Pháp luật tài nguyên nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường

94 21 0
Pháp luật tài nguyên nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT * NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT * NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ QUANG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN NƢỚC VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC 12 1.1 Tài nguyên nước Việt Nam - Nguồn tài nguyên hữu hạn ngày khan 12 1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước 12 1.1.2 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam 13 1.1.3 Tài nguyên nước Việt Nam yêu cầu phát triển bền vững 18 1.2 Pháp luật tài nguyên nước - Công cụ hữu hiệu để quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước Việt Nam kinh tế thị trường21 1.2.1 Pháp luật tài nguyên nước - Lĩnh vực pháp luật 21 1.2.2 Những nguyên tắc 23 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa pháp luật tài nguyên nước 26 1.3 Tham khảo pháp luật tài nguyên nước số quốc gia giới 28 1.3.1 Pháp luật tài nguyên nước Hà Lan 28 1.3.2 Pháp luật tài nguyên nước Trung Quốc 29 Kết luận Chương 31 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƢỚC VIỆT NAM 32 2.1 Vai trò Nhà nước quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước Việt Nam 32 2.1.1 Thẩm quyền quản lý nhà nước tài nguyên nước 32 2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước 38 2.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước 50 2.1.1 Khái niệm quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước 51 2.1.2 Quyền tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước 52 2.1.3 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước 53 2.3 Trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước 56 2.3.1 Khái niệm vi phạm pháp luật tài nguyên nước 56 2.3.2 Trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước 57 Kết luận Chương 61 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƢỚC VIỆT NAM 62 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tài nguyên nước 62 3.1.1 Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước 62 3.1.2 Thực thi pháp luật tài nguyên nước tổ chức, cá nhân 65 3.2 Những tồn hệ thống pháp luật tài nguyên nước Việt Nam 69 3.2.1 Pháp luật tài nguyên nước chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước tài nguyên nước 70 3.2.2 Chậm ban hành văn để tổ chức quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông 71 3.2.3 Một số văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước không đồng thiếu tính khả thi 72 3.2.4 Thông tin, liệu tài nguyên nước chưa đầy đủ, xác, đồng bộ, việc chia sẻ thơng tin, liệu nhiều hạn chế 74 3.2.5 Thiếu văn hướng dẫn điều tra tài nguyên nước 74 3.2.6 Pháp luật tài nguyên nước chưa coi trọng mức sách kinh tế, tài quản lý tài nguyên nước 75 3.2.7 Phát triển thủy điện thiếu quy hoạch, thiếu quy trình vận hành liên hồ chứa gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế-xã hội mơi trường 77 3.3 Kiến nghị phương hướng hồn thiện hệ thống pháp luật tài nguyên nước Việt Nam 79 3.3.1 Thu hẹp đối tượng miễn thuế tài nguyên tài nguyên nước 79 3.3.2 Coi giấy phép tài nguyên nước tài sản 80 3.3.3 Phân định rõ chức quản lý nhà nước tài nguyên nước Bộ TN&MT với Bộ, ngành khác 82 3.3.4 Quy định tiêu chí xác định thiệt hại 83 3.3.5 Hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân việc bảo vệ tài nguyên nước 84 Kết luận Chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Chính phủ Nxb: Nhà xuất NN&PTNT: Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn TNN: Tài nguyên nước TN&MT: Tài nguyên Môi trường Tr: Trang UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thẩm quyền quản lý nhà nước tài nguyên nước trước sau thành lập Bộ TN&MT…………………………………… ………….… 35 Bảng 3.1 Tổng hợp loại giấy phép tài nguyên nước…… …….64 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 Chất lượng nước sông (BOD) số hệ động thực vật 17 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp vào hoạt động 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường Nước cần cho sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, phát triển thuỷ điện, giao thông thuỷ ngành kinh tế khác Nhưng tài nguyên nước lại có hạn dễ bị tổn thương Trong thập niên qua, việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước có thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, thời gian dài chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng nước đời sống, sức khoẻ môi trường, chưa trọng quản lý bảo vệ tài nguyên nước, dẫn đến tài nguyên nước nước ta có biểu suy thoái số lượng lẫn chất lượng; tình trạng nhiễm nguồn nước, thiếu nước, khan nước xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng; tình trạng sử dụng nước lãng phí, hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành cịn phổ biến [13] Trong đó, nhu cầu dùng nước ngành kinh tế khơng ngừng gia tăng số lượng địi hỏi cao chất lượng, cân nước cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không bảo đảm trở thành áp lực lớn trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước điều kiện dân số gia tăng, biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp Tình hình địi hỏi phải đổi mạnh mẽ sâu sắc công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước dù tương đối nhiều số lượng, chất lượng lại khơng cao Có văn ban hành sớm không áp dụng thực tế, nhiều văn hành chồng chéo, không hợp lý Đây nguyên nhân khiến cho tài nguyên nước Việt Nam ngày bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt Nhận thức rõ tầm quan trọng pháp luật tài nguyên nước chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu vấn đề mà có Đề tài cấp Bộ “Đánh giá tình hình thực thi Luật Tài nguyên nước phục vụ sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyên nước” Nhưng đề tài chưa đưa tranh tổng thể pháp luật tài nguyên nước Việt Nam đề xuất phương hướng hoàn thiện Mặc dù, Luật Tài nguyên nước Bộ Thủy lợi soạn thảo từ năm 1988 phải đến mười năm Luật thông qua vào ngày 20/5/1998 kỳ họp thứ ba Quốc hội khố X có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 Tuy nhiên, suốt thời gian từ 1998 đến 2002 công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước không trọng, thời gian Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Phải Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập (tháng 11/2002) cơng tác dần quan tâm mức Từ đến nay, Chính phủ ban hành 05 Nghị định Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành nhiều văn hướng dẫn giúp cho Luật Tài nguyên nước thực thi có hiệu hơn, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước tài nguyên nước Trong năm qua, việc thực thi pháp luật tài nguyên nước có kết tích cực, thực tiễn tổ chức thực cho thấy pháp luật tài nguyên nước nhiều bất cập, đặc biệt nội dung quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài ngun nước khơng cịn phù hợp với tình hình Vì vậy, việc đánh giá thực trạng pháp luật tài nguyên nước, tìm nguyên nhân dẫn tới việc thực thi pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tài nguyên nước nước ta cần thiết Thêm vào đó, vấn đề cấp phép tài nguyên nước triển khai mạnh mẽ Trung ương địa phương số điểm bất cập, chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp Hơn nữa, xu hội nhập kinh tế, quốc tế ngày mạnh mẽ đòi hỏi hệ thống cấp phép tài nguyên nước phải hồn thiện để tạo hành lang pháp lý thơng thoáng cho doanh nghiệp Việc cho phép tổ chức, cá nhân chuyển nhượng giấy phép tài nguyên nước coi giấy phép tài sản thuộc sản nghiệp tổ điện giảm, hồ chứa hạn chế phát điện nên mực nước hạ du hệ thống sơng Hồng - Thái Bình xuống mức thấp kỷ lục Điển hình mực nước sơng Hồng Hà Nội xuống mức 0,10 m (19h-21/02/2010) mực nước thấp lịch sử; sông Lô Vụ Quang xuống mức 4,98 m (19h-21/02/2010) mực nước thấp lịch sử, thấp nhiều so với mực nước thấp đứng thứ 8,00 m (năm 2008); sơng Thái Bình Phả Lại xuống mức -0,29 m (19h21/02/2010), trị số thấp lịch sử so với trị số thấp thứ -0,15 m (năm 2009) [6] Hiện nay, nhà máy thủy điện Hịa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà vận hành theo điều hành Trung tâm điều độ điện quốc gia để đáp ứng yêu cầu hệ thống điện: cần phát điện nhiều xả qua tuốc bin nhiều, phát điện xả Chế độ vận hành theo nhu cầu điện tạo nên chế độ dao động dòng chảy bất thường hạ du, tạo sóng xả âm (nước chảy ngược, giảm lưu lượng đột ngột), làm giảm mạnh mực nước hạ lưu, tạo dao động mực nước lên xuống rõ rệt từ 0,5 đến m hạ lưu [6], gia tăng tình trạng thiếu nước hạ du, vào thời điểm hồ chứa phát điện tối thiểu trùng với kỳ thủy triều Để xảy tình trạng chưa có “nhạc trưởng”, với quy định hành Bộ TN&MT khơng thể can thiệp vào việc phát triển thủy điện ạt Vì Bộ TN&MT hỏi ý kiến sau dự án thủy điện phê duyệt phân tích mục 3.2.1, Bộ TN&MT gần bị đứng với dự án quan trọng Thêm vào đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 quản lý, bảo vệ, khai thác, tổng hợp TN&MT hồ chứa thủy điện, thủy lợi, đến Nghị định nằm “trên giấy”, chế ràng buộc chưa đủ mạnh chưa có quy trình vận hành liên hồ chứa Hiện tại, Bộ TN&MT khẩn trương thống kê, rà soát phân loại để lập danh mục hồ chứa thủy điện, thủy lợi phải xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lên kế 78 hoạch tổng thể xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa, có hồ thủy điện miền Trung Tây Nguyên Nhưng “chờ vạ má xưng”, hồ thủy điện quyền “tự quyết”, vai trò Bộ TN&MT bị xem nhẹ, người dân phải oằn gánh chịu hệ lụy 3.3 Kiến nghị phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống pháp luật tài nguyên nƣớc Việt Nam Như phân tích, hệ thống pháp luật TNN có bước tiến đáng kể, góp phần bảo vệ TNN, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế - xã hội bên cạnh cịn hạn chế định Điều làm giảm hiệu công tác quản lý TNN Hơn nữa, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng nay, Luật TNN lại ban hành từ lâu (tháng 5/1998) nên nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tế sống Vì vậy, để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật TNN, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Thu hẹp đối tượng miễn thuế tài nguyên tài nguyên nước Tại hầu hết quốc gia, TNN xem tài sản thuộc sở hữu nhà nước Ở Việt Nam hình thức sở hữu nhà nước TNN tối ưu Tuy nhiên, phân tích mục 3.2.6, pháp luật Việt Nam chưa coi trọng công cụ kinh tế, tài quản lý TNN Trong đó, TNN dần bị cạn kiệt ngày trở nên khan nên năm, Nhà nước khoản kinh phí lớn cho việc tìm kiếm nguồn nước, khôi phục nguồn nước… Một phương pháp tối ưu nhằm bù đắp phần cho ngân sách nhà nước, bảo vệ TNN, khuyến khích người dân sử dụng nước tiết kiệm coi trọng sách kinh tế, tài quản lý TNN Tuy nhiên, Luật Thuế tài nguyên quy định tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng TNN phải nộp thuế tài nguyên thuế suất hoạt động chưa hợp lý điển thủy điện, nước nguyên liệu phục vụ phát điện, mức thuế suất từ 2-5% thấp khung 79 thuế suất rộng Tuy đưa khung thuế suất từ 2-5% không hướng dẫn cụ thể trường hợp đóng 2%, trường hợp đóng 5% nên mức thuế suất cao không áp dụng thực tế nay, công ty thủy điện đóng thuế tài nguyên TNN 2% Thêm vào đó, tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng TNN phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp… lại miễn thuế, điều khơng khuyến khích ý thức khai thác, sử dụng nước tiết kiệm Ví dụ Tây Nguyên, người dân không “để mắt” đến khuyến cáo mô hình tưới tiết kiệm chun gia nơng nghiệp vừa sử dụng nước, vừa cho suất cao họ sợ mùa Nhưng nguyên nhân sâu xa việc sử dụng nước nhiều hay khơng phải “mất tiền mua” nên khơng có ý thức tiết kiệm Vì vậy, ta khơng miễn thuế tài nguyên tổ chức, cá nhân sử dụng nước đất cho tưới loại trồng công nghiệp khiến cho người dân thay đổi nếp nghĩ chắn mơ hình tưới tiết kiệm áp dụng rộng rãi để tiết kiệm phần chi phí Vì vậy, để vừa bù đắp phần cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến kích khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, tái sử dụng nước, bảo vệ TNN, cần xem xét, điều chỉnh tăng mức thuế suất thuế TNN hoạt động sử dụng nước cho sản xuất kinh doanh đặc biệt thủy điện Đồng thời, xem xét giảm phần thuế tài nguyên cho đối tượng khai thác, sử dụng TNN phục vụ việc tưới loại trồng công nghiệp 3.3.2 Coi giấy phép tài nguyên nƣớc tài sản Việc coi giấy phép TNN tài sản giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phép chuyển nhượng, để thừa kế, chấp… mang đến cho nước giá trị ẩn hay nói cách khác “giá hội” Đồng thời, hình thành người khai thác, sử dụng TNN động tự nguyện bảo vệ TNN sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm So với lựa chọn khác nay, việc chuyển nhượng quyền khai thác, sử dụng TNN, xả nước thải vào nguồn nước giúp chuyển đổi nước có giá 80 trị sử dụng cao theo cách rẻ công Ví dụ Chile, nhờ hình thành thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng nước mà thành phố La Serena đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cách mua quyền sử dụng nước dư thừa nông dân với mức giá thấp so với chi phí xây dựng hồ chứa Puclaradam theo kế hoạch Hơn nữa, có lợi việc bán bớt phần dư thừa quyền sử dụng nước để tạo lượng nước dư thừa nhiều hơn, nơng dân tìm cách áp dụng công nghệ tưới tiên tiến, hiệu Với việc hình thành hoạt động kinh doanh quyền sử dụng nước Chile tránh mâu thuẫn nước mà cịn tránh chi phí mơi trường liên quan đến việc xây dựng hồ chứa nước Thêm vào đó, người nơng dân cịn hưởng lợi từ việc có quyền sử dụng nước với họ, chúng tài sản dùng để chấp cho việc vay vốn với lãi suất thấp [21] Hiện nay, việc cấm chuyển quyền sử dụng giấy phép TNN nước ta gây khó khăn cho chủ giấy phép Ví dụ, Ông Nguyễn Văn A hộ kinh doanh cá thể, có Xưởng sản xuất Mỳ sợi Ơng A đứng tên Giấy phép khai thác, sử dụng nước đất với quy mô 30 m3/ngày đêm Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước với quy mô 25 m3/ngày đêm Ông A chết di chúc cho trai Nguyễn Văn B hưởng thừa kế Xưởng sản xuất Mỳ sợi nói Anh B trì hoạt động sản xuất kinh doanh thời cha cịn sống Nhưng pháp luật quy định giấy phép TNN bị thu hồi chủ giấy phép cá nhân chết (điểm a khoản Điều 10 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP) nên B phải làm thủ tục lại từ đầu để xin hai loại giấy phép TNN nói Từ ví dụ ta thấy việc cấm chuyển nhượng giấy phép TNN gây khó khăn định cho doanh nghiệp, người dân quan nhà nước Thứ nhất, quan nhà nước thêm nhân lực để thẩm định hồ sơ, cấp giấy phép Công việc lãng phí hồn tất kể từ 81 cấp giấy phép cho ông Nguyễn Văn A Thứ hai, Anh Nguyễn Văn B thêm thời gian, tiền bạc nhân lực để xin cấp phép Việc coi giấy phép TNN loại tài sản phép chuyển giao khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực có nhu cầu sử dụng nước lớn Vì quyền sử dụng nước họ đảm bảo không bị phụ thuộc vào quyền đối tượng sử dụng nước khác thời gian thiếu nước nên nhà đầu tư yên tâm Sự đảm bảo quyền sử dụng nước thu hút tư nhân đầu tư vào cơng trình nước lớn làm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước 3.3.3 Phân định rõ chức quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc Bộ TN&MT với Bộ, ngành khác Bộ TN&MT có chức năng, nhiệm vụ quản lý TNN Bên cạnh cịn có Bộ, ngành quan khác có chức năng, phối hợp Bộ TN&MT để quản lý TNN Tuy nhiên, quan thiếu phối kết hợp việc quản lý, làm cho hiệu quản lý không cao Vì vậy, cần phải xây dựng sở pháp lý để quan quản lý nhà nước TNN phối hợp với để quản lý thống nhất, toàn diện TNN phạm vi toàn quốc Đồng thời, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan có liên quan quản lý TNN, tránh tượng trùng lặp, chồng chéo làm giảm hiệu quản lý Tuy nhiên, tập trung vào việc nâng cấp hệ thống quan quản lý nhà nước hình thức mà khơng ý đến việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán chun mơn làm cơng tác quản lý khó đạt kết cao Vì với việc hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước tài TNN cần trọng đến trình độ đội ngũ cán chuyên trách Như vậy, cần phải ban hành, sửa đổi quy định pháp luật trách nhiệm quan quản lý nhà nước TNN để tạo sở pháp lý đồng bộ, hoàn chỉnh cho quan quản lý nhà nước thực trách nhiệm 82 3.3.4 Quy định tiêu chí xác định thiệt hại Tranh chấp TNN xảy không nhiều lại diện rộng ảnh hưởng đến nhiều người vụ việc Công ty Vedan Việt Nam xả nước sông Thị Vải gây thiệt hại cho ngư dân thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Mặc dù, đến ngày 10/8/2010, gần hai năm kể từ ngày phát vụ việc, công ty Vedan Việt Nam chấp nhận bồi thường 100% yêu cầu nông dân ba tỉnh, thành (thành phố Hồ Chí Minh 45,7 tỷ đồng; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 53,6 tỷ đồng tỉnh Đồng Nai 119,5 tỷ đồng) dư luận xã hội xúc chây ỳ Vedan Việc xác định thiệt hại chưa rõ ràng dẫn tới việc giải tranh chấp kéo dài, không thống mức bồi thường Để làm rõ tiêu chí xác định thiệt hại, hoàn thiện pháp luật theo hướng sau: Thứ nhất, cần có quy định cụ thể việc xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thối TNN gây Đây cơng việc khó khăn lại vơ quan trọng giải tranh chấp TNN Thiệt hại hành vi gây nên quy định thành hai loại phải tính riêng rẽ: - Thiệt hại sức khoẻ, tính mạng, tài sản, tổ chức, cá nhân với cách tính phổ biến thơng qua chi phí khám chữa bệnh sở y tế cung cấp Tuỳ thuộc vào mức độ ô nhiễm nguồn nước mà thiệt hại cho sức khỏe người - Thiệt hại môi trường bao gồm chi phí hợp lý cho việc khơi phục lại tình trạng ban đầu TNN, thiệt hại không sử dụng nguồn nước bị nhiễm, chi phí cho việc khảo sát, phân tích đánh giá TNN Thứ hai, cần phải bổ sung quy định cụ thể cách thức xác định tính chất mức độ thiệt hại theo phương pháp lượng giá định Đồng thời, nên quy định thẩm quyền xác định thiệt hại cho đoàn tra chuyên ngành TNN để đảm bảo tính xác, hợp lý thiệt hại thực tế gây cho TNN 83 Hiện nay, hệ thống pháp luật TNN chưa có văn quy định tiêu chí xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại Để hoàn thiện hệ thống pháp luật TNN, cần ban hành văn vấn đề 3.3.5 Hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân việc bảo vệ tài nguyên nƣớc Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật TNN nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, cải tạo, giáo dục tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm có ý thức tơn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, góp phần bảo vệ TNN Tuy nhiên, chế tài tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật TNN q nhẹ, khơng đủ sức răn đe khiến cho tình trạng coi thường pháp luật diễn phổ biến Để hạn chế tình trạng này, nên: Thứ nhất, quy định pháp luật hành Hiện Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) điểm d đ khoản Điều 14 quy định chênh lệch mức phạt tiền cao môi trường (500 triệu đồng) TNN (100 triệu đồng), đó, nước thành phần quan trọng môi trường Thêm vào đó, Pháp lệnh quy định mức phạt tiền cao hành vi vi phạm pháp luật loại tài nguyên khác đất đai, rừng, khống sản 500 triệu đồng Vì vậy, để thống nhất, nên quy định mức phạt tiền cao hành vi vi phạm pháp luật TNN, môi trường loại tài nguyên khác ngang 500 triệu đồng Cùng với đó, nên rà sốt, đánh giá quy định Nghị định số 34/2005/NĐ-CP để sửa đổi, bổ sung theo hướng tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm phù hợp với văn khác Thứ hai, quy định pháp luật hình Thực tế cho thấy, chủ thể tội phạm Điều 172 Điều 183 Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thực tế phần lớn doanh nghiệp Trong trường hợp doanh nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt vi phạm hành khơng thực biện pháp khắc phục hậu theo định 84 quan nhà nước có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tổ chức khơng phải chủ thể tội phạm Vì vậy, doanh nghiệp khơng phải chịu trách nhiệm hình Như phân tích phần trước nhiều doanh nghiệp coi thường pháp luật, chấp nhận nộp phạt mà không lắp đặt hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường ảnh hưởng đến lợi nhuận họ Chính điều làm tính răn đe pháp luật hình sự, doanh nghiệp coi thường pháp luật mức độ vi phạm ngày nghiêm trọng hơn, thiệt hại cho môi trường ngày nặng nề Để ngăn chặn cơng ty có “mầm mống Vedan” cần hồn thiện quy định cách quy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức người có trách nhiệm vận hành hệ thống khai thác, sử dụng TNN, xả nước thải vào nguồn nước, từ khởi tố vụ án hình tội danh Ngoài ra, quan quản lý chuyên ngành TNN nên rà soát lại hệ thống văn pháp luật TNN, tìm điểm chồng chéo, bất cập, thiếu khả thi để sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền đề nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Tóm lại, điều kiện để nâng cao hiệu quản lý TNN cần sử dụng nhiều biện pháp, có biện pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật TNN Chúng ta cần ban hành mới, sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật hành TNN Làm điều có hệ thống pháp luật TNN thống nhất, đồng hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN, góp phần hạn chế, ngăn ngừa tượng nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước 85 Kết luận Chƣơng Trong thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, ngành nước bộc lộ số vấn đề tồn tại, yếu Đặc biệt hệ thống pháp luật TNN nhiều điểm bất hợp lý, ý thức chấp hành pháp luật TNN người dân doanh nghiệp chưa cao khiến cho tình trạng nhiễm nguồn nước ngày trầm trọng Bằng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, tác giả đưa tranh toàn cảnh thực tiễn áp dụng pháp luật TNN Qua cho thấy, pháp luật TNN Việt Nam nhiều bất cập, số lượng nhiều chất lượng lại không cao, nhiều nội dung quan trọng không hướng dẫn cụ thể, nhiều quy định cịn mâu thuẫn, chồng chéo Thêm vào đó, số văn ban hành khơng có ý nghĩa nhiều với công tác quản lý nhà nước khơng phù hợp với điều kiện thực tế Trong bối cảnh đó, nhu cầu tất yếu đặt phải sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật TNN giúp cho cơng tác quản lý có hiệu hơn, góp phần đảm bảo phát triển bền vững đất nước Từ việc phân tích tồn tại, bất cập pháp luật TNN, tác giả mạnh dạn đưa đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật TNN Việt Nam 86 KẾT LUẬN Nước tài nguyên quý giá thiếu sống người loài sinh vật, tư liệu sản xuất thay số ngành sản xuất, thành phần tạo nên môi trường sống Trong năm qua việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN đạt nhiều thành tựu, góp phần phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội dân sinh Nhưng, nay, nhu cầu nước ngày lớn tăng dân số, thị hố phát triển kinh tế - xã hội, đó, TNN lại có hạn ngày bị suy thối, cạn kiệt, diễn biến biến đổi khí hậu ngày phức tạp gây ảnh hưởng xấu đến TNN Thêm vào đó, nhiễm nguồn nước mức “báo động đỏ”, hầu sông Việt Nam không đạt tiêu chuẩn loại A, nước đất bị khai thác mức nên có biểu suy thối Vì vậy, nguy thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất tới gần Không đời sống nhân dân, kinh tế bị ảnh hưởng thiếu nước mà việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm gây hệ lụy đáng buồn Hàng loạt “ngôi làng ung thư” xuất năm gần hệ việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm nhiều năm Đối với sức khoẻ, nguồn nước ô nhiễm “kẻ giết người thầm lặng”, hệ động thực vật nước, “kẻ huỷ diệt ghê gớm nhất”, cịn kinh tế, “kẻ ngáng đường” Ô nhiễm nguồn nước trở thành vấn đề toàn cầu giới coi thập kỷ kỷ XXI thập kỷ nước Hoà nhập với xu chung toàn cầu việc bảo vệ nguồn nước, Việt Nam nỗ lực thực nhiều biện pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa tình trạng nhiễm suy thoái nguồn nước Một biện pháp đem lại hiệu cao biện pháp pháp lý Bằng quy định pháp luật, Nhà nước vừa ràng buộc tổ chức, cá nhân thực nghĩa vụ bảo vệ TNN, khai thác, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm vừa định hướng cho họ thực hành vi có lợi cho nguồn nước 87 Tuy nhiên, hệ thống pháp luật TNN Việt Nam cịn nhiều bất cập, nhiều quy định khơng phù hợp với thực tế gây cản trở không nhỏ đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bởi vậy, phải có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện đánh giá khía cạnh văn hành TNN Luận văn khơng nằm ngồi mục đích Với cố gắng Đảng Nhà nước, góp sức nhà khoa học, sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc chiến “cuộc chiến bảo vệ mơi trường”, quan trọng bảo vệ TNN, phịng, chống nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Hy vọng tương lai không xa, người dân Việt Nam sống môi trường lành bền vững Trong phần nội dung Luận văn, tác giả đánh giá thực trạng TNN Việt Nam, tình hình cơng tác quản lý nhà nước TNN, nội dung quản lý, thực tiễn áp dụng văn quy phạm pháp luật TNN Đồng thời, tác giả phân tích đánh giá thành tựu hạn chế văn này, từ đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật TNN Luận văn hoàn thành với cố gắng thân, hướng dẫn tận tình có hiệu TS Vũ Quang Tôi hy vọng Luận văn không tài liệu tham khảo cho quan tâm đến pháp luật TNN mà tài liệu hữu ích cho nhà làm luật tham khảo, nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật TNN Việt Nam 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010), Đề án “Xây dựng kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu”, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển lượng điện Việt Nam 2005–2025, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2006), Nghiên cứu tổng kết số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ TN&MT, Ngân Hàng Thế giới, Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (2003), Diễn biến môi trường Việt Nam, Môi trường nước, Hà Nội Bộ TN&MT (2009), Báo cáo Đánh giá tổng quan ngành nước Việt Nam, Hà Nội Bộ TN&MT (2010), Báo cáo Chính phủ tình hình hạn hán, thiếu nước lưu vực sông Hồng mùa khô năm 2009-2010, Hà Nội Bộ TN&MT (2010), Nội dung chuẩn bị cho Bộ trưởng tham dự kỳ họp thứ Bẩy Quốc hội khóa XII, Hà Nội Bộ TN&MT (2009), Trách nhiệm, quyền hạn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn theo quy định pháp luật Tài nguyên Môi trường, Nxb Bản đồ, Hà Nội Bộ TN&MT (2009), Báo cáo phủ hệ thống sơng quốc tế, tình hình khai thác, sử dụng nước thượng nguồn tác động đến nước ta, Hà Nội 10 Bộ TN&MT (2009), Báo cáo Đánh giá tình hình thực thi Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 11 Bộ TN&MT (2009), Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2009: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 89 12 Bộ TN&MT (2010), Báo cáo thuyết minh Chương trình mục tiêu quốc gia nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, Hà Nội 13 Bộ TN&MT (2006), Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Đề án “Điều tra, đánh giá nguồn nước ngầm khu vực Trung du Miền núi Bắc bộ”, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Đề án “Giảm thiểu tác hại Asen nguồn nước sinh hoạt Việt Nam”, Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Chương trình Nghị 21 Việt Nam, Hà Nội 17 Cục Quản lý tài ngun nước (2009), Báo cáo tình hình cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên nước năm 2009, Hà Nội 18 Cục Quản lý tài nguyên nước (2008), Tài liệu tập huấn “Đánh giá trữ lượng nước đất”, Hà Nội 19 Cục Quản lý tài nguyên nước (2010), Thống kê giấy phép Văn phòng cửa, Hà Nội 20 Việt Dũng (2010), “Nghịch lý sử dụng nước tưới cà phê Đắk Lắk”, Diễn đàn nhà báo Mơi trường Việt Nam 21 Đảng đồn Quốc hội (2009), Đề án “Hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu loại tài sản cổ phiếu, trái phiếu, sở hữu trí tuệ, tài nguyên nước khoáng sản”, Hà Nội 22 Đỗ Cao Đàm (2008), Chuyên đề: “Phân tích, so sánh Luật tài nguyên nước Việt Nam với Luật Tài nguyên nước Trung Quốc”, dự án “Đánh giá tình hình thực thi Luật Tài nguyên nước phục vụ sửa đổi Luật Tài nguyên nước”, Hà Nội 23 Phan Khánh (2007), “Quản lý tài nguyên nước”, Báo cáo tham luận Hội thảo “50 năm ngành thủy lợi Việt Nam”, Hà Nội 90 24 Trần Thanh Lâm (2010), “Đảm bảo dòng chảy tối thiểu quản lý, vận hành hồ chứa nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường kỳ tháng 3/2010, tr.42-47 25 Nguyễn Thái Lai (2007), “Khan nước - thách thức tồn cầu”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường tháng 3/2007, tr.1-3 26 Nguyễn Ty Niên (2007), “Quản lý nhà nước tài nguyên nước nhiều bất cập”, Báo cáo tham luận Hội thảo “50 năm ngành thủy lợi Việt Nam”, Hà Nội 27 Ngân hàng Thế giới (2008), Xây dựng chiến lược cấp nước vệ sinh môi trường sở bền vững, Camellia Staykova 28 Khắc Nguyên (2010), “Vi phạm pháp luật môi trường diễn biến phức tạp không ngừng gia tăng”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kỳ - tháng 3/2010, tr 28-29 29 Đỗ Hồng Phấn (2005), “Một số vấn đề mục tiêu tài nguyên nước”, Báo cáo tham luận Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia tài nguyên nước, Hà Nội 30 Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân (2001), Tài nguyên nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Phương (2007), “Nước - Nguồn sống bị đe dọa”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường số (42) năm 2007, tr17-18 32 Peter King, Jeremy Bird, Lawrence Haas (2007), “Hiện trạng tiêu chí mơi trường cho phát triển thủy điện vùng Mêkông”, Báo cáo lên ADB, Ban Thư ký MRC WWF 33 Quốc hội (1998), Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 ngày 20/5/1998 34 Nguyễn Thị Mỹ Trang, Nguyễn Thái Sơn (2009), “Tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kỳ – tháng 7/2009, tr 12-14 91 35 Nguyễn Văn Toàn (2008), “Báo cáo Nước mặt – Hiện trạng vấn đề”, Báo cáo thành phần thuộc Dự án Đánh giá ngành nước Việt Nam, Hà Nội 36 Trung tâm quốc tế quản lý môi trường (2007), Phân tích nhiễm từ ngành cơng nghiệp chế tạo Việt Nam, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Mơi trường, tr 191-222, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường ĐH Luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Trần Thị Thanh Tâm (2009), “Nỗ lực tạo bước tiến công tác quản lý tài ngun nước”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kỳ - tháng 7/2009, tr 19-20 41 Ngơ Đình Tuấn (2007), “Bao ngành nước có tổ chức quản lý thống nhất, hiệu quả”, Báo cáo tham luận Hội thảo “50 năm ngành thủy lợi Việt Nam”, Hà Nội 92

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:34

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC

  • 1.1. Tài nguyên nước của Việt Nam - Nguồn tài nguyên hữu hạn và ngày càng khan hiếm

  • 1.1.1. Khái niệm tài nguyên nước

  • 1.1.2. Hiện trạng tài nguyên nước của Việt Nam

  • 1.1.3. Tài nguyên nước Việt Nam và yêu cầu phát triển bền vững

  • 1.2.1. Pháp luật tài nguyên nước - Lĩnh vực pháp luật mới

  • 1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản

  • 1.3. Tham khảo pháp luật về tài nguyên nước của một số quốc gia trên thế giới

  • 1.3.1. Pháp luật về tài nguyên nước của Hà Lan

  • 1.3.2. Pháp luật về tài nguyên nước của Trung Quốc

  • CHƯƠNG 2 - PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM

  • 2.1. Vai trò của Nhà nước trong quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay

  • 2.1.1. Thẩm quyền quản lý nhà nước về tài nguyên nước

  • 2.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước

  • 2.2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước

  • 2.1.1. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước

  • 2.1.2. Quyền của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan