1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Tân Sơn – Tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay

124 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN KHANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN TÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN KHANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN TÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại Học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn phòng giáo dục Huyện Tân Sơn, thầy giáo Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng giáo viên trường Tiểu học Huyện Tân Sơn – Tỉnh Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin đựơc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dành thời gian đọc góp ý Cuối cùng, tác giả xin cảm bạn đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực, nên chắn luận văn nhiều khiếm khuyết, tác giả mong nhận giúp đõ, bảo đóng góp ý kiến chân thành thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ Nguyễn Tiến Khang i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng BDĐNGVTH BDĐNGVTH CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CSVC Cơ sở vật chất ĐNGV Đội ngũ giáo viên ĐNGVTH Đội ngũ giáo viên tiểu học GD Giáo dục GDTH Giáo dục tiểu học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HS Học sinh QL Quản lý QLHĐ Quản lý hoạt động RCT - CT- ICT Rất cần thiết - Cần thiết - Ít cần thiết RKT - KT - IKT Rất khả thi - Khả thi - Ít khả thi SL Số lượng TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GV TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên TH 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý trường học 12 1.2.4 Bồi dưỡng 13 1.2.5 Đội ngũ đội ngũ GV 14 1.2.6 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên 14 1.2.7 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 14 1.3 Giáo dục tiểu học nghiệp đổi giáo dục 14 1.3.1 Giáo dục tiểu học hệ thống GD quốc dân 14 1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ GVTH trước yêu cầu đổi giáo dục 18 1.3.3 Chuẩn nghề nghiệp GVTH 19 1.3.4 Tiêu chuẩn GVTH theo tiêu chí trường TH đạt chuẩn quốc gia 19 1.4 Một số vấn đề lý luận hoạt động BD đội ngũ GVTH 20 1.4.1 Tầm quan trọng công tác BDGV 20 1.4.2 Nội dung cần bồi dưỡng cho GVTH 21 1.5 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động BDĐNGVTH 24 1.5.1 Quản lý kế hoạch bồi dưỡng 24 iii 1.5.2 Quản lý nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức BDĐNGVTH 27 1.5.3 Quản lý đội ngũ BDĐNGVTH 28 1.5.4 Quản lý sở vật chất, chế độ sách đảm bảo cho hoạt động BDĐNGVTH 28 1.5.5 Quản lý kiểm tra đánh giá BD 29 1.5.6 Quản lý phối hợp quản lý hoạt động BDĐNGVTH 31 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BDĐNGVTH 31 1.6.2 Yếu tố chủ quan 31 1.6.1 Yếu tố khách quan 32 CHƯƠNG 2: 35 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GV TIỂU HỌC HUYỆN TÂN SƠN - TỈNH PHÚ THỌ 35 2.1 Khái quát tự nhiên kinh tế xã hội huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên phát triển KT-XH nói chung 35 2.1.2 Tình hình phát triển GD đào tạo 36 2.2 Giới thiệu khảo sát 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Phương pháp khảo sát 37 2.2.4 Đối tượng khảo sát 37 2.3 Kết khảo sát: 38 2.3.1 Thực trạng GDTH Huyện Tân Sơn – Tỉnh Phú Thọ 38 2.3.2 Thực trạng hoạt động BDĐNGVTH huyện Tân Sơn – Tỉnh Phú 47 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động BDĐNGVTH Huyện Tân Sơn – Tỉnh Phú Thọ 60 2.4 Đánh giá chung việc quản lý hoạt động BDĐNGVTH huyện Tân Sơn Tỉnh Phú Thọ 65 2.4.1 Điểm mạnh 65 2.4.2 Điểm yếu 65 2.4.3 Thuận lợi 66 2.2.4 Khó khăn 67 CHƯƠNG 70 iv BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GV TIỂU HỌC HUYỆN TÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 70 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Biện pháp QL hoạt động BDĐNGVTH huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ 71 