sinh 2.4- Sử dụng thủ thuật giúp học sinh củng cố mở rộng kiến thức 2.5- Sử dụng phương thủ thuật để học sinh mạnh dạn tự tin đặt câu hỏi trình bày ý kiến 2.6- Tổ chức hoạt động cho học sinh Phương pháp giảng dạy 3.1- Luyện tập thực hành 3.2- cách tiếp cận giải vấn đề 3.3- Thảo luận nhóm nhỏ 3.4- Báo cáo 115 Chấm điểm 3.5- Tổ chức thực tế Thiết bị giảng dạy 4.1- Tranh ảnh, đồ, sách giáo khoa 4.2- Mơ hình, mẫu vật 4.3- Dụng cụ thí nghiệm 4.4- Nhạc cụ 4.5- Dụng cụ thể thao 4.6- Băng đĩa ghi hình, ghi âm 4.7- Video 4.8- Máy chiếu 4.9- Máy tính Kiểm tra đánh giá 5.1- Lý thuyết kiểm tra đánh giá học sinh 5.2- Quy trình kĩ thuật đề kiểm tra tự luận 5.3- Quy trình kĩ thuật đề kiểm tra trắc nghiệm 5.4- Cách đánh giá khả ứng dụng kiến thức học sinh vào sống hàng ngày 5.5- Cách đánh giá hạnh kiểm 5.6- Cách chọn hình thức phù hợp để đánh giá loại hình học tập 116 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP 2-3 TÂN SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG TRONG THỜI GIAN VỪA QUA ( 2002 - 2006 ) Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA HIỆU... thông Tân Sơn, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang giai đoạn 200 6- 2010 58 3.1 Những biện pháp quản lý chủ yếu hiệu trưởng để xây dựng đội 58 ngũ giáo viên trường THPT Tân Sơn 3.1.1 Nhóm biện pháp: ... tác quản lý 54 đội ngũ giáo viên giai đoạn 2.6.4 Phương hướng xây dựng đội ngũ giáo viên trường THPT Tân 56 Sơn Chương 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học Phổ

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

  • 1.1. Một số khái niệm chủ yếu đƣợc sử dụng trong luận văn

  • 1.1.1. Khái niệm giáo viên, giáo viên Trung học phổ thông

  • 1.1.2. Khái niệm đội ngũ, đội ngũ giáo viên

  • 1.1.4. Kế hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên

  • 1.1.5. Biện pháp, biện pháp quản lý, biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.1.6 . Khái niệm hiệu trưởng

  • 1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.4. Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.4.1. Người giáo viên, vai trò của người giáo viên trong sự nghiệp giáo dục

  • 1.4.3. Đặc điểm của quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.4.4. Nội dung của quản lý đội ngũ giáo viên

  • 2.2. Quá trình phát triển giáo dục ở huyện Lục Ngạn

  • 2.3. Một vài nét về Nhà trƣờng và đội ngũ giáo viên Tân Sơn

  • 2.3.1. Quá trình phát triển của trường phổ thông cấp 2-3 Tân Sơn

  • 2.3.2. Sứ mạng và cơ cấu tổ chức của trường

  • 2.4. Tổ chức khảo sát thực trạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan