Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN DIỆU HƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN DIỆU HƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành Mã số : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục biể u đờ , hình vẽ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA BẦU CỬ TRONG CHẾ ĐỘ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 1.1 Bầu cử phương thức thành lập quan nhà nước 1.2 Bầu cử hình thức quan trọng thực nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LU ẬT VỀ B ẦU 13 CỬ VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẦU CỬ HIỆN NAY 2.1 Thực trạng hệ thống pháp luật bầu cử ĐBQH ĐB HĐND 13 2.1.1 Thực trạng pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội qua bầu 13 cử khóa XI, XII 2.1.2 Thực trạng pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân qua 19 bầu cử đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2004-2009 2.1.3 Những vấn đề mặt pháp lý đặt bầu cử chung đại 23 biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2011-2016 2.1.4 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân sửa đổi, bổ sung năm 2010 qua thực tiễn áp dụng 28 2.2 Thực tra ̣ng áp du ̣ng pháp luâ ̣t về bầu cử thời gian qua 31 2.2.1 Về tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 32 2.2.2 Về quyền bầu cử, quyền ứng cử 35 2.2.3 Về công tác hiệp thương bầu cử đại biểu Quốc hội đại 41 biểu Hội đồng nhân dân 2.2.4 Về phân chia đơn vị bầu cử, phân bổ người ứng cử đơn vị 46 bầu cử, số dư người ứng cử 2.2.5 Về ngày bầu cử trình tự bầu cử 48 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 49 BẦU CỬ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bầu cử 49 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bầu cử 49 3.1.2 Đổi nhận thức, nâng cao ý thức người dân bầu cử 51 Biểu đồ 3.1: Tư cách tham gia bầu cử Quốc hội gần 54 3.1.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hướng dẫn bầu cử 56 3.1.4 Tăng cường công tác giám sát bầu cử 62 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bầu cử 64 thời gian tới 3.2.1 Bổ sung nguyên tắc bầu cử tự 64 3.2.2 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, số lượng đại biểu 65 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định quyền bầu cử, quyền ứng cử 68 Biểu đồ 3.2: Số lượng người tự ứng cử đơn vị bầu cử 69 3.2.4 Cơ cấu lại nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức phụ trách bầu cử 71 3.2.5 Đổi cách thức lập danh sách cử tri số lượng cử tri 73 khu vực bỏ phiếu 3.2.6 Đổi quy trình hiệp thương 75 Biểu đồ 3.3: Thành viên tham dự Hội nghị hiệp thương lựa chọn 77 ứng cử viên đại biểu Quốc hội 3.2.7 Sửa đổi, bổ sung quy định phân chia đơn vị bầu cử, phân 80 bổ người ứng cử đơn vị bầu cử, số dư người ứng cử 3.2.8 Về ngày bầu cử trình tự bầu cử 84 3.2.9 Bổ sung quy định phiếu bầu cách thức bầu cử 85 3.2.10 Đổi phương thức bỏ phiếu 87 3.2.11 Về cách xác định kết bầu cử 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT ĐB : Đa ̣i biể u ĐBQH : Đa ̣i biể u Quố c hô ̣i HĐND : Hô ̣i đồ ng nhân dân MTTQ : Mă ̣t trâ ̣n Tổ quố c QH : Quố c hô ̣i UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Tên biểu đồ STT Trang 3.1 Tư cách tham gia bầu cử đa ̣i biể u Quốc hội gần 54 3.2 Số lượng người tự ứng cử đơn vị bầu cử 69 3.3 Thành viên tham dự Hội nghị hiệp thương lựa chọn ứng cử viên 77 đại biểu Quốc hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn: Trong đời sống xã hội nước ta, bầu cử có vị trí ý nghĩa trị đặc biệt quan trọng Kể từ Tổng tuyển cử đầu tiên, ngày tháng 01 năm 1946 để bầu Nghị viện nhân dân khai sinh Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước ta trải qua 13 bầu cử đại biểu Quốc hội Thực tiễn lịch sử cho thấy tất bầu cử đại biểu Quốc hội kiện trị có ý nghĩa trọng đại đất nước Bầ u cử là mô ̣t những chế đinh ̣ pháp luâ ̣t quan tro ̣ng của ngành luâ ̣t Hiế n pháp, sở pháp lý cho việc hình thành quan đại diện – quan quyề n lực Nhà nước Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND c ấp là phương thức thực hiê ̣n thể chế dân chủ, thực quyề n công dân quyề n tham gia quả n lý đấ t nước của người dân thông qua người đa ̣i diê ̣n Thông qua bầ u cử , nhân dân tim ̀ kiế m, chọn lựa người sẽ thay mặt cho họ quyết định vấn đề quan trọng đất nước Có thể nói , bầ u cử là hình thức cho thấ y quyề n lực nhà nước thuô ̣c về nhân dân và là yế u tố không thể thiế u đươ ̣c chế đô ̣ xã hô ̣i dân chủ đương đa ̣i Chế độ bầu cử hình thành t quy định văn pháp luật nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Từ đó đế n , sở lý luận chế độ bầu cử nước ta dần bổ sung , thay đổ i để phù hơ ̣p với thực tiễn Tuy nhiên, chế đô ̣ bầ u cử ở nước ta hiê ̣n vẫn còn nhiề u vấ n đề đă ̣t cầ n phải giải quyế t , khắc phục Tỷ lê ̣ cử tri tham gia bỏ phiế u qua mỗi lầ n bầ u cử cao, thực tế bầ u cử vẫn còn mang nă ̣ng tin ́ h hin ̀ h thức (ví dụ : viê ̣c ứng cử hình thức tham gia tranh cử ứng cử viên ; cách thức tổ chức bầ u cử…) Những quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về bầ u cử ở nước ta vẫn còn nhiề u bấ t câ ̣p , chưa phát huy đươ ̣c cao nhấ t tính dân chủ và chưa thâ ̣t sự phù hơ ̣p với bố i cảnh hiê ̣n nay, đấ t nước ta hô ̣i nhâ ̣p sâu vào nề n kinh tế thế giới Làm thế để nhân dân thực sự trở thành chủ nhân c quyề n lực nhà nư ớc và thông qua ch ế độ bầu cử, ủy thác quyền lực cho quan quyề n lực nhà nư ớc cao nhấ t ? Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , dân, dân, vì dân đã và xu hư ớng chủ đạo là mu ̣c tiêu hàng đầ u của Đảng , nhà nước nhân dân Việt Nam Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu sở lý luâ ̣n và thực tiễn và ngoài nước để hoàn thiê ̣n chế đô ̣ bầ u cử ở nước ta là vấ n đề quan tro ̣ng và cầ n thiế t giai đoạn Từ lý nêu với tâm hút mình, tơi chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật bầu cử - vấn đề lý luận thực tiễn” để làm luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ luận văn: Mục đích luận văn góp phần hồn thiện qui định pháp luật hành bầu cử; việc vận dụng qui định pháp luật quy trình bầu cử bầu cử đại biểu Quốc hội năm vừa qua, phân tích nguyên nhân hạn chế qui định pháp luật bầu cử từ nêu lên số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật bầu cử Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế độ bầu cử; chế đại diện, phương thức thực quyền bầu cử, ứng cử; phương thức tiến hành bầu cử… để góp phần hồn thiện văn pháp luật bầu cử ĐBQH bầu cử ĐB HĐND Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn việc tổ chức bầu cử khóa QH làm sở cho việc hồn thiện chế độ bầu cử ĐBQH bầu cử ĐB HĐND Nghiên cứu phương thức bầu cử làm rõ nét đặc thù chế độ bầu cử ĐB nước để tham khảo chọn lọc kinh nghiệm lập pháp cho Việt Nam; Đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ bầu cử Việt Nam - Những bất cập, tồn nguyên nhân Đưa giải pháp khắc phục tồn kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bầu cử Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu: Thời gian qua, có nhiều tác giả nghiên cứu pháp luật bầu cử Tuy nhiên, tác giả dừng lại mức độ nghiên cứu khía cạnh bầu cử, ví dụ “Đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Quốc hội”, “Qui trình bầu cử đại biểu Quốc hội, thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quả”, “Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta nay”… Cịn cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện bầu cử (bao gồm bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân) giai đoạn mà Đảng Nhà nước muốn tiến hành hai bầu cử vào chung thời điểm thì chưa có, dừng lại văn quy phạm pháp luật hướng dẫn mang tính kỹ thuật bầu cử mà Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu sở lý luận chế độ bầu cử , sâu vào vi ̣trí , vai trò bầu cử chế độ nhà nước ta nghiên cứu thực tiễn hoạt đô ̣ng bầ u cử ở nước ta thời gian qua tham khảo kinh nghiê ̣m mô ̣t số nước thế giới Từ đó , đưa nhâ ̣n xét , khuyế n nghi ̣về viê ̣c sửa đổ i , bổ sung, hoàn chỉnh sở lý luận quy trình bầu cử , nhằ m hoàn thiê ̣n chế đô ̣ bầ u cử đa ̣i biể u ở nước ta thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn: Phương pháp luâ ̣n của lu ận văn cứ vào quan điểm Đảng lý luận xây dựng chế đô ̣ bầ u cử đa ̣i biể u th ể Nghị quyết Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: thống kê, diễn giải, phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu thực nghiệm, điề u tra xã hội học, Quy định thống hướng xử lý trường hợp không bảo đảm số dư người ứng cử theo quy định đơn vị bầu cử trường hợp bất khả kháng bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Về lâu dài, cần có sửa đổi, bổ sung quy định phân chia đơn vị bầu cử số đại biểu bầu đơn vị bầu cử theo hướng sau đây: Một là, cách tổ chức đơn vị bầu cử theo địa dư thực có ý nghĩa khía cạnh để cử tri nơi bầu người đại diện mình, tức người cư trú làm việc địa phương Việc bầu ứng cử viên trung ương giới thiệu (vì chưa có cách khác) hình thức chất không với tinh thần bầu cử Mặc dù người đại biểu nước ta quy định không đại diện cho địa phương mà còn đại diện cho nước Nhưng tính chất đại diện quyền lực nhà nước trước hết phải gắn với nhóm xã hội, lãnh thổ Để khắc phục tình trạng này, nên chăng, cần nghiên cứu tổ chức thêm - bên cạnh hình thức đơn vị bầu cử theo địa dư - hình thức khác theo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội theo toàn quốc, cho người bầu phải gắn bó thực với nơi bầu mình, khơng cịn tình trạng q chênh lệch khả trình độ ứng cử viên đơn vị bầu cử - điều hay xảy có ứng cử viên Trung ương giới thiệu Đó để cử tri có điều kiện chọn lựa cách đích thực người đại diện Hai là, tiêu chí để ấn định số đại biểu bầu tỉnh, thành phố đơn vị bầu cử số dân, nguyên tắc bảo đảm ngang tính đại diện Song có chênh lệch số dư, pháp luật bầu cử quy định dành số đại biểu thích đáng cho Thủ Hà Nội thành phần dân tộc thiểu số nhiều trường hợp ngoại lệ khác nên đơn vị bầu cử nhất ngang số dân ứng với đại biểu Điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, để bảo đảm thực nguyên tắc bình đẳng phương diện pháp luật cần quy định tỷ lệ chênh lệch cho phép Kinh nghiệm bầu cử nước Nga quy định 81 chênh lệch không 10%, vùng sâu, vùng xa không 15% (Điều 12, Luật bầu cử Viện Duma quốc gia Nga) Tuy nhiên, cần có hài hịa ngun tắc bình đẳng yêu cầu xây dựng Quốc hội chuyên nghiệp, có đại biểu có trình độ, lực thực Vì thế, mà số nước (ngay Trung Quốc) không áp dụng nguyên tắc bình đẳng cách tuyệt đối Việc nghiên cứu phép số địa phương, nhóm xã hội đặc thù có tỷ lệ đại biểu cao có lẽ dễ chấp nhận điều kiện Không nên thiên nguyên tắc bình đẳng mà bỏ qua nhiều người có tài tập trung nơi ngược lại, đưa vào người mang tính đại diện thơng thường mà khơng đủ khả điều kiện để đóng góp cho hoạt động quan đại diện nói chung, Quốc hội nói riêng, ngày đòi hỏi phải chuyên nghiệp hóa Ba là, ứng cử viên sau Hội nghị hiệp thương cử ra ứng cử đơn vị bầu cử phân bổ Hội đồng bầu cử trung ương (đối với bầu đại biểu Quốc hội) Hội đồng bầu cử địa phương (đối với việc bầu đại biểu Hội đồng nhân dân) khơng có quyền chọn nơi ứng cử có thời trước Luật không bắt buộc người ứng cử phải công tác cư trú địa phương Số lượng ứng cử viên đơn vị bầu cử trước quy định cần nhiều số đại biểu bầu, không cần biết nhiều nên thực tế ấn định nhiều hai, chí người, quy định rõ phải nhiều hai người nơi tuân thủ nếu có tn thủ đầy đủ thì Không phải tất ứng cử viên đưa vào danh sách ứng cử mà phải trải qua lần hội nghị hiệp thương nên số lại khiêm tốn Tất điều cho thấy quyền bầu cử ứng cử công dân bị nhiều hạn chế Trong điều kiện đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền có lẽ phải xem xét sửa đổi quy định Cần thiết khôi phục lại quyền chọn nơi ứng cử; bỏ quy định “quá trói” hiệp thương, làm thế để thu hút nhiều người tham gia 82 tranh cử theo tư tưởng Bác Hồ kêu gọi người tài giỏi gánh vác việc nước Bốn là, việc đơn vị bầu cử bầu người hay nhiều người dễ cho lựa chọn cử tri tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Có thể có đơn vị bầu cử bầu tồn thể (ví dụ thành phố, xã thời kỳ 1945 - 1946 nói đây) song khơng thể nói cử tri gặp khó khăn lựa chọn cấp quyền người dân biết rõ ứng cử viên Còn với việc bầu - người nay, nhiều so với trước đây, chưa tối ưu vì thực tế cử tri lúng túng chọn bầu ứng cử viên từ nơi khác giới thiệu Ở khía cạnh khác, việc bầu người chưa hẳn tốt làm hạn chế định đến quyền chọn người đại diện nhân dân: quan đại diện gồm 500 đại biểu (Quốc hội), 35 đến 95 đại biểu (Hội đồng nhân dân cấp) mà cử tri bầu nhiều tương ứng - người (!) Điều đặt yêu cầu phải vận dụng linh hoạt mơ hình đơn vị bầu cử thích hợp Đối với bầu đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện (nếu cịn trì Hội đồng nhân dân) nên bầu theo đơn vị bầu cử người nay, chí đơn vị bầu người, với số ứng cử viên đơng đảo để cử tri dễ dàng có nhiều khả lựa chọn Đối với số cấp Hội đồng nhân dân mà lãnh thổ có phạm vi khơng lớn, lại có tính chất liên hồn thành phố, thị xã, thị trấn xã khơng thiết phải chia nhỏ đơn vị bầu cử mà để bầu toàn thể theo danh sách chung trước tức bầu tồn danh sách Và để bảo đảm bầu người đại diện thực thì đơn vị bầu cử theo địa dư sẽ bầu người cư trú công tác địa phương Còn đại diện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tổ chức khác trung ương thì bầu theo danh sách chung toàn quốc tổ chức tự lựa chọn 83 3.2.8 Về ngày bầu cử trình tự bầu cử Luật bầu cử đại biểu Quốc hội luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số quy định sau: Thứ nhất, thống thời hạn ấn định công bố ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo hướng kéo dài thời gian từ ngày công bố đến ngày bầu cử phân bổ thời gian hợp lý cho cơng đoạn q trình bầu cử, thời gian để chuẩn bị Hội nghị hiệp thương lần thứ hai, thời gian thực công việc từ ngày công bố danh sách người ứng cử đến ngày bầu cử Thứ hai, sửa đổi quy định thẩm quyền quyết định tổ chức bầu cử sớm muộn so với ngày ấn định Theo quy định Điều 55 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội thì trường hợp đặc biệt, Hội đồng bầu cử quyết định hoãn ngày bỏ phiếu bỏ phiếu sớm ngày quy định khu vực bỏ phiếu theo đề nghị Uỷ ban bầu cử Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nghị định hướng dẫn thi hành Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, qút định theo đề nghị Chính phủ Vì vậy, cần thống sửa đổi, bổ sung hai luật bầu cử theo hướng trường hợp đặc biệt giao Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng bầu cử trung ương xem xét, quyết định việc hoãn bỏ phiếu sớm Thứ ba, thống quy định điều kiện kết thúc bỏ phiếu trước quy định Điều 48 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân quy định “Khu vực bỏ phiếu có trăm phần trăm số cử tri bầu Tổ bầu cử kết thúc bỏ phiếu sớm hơn” Luật bầu cử đại biểu Quốc hội văn hướng dẫn thi hành không quy định vấn đề thực tế áp dụng tương tự Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân để Tổ bầu cử tuyên bố kết thúc bỏ phiếu tất cử tri danh sách thực quyền bầu cử đại biểu Quốc hội Do vậy, cần quy định thống vấn đề 84 Thứ tư, hình thức bỏ phiếu, theo nguyên tắc bầu cử trực tiếp, pháp luật bầu cử nước ta quy định hình thức cử tri trực tiếp bầu cử, trực tiếp viết phiếu bầu bỏ phiếu vào thùng phiếu Đây hình thức bỏ phiếu truyền thống Về mặt lý luận, cần hiểu nguyên tắc bầu cử trực tiếp bảo đảm cho cử tri thể bày tỏ trực tiếp ý chí, nguyện vọng để bầu người đại diện cho mình quan quyền lực nhà nước Thực tiễn bầu cử nhiều nước thế giới cho thấy cử tri nhận phiếu bầu, bỏ phiếu qua đường bưu điện, qua hệ thống điện thoại, qua internet… Cùng với phát triển khoa học công nghệ, cần nghiên cứu, bước áp dụng đa dạng hình thức bỏ phiếu phù hợp, bổ sung hình thức bỏ phiếu đại bên cạnh việc bỏ phiếu theo hình thức truyền thống nhằm tạo thuận lợi cho cử tri thực quyền bầu cử, cử tri vãng lai, cử tri cơng tác, học tập, sinh sống nước ngồi 3.2.9 Bổ sung quy định phiếu bầu cách thức bầu cử Hiện nay, Luật bầu cử khơng có quy định cụ thể phiếu bầu cử Tuy nhiên, bầu cử, Ủy ban thường vụ Quốc hội thường ban hành Nghị quyết hướng dẫn số điểm tổ chức bầu cử, kèm theo mẫu phiếu bầu Theo hướng dẫn, mẫu phiếu bầu có thơng tin cấp bầu cử, đơn vị bầu cử, tổ bầu cử,… danh sách người ứng cử xếp theo vần anphabet Cử tri thể tín nhiệm cách để nguyên tên người mà bầu làm đại biểu, gạch tên người khơng tín nhiệm Việc xác định phiếu bầu hợp lệ không hợp lệ quy định rõ ràng Theo đó, phiếu hợp lệ phải bảo đảm yêu cầu gồm: (a) Phiếu bầu theo mẫu quy định Tổ bầu cử phát, có dấu Tổ bầu cử; b) Phiếu bầu đủ số đại biểu mà đơn vị bầu cử bầu; (c) Phiếu bầu gạch tên ứng cử viên khơng tín nhiệm cách gạch chéo, gạch xiên, gạch dọc gạch ngang, phải gạch hết họ tên Phiếu khơng hợp lệ phiếu có yếu tố: (a) Phiếu không theo mẫu quy định Tổ bầu cử phát; (b) Phiếu khơng có dấu 85 Tổ bầu cử; (c) Phiếu để số người bầu số đại biểu mà đơn vị bầu cử bầu; (d) Phiếu gạch, xoá hết họ, tên người ứng cử; (đ) Phiếu ghi tên người ngồi danh sách người ứng cử; phiếu có viết thêm; phiếu gạch vào khoảng cách họ tên hai ứng cử viên; phiếu khoanh tròn họ tên ứng cử viên Việc sửa đổi mẫu phiếu bầu vấn đề kỹ thuật, thiết nghĩ không nên xem nhẹ vai trị ́u tố này, liên quan trực tiếp đến kết bầu cử Hướng sửa đổi sau: Nên thay đổi cách thức lựa chọn từ việc cử tri gạch tên người mà cử tri khơng tín nhiệm thành cử tri đánh dấu (chọn) người mà cử tri tín nhiệm Như vậy, phiếu bầu nên có trống bên cạnh họ tên ứng cử viên Cũng cần dự liệu trước rằng, thay đổi vậy, phận lớn cử tri quen với cách thức cũ chưa kịp “thích nghi”, thì cho cử tri chọn hai cách thức hai bầu cử áp dụng cách lựa chọn mới; Trong điều kiện nước ta nay, phiếu bầu “nơi” để cử tri thể lựa chọn, mà còn “nơi” cung cấp thông tin Do vậy, phiếu bầu nên có thêm thơng tin tuổi, giới tính, dân tộc, đảng viên hay người ngồi Đảng, quan, tổ chức đề cử hay tự ứng cử nếu có thể, ảnh ứng cử viên, ghi tên quan, tổ chức đề cử hay tự ứng cử; Cần tăng cường hướng dẫn cách thức lựa chọn phiếu bầu cử tri, mặt khác không nên coi phiếu bầu viết thêm tên người danh sách phiếu không hợp lệ, mà nên giải quyết theo hướng không công nhận người viết thêm vào ý chí chủ quan cử tri để kết luận phiếu bầu hợp lệ hay không hợp lệ; Cần bổ sung việc phân loại phiếu bầu theo hướng qui định chặt chẽ tổng số phiếu phát ra, tổng số phiếu thu về, số phiếu hợp lệ, số phiếu không hợp lệ mà số phiếu không sử dụng, số phiếu bị hỏng… Tất phải lưu trữ, bảo quản chặt chẽ Điều thể tính minh 86 bạch bầu cử, mà cịn góp phần việc kiểm phiếu chặt chẽ đảm bảo tính có sở để xác minh, giải quyết, kết luận có khiếu nại, tố cáo liên quan đến phiếu bầu [29] 3.2.10 Đổi phương thức bỏ phiếu Tạo điều kiện thuận lợi cho cử tri bỏ phiếu góp phần quan trọng thực nguyên tắc bầu cử phổ thông Do vậy, cần trọng biện pháp nhằm bảo đảm thực quyền bầu cử thực tiễn, mở rộng cách thức bầu cử Trước mắt, áp dụng hình thức bỏ phiếu cách gửi thư Khi điều kiện cho phép, nên nghiên cứu để áp dụng việc bỏ phiếu thông qua thẻ công dân, qua internet (email, trang web…) Đương nhiên, mở rộng vậy, cần có biện pháp cụ thể để kiểm soát chặt chẽ việc bỏ phiếu Việc mở rộng hình thức bỏ phiếu sẽ có tác dụng: Một là, tạo nhiều “kênh” để công dân lựa chọn, tạo điều kiện tốt thời gian, công sức cho họ Hai là, biện pháp quan trọng để hạn chế việc bầu hộ, tượng phổ biến bầu cử nước ta [19] Ba là, biện pháp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân làm ăn xa nơi cư trú thực quyền bầu cử đảm bảo quyền bầu cử cho công dân Việt Nam nước ngồi, góp phần khắc phục hạn chế lớn chế độ bầu cử nước ta Đó sẽ biện pháp quan trọng góp phần nguyên tắc bầu cử phổ thông nước ta có chiều sâu Bốn là, nhiều quốc gia thế giới nỗ lực, nhiều biện pháp để mở rộng tạo hội thực cho cơng dân họ sinh sống ngồi nước thực quyền bầu cử, Philippines có 7,5 triệu cử tri (năm 2003) nước ngồi; Mexico có 10 triệu cử tri loại (vào năm 2005) Một khảo sát vào tháng năm 2007 214 quốc gia, vùng lãnh thổ cho thấy có 115 quốc gia có qui định pháp luật cho phép cơng dân họ bầu cử từ nước Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định việc bỏ phiếu bầu cử Đại sứ quán, Lãnh quán Việt Nam số nước có nhiều cơng dân Việt Nam sinh sống phù hợp với xu thế thực tiễn phổ biến nhiều quốc gia thế giới 87 3.2.11 Về cách xác định kết bầu cử Về cách xác định kết bầu cử, theo quy định Điều 70 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Điều 61 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân thì người trúng cử người nửa số phiếu hợp lệ nhiều phiếu Trong trường hợp nhiều người số phiếu thì người nhiều tuổi người trúng cử Quy định áp dụng xác định kết bầu cử thêm, bầu cử lại Như vậy, việc xác định kết bầu cử nước ta áp dụng theo nguyên tắc đa số tuyệt đối Nó có ưu điểm bảo đảm người trúng cử người tiêu biểu, đạt tín nhiệm cao đa số cử tri đơn vị bầu cử Tuy nhiên, quy định có hạn chế số trường hợp bầu cử sẽ không bầu đủ số đại biểu ấn định Nhất áp dụng bầu cử thêm đơn vị bầu cử cịn thiếu đại biểu khó đảm bảo cho việc bầu cử thêm thành công, bầu đủ số người ấn định Trong bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XII có đơn vị bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không bầu đủ số lượng đại biểu ấn định Hội đồng bầu cử xem xét quyết định không tổ chức bầu cử bổ sung tỷ lệ trúng cử đạt từ 25-30% (bầu bổ sung đại biểu số 3-4 người ứng cử), việc tổ chức bầu cử bổ sung phức tạp, tốn thời gian kinh phí [11] Cùng với việc nâng cao chất lượng công tác hiệp thương để lựa chọn, giới thiệu người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu, tăng số dư người ứng cử để tạo cạnh tranh bầu cử, phát huy dân chủ việc không bầu đủ số đại biểu ấn định dễ xảy Nhằm bảo đảm cho việc bầu cử thêm đạt kết quả, cần sửa đổi cách xác định kết bầu cử thêm theo nguyên tắc đa số tương đối Theo đó, người trúng cử bầu cử thêm người nhiều phiếu Tuy nhiên, để bầu đại biểu có chất lượng bảo đảm uy tín đại biểu trước cử tri thì nên xác định tỷ lệ phiếu tối thiểu đạt tổng số phiếu hợp lệ Có thể quy định số phiếu bầu phải đạt phần ba tổng số phiếu hợp lệ 88 KẾT LUẬN Bầu cử phương pháp thành lập máy nhà nước, qua nhân dân thể ý chí bầu người xứng đáng đại diện cho họ, thay mặt họ quản lý điều hành đất nước Để Quốc hội, Hội đồng nhân dân nơi hội tụ đại biểu thực có lực, trình độ, đủ phẩm chất lực đại diện cho cử tri nhân dân nước, thay mặt nhân dân thực thi giám sát thực thi quyền lực nhà nước công tác bầu cử khâu quan trọng đầu tiên, có tính chất qút định đến chất lượng hoạt động sau đại biểu Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ban hành qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung ngày đầy đủ chặt chẽ hơn, hướng tới nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Cuộc bầu cử chung đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầ u cử đa ̣i biể u Hô ̣i đồ ng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 đã diễn thành công , nhân dân nước lựa chọn đươ ̣c 500 đại biểu đại diện cho tầng lớp nhân dân, dân tộc nước Tuy có nhiều cố gắng qua lần sửa đổi, bổ sung song qua thực tiễn áp dụng luật bầu cử đại biểu Quốc hội luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân hành có những điểm hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cách thời gian tới Trước yêu cầu khách quan đó, bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ tới chưa đến gần, song tính chất phức tạp nội dung mà hai luật quy định nên từ bây giờ, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân việc làm quan trọng Với mong muốn đóng góp kiến nghị giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật bầu cử, luận văn tiến hành nghiên cứu cách cẩn thận với tinh thần trách nhiệm cao Những vấn đề kiến nghị luận văn xuất phát từ việc nắm bắt 89 lý luận kinh nghiệm rút qua thực tiễn phục vụ công tác bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân thời gian vừa qua, hy vọng luận văn sẽ cơng trình nghiên cứu có tính ứng dụng, có giá trị thiết thực q trình tham khảo, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân thời gian tới 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hoàng Anh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội “Chế định đại biểu Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1992 số kiến nghị sửa đổi” TS Vũ Hồng Anh, Viện Nghiên cứu lập pháp “Chế độ bầu cử số nước giới” Lê Đình Chân (Giáo sư Luật khoa-Đại học Sài Gòn) “Sự tuyển chọn dân chủ: bầu cử, Luật hiến pháp định chế trị”, Sài Gịn, 1971 Chính phủ “Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Nhiệm kỳ 2004-2009”, Số 889/CP-V.III, Ngày 26/6/2004 PGS TS Bùi Xuân Đức, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “Cơ sở lý luận thực tiễn xác định đơn vị bầu cử Luật bầu cử, thực trạng giải pháp” GS TS Nguyễn Đăng Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội “Bầu cử Quốc hội Việt Nam” GS TS Nguyễn Đăng Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội “Cơ chế ủy thác quyền lực nhân dân” GS TS Nguyễn Đăng Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội “Vị trí, vai trị loại hình bầu cử số nước giới xu hướng bầu cử giới đại” GS TS Trần Ngọc Đường, chuyên gia cao cấp Quốc hội “Những thuận lợi khó khăn tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân bầu cử” 10 Hồ Chí Minh tồn tập (Tập 4, 7) Nxb Chính trị Quốc gia 11 Hội đồng bầu cử “Báo cáo kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XII”, số 451/HĐBC ngày 24.5.2007 12 Hội đồng bầu cử “Báo cáo số 437/BC-HĐBC ngày tháng năm 2011 kết bầu cử ĐBQH khóa XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 20112016” 13 Hội đồng bầu cử “Báo cáo số 454/BC-HĐBC ngày 18/7/2011 kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016” 91 14 Phan Văn Hùng, Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ “Một số quy định Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân vấn đề đặt huyện, quận, phường nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân thực bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2011-2016” 15 Ths Trần Thanh Hương, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh “Ý chí nhân dân bầu cử vài ý kiến góp phần đảm bảo ý chí nhân dân bầu cử nước ta” 16 GS TS Nguyễn Hữu Khiển, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh “Lý luận thực tiễn lập tổ bầu cử - thực trạng giải pháp” 17 Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội “Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam” 18 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội “Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011 19 Nguyên Lâm - “Bỏ phiếu thay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (96) 04/2007 20 PGS TS Trương Đắc Linh, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh “Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946: bầu cử thật tự do, thật dân chủ Việt Nam” 21 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 22 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 23 Luật sửa đổi, bổ sung luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2001 24 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2010 25 TS Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội - Báo cáo khoa học “Đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Quốc hội” 26 Nghị quyết Hội nghị Trung ương Ban chấp hành trung ương Đảng, khóa IX 27 Ths Phan Văn Ngọc, Viện Nghiên cứu lập pháp “Một số ý kiến xung quanh việc sửa đổi, bổ sung Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân” 28 Luật sư Trần Ngọc Nhẫn “Một số giải pháp nhằm đổi công tác hiệp thương lựa chọn giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, sở lý luận thực tiễn” 29 TS Vũ Văn Nhiêm “Bàn phiếu bầu phân loại phiếu bầu cử” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội số 4(97) – tháng 4/2007 92 30 TS Vũ Văn Nhiêm “Những điểm số ý kiến Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2003”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1(20)/ 2004 31 PGS TSKH Phan Xuân Sơn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh “Bầu cử để tổ chức quan quyền lực nhà nước – số vấn đề lý luận thực tiễn” 32 Trần Văn Tám, Vụ trưởng Vụ Công tác đại biểu, Văn phòng Quốc hội “Pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân” 33 Trần Văn Tân, Phó Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh Quảng Nam “Một số bất cập pháp luật bầu cử cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn pháp lý nay” 34 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2012 35 PGS TS Thái Vĩnh Thắng, Đại học Luật Hà Nội “Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay” 36 Ths.Bùi Hải Thiêm, Viện Nghiên cứu lập pháp “So sánh số thông lệ hệ thống bầu cử giới” 37 Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội “Báo cáo chuyên đề tổng quan pháp luật bầu cử số nước giới” 38 GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên) “Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (sách chuyên khảo) Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 39 PGS TSKH Đào Trí Úc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội (2005) “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 40 Vai trò bầu cử việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân – Nguồn: www.VIETNAMLAWYER.org 41 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 42 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, 2007 43 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, 2011 44 Viện Nghiên cứu lập pháp “Báo cáo kết điều tra xã hội học bầu cử” năm 2010 93 PHỤ LỤC Kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII [13] Tổng số người danh sách ứng cử để bầu đại biểu Quốc hội 827 người Tổng số người trúng cử đại biểu Quốc hội 500 người, đó: đại biểu trung ương giới thiệu: 167 người (33,40%); đại biểu cư trú làm việc địa phương: 333 người (66,60%); đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu 333 người (66,60%) Đại biểu có trình độ đại học: 229 người (45,80%); đại biểu có trình độ đại học: 262 người (52,40%); đại biểu có trình độ cao đẳng trung cấp: người (1,80%) Tất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bầu đủ số lượng đại biểu Quốc hội phân bổ Không có trường hợp phải bầu lại Đại biểu người dân tộc thiểu số: 78 người (15,60%); đại biểu phụ nữ: 122 người (24,40%); đại biểu người đảng: 42 người (8,40%); đại biểu trẻ tuổi (dưới 40 tuổi): 62 người (12,40%); đại biểu khoá XII tái cử: 167 người (33,40%); đại biểu tự ứng cử: 04 người (0,80%) Kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 - Số lượng đại biểu: Cả nước bầu 302.648 đại biểu HĐND cấp Trong đó, cấp tỉnh: 3.822 người, cấp huyện: 21.079 người, cấp xã: 277.747 người - Cơ cấu: Cấp tỉnh: Đại biểu người dân tộc thiểu số: 688 người (18,00%); phụ nữ: 962 người (25,17%); đảng: 231 người (6,04%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 406 người (10,62%); tôn giáo: 142 người (3,72%); tái cử: 941 người (24,62%); tự ứng cử: 02 người (0,05%) Cấp huyện: Đại biểu người dân tộc thiểu số: 4.237 người (20,10%); phụ nữ: 5188 người (24,62%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 3.345 người (15,87%); tôn giáo: 692 người (3,28%); tái cử: 5.960 người (28,28%); khơng có đại biểu tự ứng cử 94 Cấp xã: Đại biểu người dân tộc thiểu số: 62.383 người (22,46%); phụ nữ: 60.302 người (21,71%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 64.279 người (23,14%); tôn giáo: 10.555 người (3,80%); tái cử: 114.110 người (41,08%); tự ứng cử: 43 người (0,01%) - Bầu cử lại, bầu cử thêm: Có 01 khu vực bỏ phiếu đại biểu HĐND cấp huyện 15 khu vực bỏ phiếu đại biểu HĐND cấp xã 06 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Dương, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Nội, Bình Thuận Gia Lai) phải tổ chức bầu cử lại Có 02 đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh (Sơn La Quảng Ngãi); 17 đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện 08 tỉnh (Bình Thuận, Đắk Lắk, Quảng Ngãi, Nghệ An, Quảng Nam, Bắc Kạn, Thái Nguyên Đắk Nông); 574 đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp xã 29 tỉnh phải tổ chức bầu cử thêm Việc bầu thêm đơn vị bầu cử tổ chức thực pháp luật, an toàn, nghiêm túc 95