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động BDĐNGVTH cho CBQL, GV 71 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức triển khai hoạt động BDĐNGVTH phù hợp với nhu cầu thực tế 74 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý nội dung, hình thức, phương pháp BD GVTH 77 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động BDĐNGVTH 82 3.2.5 Biện pháp 5: QL tốt điều kiện cần thiết cho hoạt động BDĐNGVTH 85 3.2.6 Biện pháp 6: Đổi chế phối hợp QL để thực hoạt động BDĐNGVTH 87 3.3 Khảo sát, thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 89 3.3.1 Mục đích khảo sát 90 3.3.2 Đối tượng thăm dò khảo sát 90 3.3.3 Nội dung thăm dò 90 3.3.4 Các biện pháp khảo sát 90 3.3.5 Phương pháp khảo sát 91 3.3.6 Kết khảo sát 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng HS từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015…………………………………………………… 38 Bảng 2.2: Số liệu lớp, học sinh tiểu học từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015………………………………………… 39 Bảng 2.3: Xếp loại hạnh kiểm HS TH từ năm học 2011- 2012 đến năm học 2013-2014………………………………………… 40 Bảng 2.4: Xếp loại hạnh kiểm HS TH từ năm học 2011- 2012 đến năm học 2014 - 2015……………………………………… 40 Bảng 2.5: Xếp loại học lực HS TH từ năm học 2011- 2012 đến năm học 2013-2014……………………………………… 41 Bảng 2.6: Xếp loại học lực HS TH năm học 2014-2015……… 41 Bảng 2.7: Kết HS giỏi cấp huyện cấp tỉnh…………… 42 Bảng 2.8: Về đội ngũ cán quản lí, GVTH năm học 20142015 …………………………………………… …………… 42 Bảng: 2.9: Trình độ đào tạo đội ngũ GVTH…………………… 44 Bảng 2.10: Về độ tuổi CBQL, GVTH………………………… 44 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp kết thi GV dạy giỏi cấp huyện cấp tỉnh……………………………………………………… 45 Bảng 2.12 Kết xếp loại GVTH theo chuẩn nghề nghiệp… 45 Bảng 2.13: Tầm quan trọng công tác BD lực sư phạm cho GVTH…………………………………………………… 45 Bảng 2.14 Đánh giá nhận thức mục tiêu hoạt động BDĐNGVTH………………………………………………… 51 Bảng 2.15 Đánh giá nhận thức nội dung BDGV 53 Bảng 2.16 Đánh giá nhận thức hình thức BDGV 57 Bảng 2.17: Đánh giá nhận thức mức độ phù hợp thời gian BDĐNGVTH………………………………………………… vi 59 Bảng 2.18 Kết nhận thức mức độ kiểm tra, đánh giá 63 BD …………………………………………………………… Bảng 3.1: Bảng 3.1: Khảo sát tính cấp thiết biện pháp QLHĐ BDGVTH……………………………………………… 91 Bảng 3.2: Bảng 3.2: Khảo sát tính khả thi biện pháp QLHĐBDĐNGVTH…………………………………………… vii 92 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý 10 Biểu đồ 2.1 Tầm quan trọng công tác BD lực sư phạm cho GVTH……………………………………………………… 48 Biểu đồ 2.2 Đánh giá nhận thức mức độ cần thiêt BDĐNGVTH…………………………………………………… 50 Biểu đồ 2.3 Đánh giá nhận thức hình thức BDGV 58 Biểu đồ 3.1 So sánh tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp QL hoạt động GD KNS…………… viii 93 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 59/2003/BGD&ĐT ngày 31/12/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình BDTX chu kỳ III (2003-2007) cho giáo viên tiểu học 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thơng tư số 30/2014/TT-BGD&ĐT 14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý sở giáo dục đào tạo Dự án đào tạo GV trung học sở - Bộ GD&ĐT 15 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (ban hành kèm theo QĐ số 201/2001/QĐTTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Dự án mơ hình Trường Tiểu học VNEN 18 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Thị Đức (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 20 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào thề kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh tồn tập (1990), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 24 Luật giáo dục văn hành nhất- sửa đổi ban hành năm 2005 Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 25 M.I.Kôn Đa Kôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục 100 26 Paul Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 P.V.Khu Đô Minx Ky (1982), Về công tác hiệu trưởng Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục năm 2005 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Tập thể tác giả (1999), Đại từ điển Tiếng việt Trung tâm ngôn ngữ văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 32 Dương Văn Tiển (2006), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 33 Nguyễn Trí (2005), Chuẩn giáo viên tiểu học - Quan niệm trình xây dựng chuyên đề GDTH tập 14/2005 V.I Lê nin (1976), Bàn giáo dục Nxb Sự thật, Hà Nội 101 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên tiểu học huyện Tân Sơn) Để có sở xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cấp đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Tân Sơn năm tới, xin thầy/ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: A Thông tin cá nhân: - Họ tên: - Đơn vị cơng tác: - Tuổi: - Trình độ: B Thơng tin quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học Thầy/cơ khoanh trịn (V) vào nội dung lựa chọn Thầy/ cô cho biết mức độ quan trọng nội dung hoạt động BDĐNGVTH Huyện Tân Sơn ? Mức độ Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng BD phẩm chất trị, đạo đức, lối sống BD kiến thức BD kĩ sư phạm BD lực GD BD lực tự hồn thiện Thầy/cơ cho biết mức độ cần thiết việc bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Tân Sơn? a Rất cần thiết b Cần thiết c Ít cần thiết 102 Thầy/cơ cho biết quan điểm mục tiêu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV tiểu học? CBQLGD Mục tiêu hoạt động BD VGVTH Đồng ý Không đồng ý Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm cho GV Giúp GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVTH Nâng cao trình độ chuẩn GVTH Nâng cao ý thức tự học, tự BD GV Nâng cao thái độ đắn nghề sư phạm Theo thầy/cô chất lượng giáo dục tiểu học huyện Tân Sơn -Tỉnh Phú Thọ so với chuẩn nghề nghiệp mức độ nào? Lĩnh vực Các yêu cầu chuẩn Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo với nhiệm Phẩm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc chất Chấp hành pháp luật, sách Nhà trị, trường đạo đức, Chấp hành quy chế ngành, quy định lối sống Nhà trường, kỷ luật lao động Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, tinh thần phấn đấu vươn lên nghề nghiệp, tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp, phục vụ nhân dân Kiến thức (Nắm vững chương trình, SGK, có kiến thức chun sâu, có Kiến thức khả hệ thống hóa kiến thức cấp 103 Tốt Khá TB Kém học, khả hướng dẫn kiến thức chuyên sâu cho đồng nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh kém) Kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện HS Kiến thức phổ thơng trị, xã hội nhân văn, tin học, ngoại ngữ Lập kế hoạch dạy học: kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính Kỹ năng động, sáng tạo học sinh: lựa sư phạm chọn phương pháp phù hợp, môi trường học tập thân thiện, hướng dẫn học sinh tự học, kiểm tra phù hợp, chấm chữa cẩn thận, sử dụng thiết bị dạy học hiệu Chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động lên lớp: kế hoạch chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học, tổ chức dạy học theo nhóm, phối hợp lực lượng giáo dục; tổ chức buổi ngoại khóa thích hợp Thực thơng tin hai chiều quan lý giáo dục: trao đổi với học sinh tình hình học tập hoạt động lên lớp, dự đồng nghiệp, sinh hoạt tổ chuyên môn, liên hệ với phụ huynh, tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục 104 Quá trình công tác lĩnh vực giáo dục Tiểu học, thầy/cô thấy giáo viên Tiểu học gặp khó khăn gì? Và mức độ sao? Mức độ Các khó khăn Thường Đôi Không xuyên Xây dựng kế hoạch giáo dục theo năm, tháng, tuần Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính động sáng tạo học sinh Tạo môi trường học thân thiện với học sinh Tổ chức hoạt động lên lớp nhằm giáo dục học sinh Phối kết hợp với phụ huynh đoàn thể địa phương để giáo dục HS Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức phổ thơng trị xã hội, tin học, Ngoại ngữ Sử dụng đồ dùng dạy học cấp, phương tiện dạy học đại Tự làm đồ dùng dạy học Nguyên nhân mức độ khó khăn ? Mức độ nguyên nhân Các nguyên nhân Rất Quan Ít quan quan trọng trọng trọng Khơng đủ kiến thức chuyên môn Thiếu kiến thức tâm lý học lứa tuổi Đã qua giáo dục Tiểu học kiến thức kỹ không đủ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thiếu thời gian để tự học, tự bồi dưỡng Số học sinh/lớp đông so với quy định Diện tích khn viên, trường lớp chật hẹp 105 Thiếu đồ dùng dạy, phương tiện dạy học đại Thiếu tài liệu tham khảo Thiếu giám sát, kiểm tra cấp quản lý giáo dục Chưa có động viên kịp thời cấp quản lý giáo dục xã hội Chính sách chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng Lý cần bồi dưỡng? a Vì kiến thức hạn chế b Có thói quen dạy học cũ c Chưa nắm chương trình phương pháp đặc trưng hoạt động Ý kiến thầy/ cô hình thức bồi dưỡng giáo viên tiểu huyện Tân Sơn – Tỉnh Phú Thọ? Hình thức Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù BD tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ GD-ĐT BD theo chuyên đề, theo cụm trường theo kế hoạch Sở GD-ĐT Trường tự tổ chức hoạt động BD thường xuyên GV tự BD theo chương trình quy định Theo thầy/cô hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học vào thời gian năm đạt hiệu cao nhất? a Ngay sau kết thúc năm học b Trước vào năm học c Trong hè d Tổ chức thường xuyên năm học 106 hợp e Tổ chức định kỳ tập trung theo chuyên đề d Do GV tự xếp 10 Thầy/cô cho biết mức độ kiểm tra đánh giá kết sau bồi dưỡng giáo viên tiểu học cấp quản lý Huyện Tân Sơn? a Thường xuyên b Đôi c Chưa Xin chân thành cảm ơn thầy/cô! 107 Phụ lục 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho Cán phịng Giáo dục, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Tân Sơn) Để thực tốt chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng tiếp tục hồn thiện cơng tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học cán quản lý giáo dục năm tới, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung sau: C Thơng tin cá nhân: - Họ tên: - Đơn vị công tác: - Tuổi: - Trình độ: D Thơng tin quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiểu học Thầy/cô khoanh tròn (V) vào nội dung lựa chọn Thầy/ cô cho biết mức độ quan trọng nội dung hoạt động BDĐNGVTH Huyện Tân Sơn ? Mức độ Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng BD phẩm chất trị, đạo đức, lối sống BD kiến thức BD kĩ sư phạm BD lực GD BD lực tự hồn thiện Thầy/cơ cho biết mức độ cần thiết việc bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Tân Sơn? a Rất cần thiết b Cần thiết c Ít cần thiết 108 Thầy/cô cho biết quan điểm mục tiêu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV tiểu học? CBQLGD Mục tiêu hoạt động BD VGVTH Đồng ý Không đồng ý Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm cho GV Giúp GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVTH Nâng cao trình độ chuẩn GVTH Nâng cao ý thức tự học, tự BD GV Nâng cao thái độ đắn nghề sư phạm Theo thầy/cô chất lượng giáo dục tiểu học huyện Tân Sơn -Tỉnh Phú Thọ so với chuẩn nghề nghiệp mức độ nào? Lĩnh vực Các yêu cầu chuẩn Tốt Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo với nhiệm Phẩm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc chất Chấp hành pháp luật, sách Nhà trị, trường đạo đức, Chấp hành quy chế ngành, quy định lối sống Nhà trường, kỷ luật lao động Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, tinh thần phấn đấu vươn lên nghề nghiệp, tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp, phục vụ nhân dân Kiến thức (Nắm vững chương trình, SGK, có kiến thức chun sâu, có 109 Khá TB Kém Kiến khả hệ thống hóa kiến thức cấp thức học, khả hướng dẫn kiến thức chuyên sâu cho đồng nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh kém) Kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện HS Kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, tin học, ngoại ngữ Lập kế hoạch dạy học: kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp Kỹ Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính sư phạm động, sáng tạo học sinh: lựa chọn phương pháp phù hợp, môi trường học tập thân thiện, hướng dẫn học sinh tự học, kiểm tra phù hợp, chấm chữa cẩn thận, sử dụng thiết bị dạy học hiệu Chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động lên lớp: kế hoạch chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học, tổ chức dạy học theo nhóm, phối hợp lực lượng giáo dục; tổ chức buổi ngoại khóa thích hợp 110 Thực thơng tin hai chiều quan lý giáo dục: trao đổi với học sinh tình hình học tập hoạt động ngồi lên lớp, dự đồng nghiệp, sinh hoạt tổ chuyên môn, liên hệ với phụ huynh, tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Q trình cơng tác lĩnh vực giáo dục Tiểu học, thầy/cô thấy giáo viên Tiểu học gặp khó khăn gì? Và mức độ sao? Mức độ Các khó khăn Thường Đơi Không xuyên Xây dựng kế hoạch giáo dục theo năm, tháng, tuần Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính động sáng tạo học sinh Tạo môi trường học thân thiện với học sinh Tổ chức hoạt động lên lớp nhằm giáo dục học sinh Phối kết hợp với phụ huynh đoàn thể địa phương để giáo dục HS Bổ sung, cập nhật thêm kiến thức phổ thông trị xã hội, tin học, Ngoại ngữ Sử dụng đồ dùng dạy học cấp, phương tiện dạy học đại Tự làm đồ dùng dạy học Nguyên nhân khó khăn ? Mức độ nguyên nhân Các nguyên nhân 111 Rất Quan Ít quan quan trọng trọng trọng Không đủ kiến thức chuyên môn Thiếu kiến thức tâm lý học lứa tuổi Đã qua giáo dục Tiểu học kiến thức kỹ không đủ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thiếu thời gian để tự học, tự bồi dưỡng Số học sinh/lớp đông so với quy định Diện tích khn viên, trường lớp chật hẹp Thiếu đồ dùng dạy, phương tiện dạy học đại Thiếu tài liệu tham khảo Thiếu giám sát, kiểm tra cấp quản lý giáo dục Chưa có động viên kịp thời cấp quản lý giáo dục xã hội Chính sách chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng Theo thầy/cô hoạt động BDĐNGVTH vào thời gian năm đạt hiệu nhiều nhất? a Ngay sau kết thúc năm học b Trước vào năm học c Trong hè d Tổ chức thường xuyên năm học e Tổ chức định kỳ tập trung theo chuyên đề d Do giáo viên tự xếp Lãnh đạo địa phương, nơi trường đồng chí đóng có quan tâm tới việc nâng cao chất lượng ĐNGV trường không? a Quan tâm b Ít quan tâm c Chưa quan tâm Thầy/cơ cho biết mức độ kiểm tra đánh giá kết sau bồi dưỡng giáo viên tiểu học cấp quản lý Huyện Tân Sơn? 112 a Thường xuyên b Đôi c Chưa 10 Thầy/ cô cho biết mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học cấp quản lý giáo dục huyện Tân Sơn – Phú Thọ? Mức độ Các biện pháp quản lý thực Thường Đôi Chưa bao xuyên Quản lý triển khai kế hoạch BDĐNGVTH Quản lý nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động BDĐNGVTH Quản lý đội ngũ thực hoạt động BDĐNGVTH Quản lý sở vật chất, chế độ sách đảm bảo cho hoạt động BDĐNGVTH Quản lý kiểm tra, đánh giá kết hoạt động BDĐNGVTH Sự phối hợp quản lý hoạt động BDĐNGVTH Xin chân thành cảm ơn thầy / cô hợp tác này! 113 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BDGVTH Anh/chị h y đánh dấu (x) vào thích hợp tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐGDKNS trường T Biện pháp quản lý hoạt động T giáo dục kỹ sống cho SV Tính cấp thiết CT KCT RKT KT KKT RCT Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động BDĐNGVTH cho CBQL, GV Tổ chức triển khai hoạt động BDĐNGVTH phù hợp với nhu cầu thực tế QL nội dung, hình thức, phương pháp BD GVTH Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động BDĐNGVTH QL điều kiện cần thiết cho hoạt động BDGVTH Đổi chế phối hợp QL để thực hoạt động Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động BDĐNGVTH cho CBQL, GV Xin chân thành cảm ơn! 114 Tính khả thi

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w