Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ MINH THÚY LIÊN TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở TRẺ EM TỪ - 10 TUỔI Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà nội Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô trường Đại học Giáo Dục Các thầy cô chương trình liên kết Đại học Vanderbitl, người tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Hoàng Minh, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, q thầy phịng đào tạo sau đại học Trường Đại học Giáo Dục tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành tốt khố học Đồng thời, tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Ban Lạnh đạo Khoa Tâm thần, cháu bệnh nhi phụ huynh tham gia nhiệt tình vào nghiên cứu Đã tạo điều kiện cho điều tra khảo sát cung cấp cho thông tin số liệu quan trọng để hoàn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh thiếu sót Chính tơi mong nhận đóng góp q báu từ q thầy bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Đỗ Minh Thuý Liên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADD Attention Deficit Disorder- Rối loạn giảm ý ADHD Attention Dificit Hyperactivity Disorder- Rối loạn tăng động giảm ý CBCL Child Behavior Checklist- Bảng kiểm đánh giá hành vi trẻ em DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder- Sách hướng dẫn chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (Hội tâm thần học Hoa Kỳ) DGKJP Stellungnahme der Deutschen Gesellschaft fuer Kinder- und Jugendpsychiatrie, Psychosomatik und Psychotherapie- Trung tâm xã hội nghiên cứu sức khoẻ tinh thần phương pháp trị liệu cho trẻ em vị thành niên Đức ICD-10 The 10th International Classification of Diseases- World Health Organization- Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 tổ chức y tế giới IQ Inteligence Quotien- Chỉ số thơng ming (trí tuệ) MRI Magnetic Resonance Imaging- Chụp cộng hưởng từ hạt nhân PTSD Post Traumetic Stress Disorder- Stress sau sang chấn KT Khách thể Tr Trang MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt……….………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………… iii Danh mục bảng…………………………………………………… v Danh mục biểu đồ………………………………………………… vi MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…… 1.1 Các khái niệm………………………………… 1.1.1 Khái niệm rối loạn tăng động giảm ý… ………………… 1.1.2 Khái niệm đặc điểm lâm sàng ………………………………… 1.2 Chẩn đoán rối loạn tăng động giảm ý………………………… 11 1.2.1 Nguyên tắc chẩn đoán…….……………………………………… 11 1.2.2 Tiêu chí chẩn đốn rối loạn tăng động giảm ý…… ……… 13 1.2.3 Chẩn đoán phân biệt…………………………………………… 18 1.3 Tổng quan nghiên cứu rối loạn tăng động giảm ý ……… 19 1.3.1.Lịch sử thuật ngữ tăng động giảm ý……………………… 19 1.3.2 Các nghiên cứu tỷ lệ mắc tăng động giảm ý Việt nam 21 gi……………………………… …………………………… 1.3.3 Lịch sử nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động 24 giảm ý………………………………………………… ………… 1.3.4 Các nghiên cứu khác biệt văn hóa trước biểu sức khỏe 26 tâm thần nói chung tăng động giảm ý nói riêng………………… …… 1.4 Một số giả thuyết nguyên nhân……………………….………… 30 1.5 Một số phương pháp điều trị rối loạn tăng động giảm ý trẻ 42 em……………………………………………………… …………… 1.6 Một số đặc điểm tâm lý trẻ em lứa tuổi tiểu học (6-10 tuổi) 47 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 53 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu………………………….…… 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 54 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu………………………………… 54 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu vấn sâu 55 2.2.3 Phương pháp trắc nghiệm khách quan 56 2.2.4 Phương pháp quan sát…………………… 57 2.2.5 Xử lý số liệu……………… 58 2.3 Tổ chức nghiên cứu………………… 58 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 61 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Đặc điểm chung mẫu………… 62 3.2 Các đặc điểm rối loạn tăng động giảm ý (theo Vanderbilt) 71 3.2.1 Theo cha mẹ………………………………………… 71 3.2.2 Theo giáo viên……………………………………… 77 3.3 Các đặc điểm khác kèm…………………… ………………… 81 3.4 Các đặc điểm rối loạn ADHD qua vấn quan sát… 93 3.4.1 Các đặc điểm rối loạn ADHD qua vấn nhóm cha mẹ 94 3.4.2 Các đặc điểm rối loạn ADHD qua quan sát trẻ…………… 101 3.5 Trường hợp điển hình………… ………………………………… 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 110 Kết luận……………………………………………………………… 110 Khuyến nghị………………………………………………………… 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 118 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 122 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố trẻ theo giới tính………………………………… 62 Bảng 3.2 Phân bố trẻ theo lứa tuổi………………………………… 62 Bảng 3.3 Trình độ học vấn cha mẹ…………………………… 65 Bảng 3.4 Phân bố nơi trẻ…………………………………… 67 Bảng 3.5 Mức độ rối loạn ADHD trẻ………………………… 68 Bảng 3.6 Lý cha mẹ đưa khám…………………………… 69 Bảng 3.7 Các đặc điểm triệu chứng giảm ý theo cha mẹ……… 71 Bảng 3.8 Các đặc điểm triệu chứng tăng động theo cha mẹ……… 75 Bảng 3.9 Các đặc điểm triệu chứng giảm ý theo giáo viên…… 77 Bảng 3.10 Các đặc điểm triệu chứng tăng hoạt động theo giáo viên 79 Bảng 3.11 Các triệu chứng xung động tính theo cha mẹ…… 81 Bảng 3.12 Các triệu chứng xung động tính theo giáo viên…… 84 Bảng 3.13 Các triệu chứng lo âu theo cha mẹ…………………… 86 Bảng 3.14 Các triệu chứng lo âu theo giáo viên………………… 88 Bảng 3.15 Triệu chứng tics………………………………………… 91 Bảng 3.16 Kết học tập trẻ ADHD………………………… 92 Bảng 3.17 Bảng số IQ theo Raven màu………………………… 93 Bảng 3.18 Quan sát biểu giảm ý………………………… 101 Bảng 3.19 Quan sát biểu tăng hoạt động……………………… 103 DANH MỤC CÁC BIỂU, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ giới tính……………………………………… 62 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tuổi mẫu nghiên cứu……………………… 64 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố nơi trẻ………………………… 67 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ lý đưa khám…………………… 70 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ so sánh đặc điểm gi ảm ch ú ý…………… 78 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ so sánh biểu xung động/ tính……… 85 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ so sánh mức độ lo âu trẻ………………… 89 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ biểu tics………………………………… 91 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ kết học tập trẻ………………………… 92 Đồ thị 3.1 Đồ thị đặc điểm triệu chứng giảm ý…………… 72 Đồ thị 3.2 Đồ thị đặc điểm triệu chứng tăng hoạt động………… 75 Đồ thị 3.3 Đồ thị triệu chứng xung động/ tính…………… 82 Đồ thị 3.4 Đồ thị triệu chứng lo âu…………………………… 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rối loạn tăng hoạt động giảm ý hay rối loạn ADHD khái niệm ngày trở nên quen thuộc Hiện số lượng trẻ thăm khám đánh giá chẩn đốn có mắc rối loạn ngày gia tăng, đặc biệt độ tuổi tiểu học Theo báo cáo tác giả Nguyễn Văn Lương bệnh viện tâm thần trung ương Huế tỷ lệ trẻ mắc rối loạn lứa tuổi tiểu học khoảng 35%, ngày gia tăng Các nghiên cứu khác nước châu âu Đức vào năm 2012, tác giả Manfred Dopfner Stephanie Schurman Đức có khoảng 5% trẻ em độ tuổi tiểu học mắc rối loạn ADHD Theo nghiên cứu khác tác giả Ayaka Ishii- Takahashi khoa Tâm bệnh học trường đại học Tokyo, Nhật Bản tỷ lệ trẻ mắc rối loạn ADHD nước thời gian gần ngày gia tăng từ 3%(1980) tăng lên 7%(2009)… Việc đánh giá chẩn đoán trẻ có rối loạn ADHD cơng việc phức tạp, đặc biệt Việt Nam Việc chẩn đoán cho trẻ có rối loạn ADHD dễ có nhầm lẫn bỏ qua trường hợp rối loạn số lý khách quan sau: thứ việc đánh giá sàng lọc chẩn đoán bệnh viện thường diễn nhanh (khoảng 30 phút); thứ hai phòng khám thường sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán nước Châu Âu, Châu Mỹ để chẩn đoán rối loạn sức khoẻ tâm thần DSM-4 ICD-10 – hai tiêu chuẩn chẩn đoán chưa chuẩn hoá Việt Nam Nhưng ta biết đất nước, vùng miền lại có văn hố với điểm khác biệt Những văn hoá khác lại hình thành nên thói quen, lối sống, cách nhìn nhận đánh giá người, mẫu chuẩn mực hành vi… khác Tuy đánh giá sàng lọc tiêu chuẩn quốc tế kim nan định hướng cho chẩn đoán, không xem xét đến quan niệm thông 10 Các triệu chứng cảm xúc khác Trẻ ADHD thường khó kiềm chế kiểm sốt cảm xúc thân, nên người ngồi nhìn nhận thường cho cách biểu đạt hành vi lời nói trẻ “hỗn láo, hư, chống đối” Các hậu mà triệu chứng mang lại : Các khó khăn học tập khó khăn khiến cho cha mẹ trẻ ADHD phiền lòng Trẻ thường bị bạn khơng u q, chí cách ly khơng cho tham gia nhóm chơi Bị đánh giá người khác hư, giao tiếp kém… Những khác biệt so với DSM-4 khó khăn quan sát đánh giá 4.1 Những khác biệt so với DSM-4 Bên cạnh đặc điểm lâm sàng theo DSM-4 mô tả cho rối loạn tăng hoạt động giảm ý, tác giả nhận thấy q trình quan sát trẻ cịn xuất số đặc điểm lâm sàng khác sau: - Giảm ý: Trẻ ln nhìn xung quanh hội thoại làm nhiệm vụ Trẻ cầm nắm, động chạm vào vật xung quanh Ln phải nói to muốn trẻ tập trung ý - Tăng hoạt động: Trẻ tự nhiên khơng phân biệt lạ quen vào phịng Nghịch thứ tầm tay trẻ Hay đứng lên ngồi xuống 4.2 Khó khăn quan sát đánh giá Quá trình quan sát đánh giá bị ảnh hưởng nhiều tác động không mong muốn như: khơng có khơng gian riêng, khơng quản lý tiếng ồn 123 tác nhân gây nhiễu (như: người vào phịng, bố trí phịng ốc theo điều kiện sẵn có bệnh viện…)… Thang đánh giá sử dụng chưa chuẩn hóa Việt Nam, số câu từ gây khó khăn cho cha mẹ trả lời Khi vấn nhóm cha mẹ tập trung, việc liệt kê lại thông tin cha mẹ gặp khó khăn có nhiều thơng tin chung Việc đánh giá cha mẹ nặng nhẹ so với thực tế trẻ, bên cạnh nhóm cha mẹ đơi khơng nói thực trạng trẻ sợ bị đánh giá - Hạn chế đề tài Bản thân tác giả- người quan sát tiến hành vấn sâu chưa có kinh nghiệm xây dựng bảng quan sát Những kinh nghiệm để tiến hành vấn nhóm tập trung tác giả cịn hạn chế, đơi việc dẫn dắt thảo luận chưa đường Các chủ đề nói chuyện cịn lan man, thơng tin thu chưa phong phú Một khó khăn mà tác giả gặp phải trình nghiên cứu vấn với giáo viên, việc vấn chủ yếu qua điện thoại nên thời gian hạn chế Đơi có trường hợp gọi khơng thời điểm thích hợp nên thơng tin có phần khơng rõ ràng, có trường hợp hợp tác giáo viên không để ý hết hành vi trẻ lớp học đông khiến cho lượng thông tin thu hạn chế Số liệu (chỉ nghiên cứu 35 mẫu 25 phụ huynh vấn sâu), độ hiệu lực không cao Trong đề tài tác giả sử dụng thang đánh giá Vanderbitl để tìm đặc điểm lâm sàng rối loạn ADHD, Raven màu để tìm số IQ trẻ Hai thang đánh giá chưa chuẩn hố Việt Nam, độ tin cậy không cao 124 Kết đạt đƣợc sau nghiên cứu - Việc sử dụng tiêu chuẩn chẩn đốn DSM chẩn đốn rối loạn ADHD, dựa tiêu chí bỏ sót trường hợp có rối loạn ADHD mà khơng đủ tiêu chí theo DSM - Thông nghên cứu tác giả xây dựng cơng cụ quan sát q trình đánh giá rối loạn ADHD Bảng quan sát hành vi trẻ bao gồm 10 đặc điểm (gồm đặc điểm giảm ý đặc điểm tăng hoạt động), thời gian quan sát kéo dài 30 phút chia làm giai đoạn giai đoạn kéo dài phút Quan sát tiến hành với điều kiện bố trí phịng ốc tránh tác nhân gây nhãng, hoạt động tĩnh thiết kế phù hợp với lứa tuổi trẻ… Buổi quan sát tiến hành cán tâm lý 125 KHUYẾN NGHỊ Trong trình đánh giá cần phải kết hợp quan niệm thơng thường khó khăn mang tính chất đặc trưng trẻ ADHD Việt nam để đưa chẩn đoán phù hợp Trang bị kiến thức khó khăn rối loạn trẻ cho cha mẹ thầy cô, nhằm phát sớm điều trị kịp thời Cần phải nâng cao kỹ quan sát cho cán chịu trách nhiệm đánh giá chẩn đoán cho trẻ có rối loạn ADHD, nhằm thu thập thơng tin đầy đủ khơng bỏ sót trường hợp trẻ mắc rối loạn 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TS.Võ Văn Bản (2002), “Thực hành điều trị Tâm lý ”, Nhà xuất Y học, trang 135- 192 Trần Văn Công (2006), “Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm ý độ tuổi đầu tiểu học”, Khóa luận tốt nghiệp- Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Hà Nội, trang 10-53 Phạm Văn Đoàn- người dịch (1993), “Nhập môn tâm lý học trẻ em”, Nhà xuất y học, trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, trang 175- 213 Kiki D Chang, “Sơ lược đại cương rối loạn tăng động giảm ý”, www.emedicine.com Eileen Hayers (2004), “Hướng dẫn nuôi dạy trẻ, cáu kỉnh trẻ”, Nhà xuất phụ nữ, trang 45 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), “Tâm lý học” Tập một, Nhà xuất giáo dục, trang 28- 73 Đinh Đăng Hòe (2004), “Chuẩn đoán điều trị trẻ chậm phát triển tâm thần nhẹ”, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 28 Ngô Thanh Hồi (2004), “Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội”, Sở y tế Hà Nội, trang 2- 9 Thu Huyền (2011), “Giải mã rắc rối tâm lí trẻ em”, Nhà xuất phụ nữ 10 Lê Khanh (2009), “Phòng tránh can thiệp sớm rối nhiễu tâm lý trẻ em”, Nhà xuất phụ nữ, trang 15- 47 11 Đặng Bá Lãm- Weiss Bahr (2007), “Giáo dục, tâm lý sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành”, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 127 12 Nguyễn Thế Mạnh (2009), “Đặc điểm lâm sàng trẻ rối loạn tăng động giảm ý”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 13 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2001), “Rối loạn tăng động- giảm ý”, Nội san tâm thần học Việt Nam, trang 48 14 Quách Thuý Minh (2009), “Rối loạn giảm tập trung ý trẻ em”, Thầy thuốc Việt Nam số 30, trang 35 15 Quách Thúy Minh cộng (2010), “Tâm lý trị liệu cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý”, Tạp chí y học thực hành, Nhà xuất Bộ y tế, trang 18 16.Quách Thúy Minh- Nguyễn Thị Hồng Thúy (2003), “Rối loạn tăng hoạt động giảm ý trẻ em”, Tạp chí y học số 462, Nhà xuất Bộ y tế, trang 94 17 Minh Nguyệt (2010), “Các bệnh chứng rối loạn trẻ em” Nhà xuất niên, trang 212- 218 18 Vũ Thị Nho (2000), “Tâm lý học phát triển”, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, trang 60- 82 19 ICD 10, “Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán”, Tổ chức y tế giới GENEVA- 1992, trang 258- 269 20 Hoàng Thị Nam Phƣơng (2010), “Dạy trẻ tăng động giảm ý kỹ thực hành”, tài liệu hướng dẫn, trang 15- 36 21 Nguyễn Thị Vân Thanh (2007), “Thực trạng học sinh có rối loạn tăng động giảm ý hai trường tiểu học Hà Nội”, Hội thảo “ Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam”, trang 170 22 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1999), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Thanh Hóa, trang 1396 128 23 Nguyễn Khắc Viện- biên soạn dịch (1991), “Tâm lý trẻ em hiểu theo phân tâm học”, Nhà xuất khoa học xã hội, trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, trang 85 24 Nguyễn Khắc Viện- (2001), “Từ điển tâm lý”, Nhà xuất văn hóa thơng tin, trang 75 25 Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hƣơng (2009), “Sổ tay phát chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ tăng động giảm ý cộng đồng”, Sở y tế Hà Nội, trang 3- 14 26 Khoa Tâm thần- Bệnh viện Nhi trung ƣơng (2007), “Các kỹ hoạt động trị liệu ngôn ngữ trị liệu cho trẻ từ kỷ tăng hoạt động”, trang 12- 26 27 Tổ chức Plan (2010), “Phương pháp kỷ luật tích cực”, Tài liệu hướng dẫn cho tập huấn viên, trang 16- 60 Tiếng nƣớc ngoài: 28 Asian ADHD (2012), “The 1st Asian Congress on ADHD”, www.2012adhdseoul.org, trang 30-86 29 T.M Achenbach & L.A Rescorla (2000), “Manual for the ASEBA preschool forms & profiles”, University of Vermont 30 Russell A Barkley (2010), “Das grosse ADHS- Handbuch fuer Eltern”, Huber, Bern Verlag, trang 8- 68 31 Russell A Barkley (1994), “Attention deficit Hyperactivity disosder: A handbook for diagnosis and treatment”, New York Guilford, trang 1- 32 32 Karen Bergman (2000), “Facts about ADHD”, Concerta, trang 319- 327 33 Pierre Daco (2007), “Psychologie fuer jedermann”, Weltbild Verlag 34 Manfred Doepfner, Jan Froelich, Tanja Wolf Metternich, “Ratgeger ADHS”, Hogrefe- Verlag, page 269 129 35 Wolfdieter Jenett (2011), “ADHS, 100 Tips fuer Eltern und Lehrer”, Schoeningh Verlag 36 Katja Heinrich und Joerg Letzel (2011), “ADHS? Ein buch von kindern” 37 Hallowell, E (1994), “Driven to distraction: Recognizing and coping with attention from childhood through adulthood”, Tappan, Simon& Schuster 38 Kaplan and Sadock’s (2004), "Concise testbook of clinical Psychiatry", Lippincott Williams and Wilkins, page 36- 404 39 Kritikern und Skeptikern (2009), “ADHS bei kindern, jugendlichen und erwachsenen”, Kohlhammer Verlag, page 80- 86 40 Andreas Mueller, Gian Candrian, Juri Kropotov (2011), “ADHS Neurodiagnostik in der Praxis”, Springer Verlag, page 9- 81 41 Cordula Neuhaus (2003), “Das hyperaktive Baby und Kleinkind”, Urania, Freiburg Verlag 42 Mary Ann Liebert (2007), “ An open- label, randomized, active- controlled equivalent trial of osmotic release oral system methylphenidate in children with attention- deficit/ hyperactivity disorder in Taiwan”, Journal of child and adlescent Psychopharmacology 43 Grim Hole (2008), “How to deal with very difficult children”, page 62- 73 44 Sabine Schrader (2005), « Kleines Lexikon Psychologie », Conpact Verlag, page 28 45 David Taylor, Carol Paton, Robert Kerwin (2007), “Prescribing Guidelines- 9th Edition”, Informa Healthcare, page 281 46 Delegate Handbook (2008), “ADHD Forum”, Janssen- Cilag 47 www.adhs-deutschland.de 48 www.dsm5.org.ptsd&cultur 130 PHỤ LỤC Bảng quan sát hành vi trẻ Giảm ý 5p 10p 15p 20p 25p 30p 5p 10p 15p 20p 25p 30p Nhìn xung quanh hội thoại làm nhiệm vụ Luôn cầm nắm, động chạm vào vật xung quanh Phải nói to trẻ ý Mất tập trung có tác động Cẩu thả thực nhiệm vụ Tăng hoạt động Ln ngó ngốy ngồi ghế Khơng phân biệt lạ quen vào phịng Nói hỏi nhiều Nghịch vật gần tầm tay trẻ Hay đứng lên ngồi xuống 131 PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI KHI THĂM KHÁM VỚI CHA MẸ Lí anh/chị đưa cháu khám gì? - Nghịch q lớp - Ít tập trung ý - Học tập - Giáo viên đề nghị khám Theo anh/ chị, anh/ chị khó khăn vấn đề ? - Học tập: viết, tính tốn… - Ngơn ngữ: nói, hiểu… - Xã hội: giao lưu, kết bạn… - Chức sống: ăn, ngủ… Anh/ chị cho biết câu từ mà khoảng 3- người thân/ quen biết trẻ hay nhận xét trẻ ? …………………………………………………………………………………… Theo anh/ chị biểu cháu gọi ? …………………………………………………………………………………… Với anh/ chị biểu cháu : - Chấp nhận - Hơi khó chịu - Khơng chấp nhận - Rất khó chịu Anh/ chị tìm hiểu nguồn tài liệu (sách, báo, internet …) liên quan đến khó khăn trẻ khơng ? - Khơng có thời gian - Đôi - Rất thường xuyên 132 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN HÀNH VI F91 Các rối loạn hành vi G1 Có mơ hình hành vi lặp lại dai dẳng, quyền người khác chuẩn mực hay luật lệ xã hội phù hợp với lứa tuổi bị vi phạm, kéo dài tháng, thời gian số triệu chứng sau xuất (xem loại nhỏ riêng biệt dành cho luật lệ số lượng triệu chứng) Lưu ý : triệu chứng nhóm 11, 13, 15, 16, 20, 21 23 cần xuất lần đủ tiêu chuẩn (1) Thường có cáu giận trầm trọng so với mức độ phát triển (2) Thường hay cãi người lớn (3) Thường chủ động từ chối yêu cầu người lớn không tuân theo luật lệ (4) Thường cố tình cách rõ rệt làm việc gây khó chịu với người khác (5) Thường đỗ lỗi cho người khác lỗi mà chúng gây hành vi sai trái chúng (6) Thường dễ chạm tự dễ làm khó chịu người khác (7) Thường hay cáu giận phẫn uất (8) Thường có thái độ độc ác hận thù (9) Thường nói dối khơng giữ lời hứa để nhận quà ưu để tránh né nghĩa vụ (10) Thường hay gây đánh (điều không bao gồm việc đánh với anh em gia đình) (11) Thường hay sử dụng vũ khí làm bị thương trầm trọng người khác (ví dụ: gậy chơi bóng, gạch, mảnh chai vỡ, dao, súng…) 133 (12) Thường hay chơi khuya mặc choc mẹ ngăn cấm (bắt đầu trước 13 tuổi) (13) Biểu tàn bạo với người khác (trói tay, cắt đốt nạn nhân) (14) Biểu tàn bạo với súc vật (15) Cố tình phá huỷ tài sản người khác (thường cách đốt cháy) (16) Cố tình châm lửa đốt với ý định nguy gây tổn hại nghiêm trọng (17) Lấy trộm đồ vật có giá trị khơng có đối mặt với người bị hại, nhà, lúc bên ngồi (ví dụ: lấy cắp mua hàng, vào nhà ăn trộm, làm giả mạo chữ ký…) (18) Hay trốn học, bắt đầu trước 13 tuổi (19) Đã bỏ khỏi nhà bố mẹ trốn khỏi nhà người thay bố mẹ hai lần bỏ nhà lần qua nhiều đêm (điều không bao gồm việc bỏ nhà để tránh lạm dụng tình dục thể xác) (20) Phạm tội có đối mặt với người bị hại (bao gồm giật ví tiền, tống tiền, trấn lột) (21) Cưỡng ép người khác hoạt động tình dục (22) Thường bắt nạt người khác (ví dụ: cố tình gây đau làm tổn thương người khác bao gồm hăm doạ, dày vị quấy rối tình dục dai dẳng) (23) Đột nhập vào nhà xe người khác G2 Rối loạn không đáp ứng tiêu chuẩn rối loạn nhân cách chống xã hội (F60.2), tâm thần phân liệt (F20.-), giai đoạn hưng cảm (F32.-), rối loạn lan toả phát triển (F84.-), rối loạn tăng động (F90.-), tiêu chuẩn rối loạn cảm xúc (F93.-) đáp ứng, chẩn đoán nên rối loạn hỗn hợp cảm xúc hành vi (F92.-) Người ta khuyến cáo tuổi khởi phát nên biệt định: 134 - Loại khởi phát trẻ em: khởi phát loại rối loạn hành vi xảy trước 10 tuổi - Loại khởi phát tuổi thiếu niên: khơng có rối loạn hành vi xảy trước 10 tuổi Tính đặc hiệu nhóm: Các tác giả cịn bất đồng cách phân chia tốt nhóm rối loạn hành vi hầu hết trí rối loạn không Để xác định tiên lượng, mức độ trầm trọng (được phân cấp theo số lượng triệu chứng) dẫn rõ ràng xếp loại xác triệu chứng học Sự phân biệt có giá trị phân biệt rối loạn người cịn thích ứng xã hội rối loạn người khơng thích ứng xã hội, định nghĩa hiển diện vắng mặt khả kéo dài tình bạn với bạn đồng trang lứa Tuy nhiên, rối loạn giới hạn môi trường gia đình tạo nên thể loại quan trọng mục bệnh hình thành cho mục đích Rõ ràng việc nghiên cứu sâu cần thiết để kiểm tra tính hợp lý tất nhóm rối loạn hành vi đề nghị Bên cạnh phân loại này, người ta khuyến cáo trường hợp nên mô tả cách cho điểm ba phương diện rối loạn: 1.Sự tăng hoạt động (giảm ý, hành vi bồn chồn) 2.Rối loạn cảm xúc (lo âu, trầm cảm, tính ám ảnh, nghi bệnh) 3.Mức độ trầm trọng rối loạn hành vi : - Nhẹ: có rối loạn hành vi vượt mức độ đòi hỏi cần cho chẩn đoán, rối loạn hành vi gây tổn hại cho người khác - Trung bình: số lượng rối loạn hành vi ảnh hưởng người khác nằm mức nhẹ nặng 135 - Nặng: có nhiều triệu chứng rối loạn hành vi vượt số lượng cần cho chẩn đoán này, rối loạn hành vi gây tổn hại đáng kể cho người khác, ví dụ: chấn thương thể nặng, phá hoại trộm cắp F91.0 Rối loạn hành vi môi trƣờng gia đình A.Các tiêu chuẩn chúng rối loạn hành vi (F91) phải đáp ứng B.Ba triệu chứng nhiều liệt kê dành cho mục F91 tiêu chuẩn G1 phải có mặt, với ba triệu chứng nằm nhóm từ (9) đến (23) C.Ít triệu chứng nằm nhóm từ (9) đến (23) phải diện tháng D.Rối loạn hành vi phải giới hạn mơi trường gia đình F91.1 Rối loạn hành vi ngƣời thích ứng xã hội A.Các tiêu chuẩn chung rối loạn hành vi (F91) phải đáp ứng B.Ba triệu chứng nhiều liệt kê dành cho mục F91 tiêu chuẩn G1 phải có mặt, với ba triệu chứng nằm mục từ (9) đến (23) C.Ít triệu chứng nằm nhóm từ (9) đến (23) phải diện tháng D.Chắc chắn phải có mối quan hệ với người đồng trang lứa bệnh nhân, biểu độc, chối bỏ, tính khơng quần chúng thiếu khả kéo dài tình bạn thân thiết F91.2 Rối loạn hành vi ngƣời cịn thích ứng xã hội A.Các tiêu chuẩn chúng rối loạn hành vi (F91) phải đáp ứng B.Ba triệu chứng nhiều liệt kê dành cho mục F91 tiêu chuẩn G1 phải có mặt, với ba triệu chứng nằm mục từ (9) đến (23) C.Ít triệu chứng nằm nhóm từ (9) đến (23) phải diện tháng 136 D.Rối loạn hành vi phải bao gồm mơi trường bên ngồi nhà mơi trường gia đình E.Các mối quan hệ với người đồng trang lứa giới hạn bình thường F91.3 Rối loạn bƣớng bỉnh, chống đối A.Các tiêu chuẩn chung rối loạn hành vi (F91) phải đáp ứng B.Bốn triệu chứng nhiều liệt kê dành cho F91 tiêu chuẩn G1 phải có mặt, khơng có nhiều hai triệu chứng nằm từ nhóm (9) đến (23) C.Các triệu chứng tiêu chuẩn B phải dẫn đến thích nghi phù hợp với mức độ phát triển D.Ít bốn triệu chứng phải diện tháng F91.8 Các rối loạn hành vi khác F91.9 Rối loạn hành vi không biệt định 137