Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
Giáo viên: Nguyễn Văn Thọ - Tổ Toán-Tin – Trường THCS Liêng Trang 1)Thực hiện phép tính: KIỂM TRA BÀI CŨ 2)Tính: (-4) + (-2) = 273 – 123 = -(4 + 2) = -6 (-7) + (-14) = -(7 +14) = -21 -6 - -3 = 6 - 3 = 3 +4 - -2 = 4 - 2 = 2 150 1.Ví dụ: Ngày xưa có một anh chàng đi buôn vịt. -Ngày thứ 1: anh ta lãi 3 đồng -Ngày thứ 2: anh ta lỗ mất 5 đồng. Hỏi sau 2 ngày đi buôn tổng cộng anh ta lỗ (hay lãi) bao nhiêu tiền? Nhận xét:Có thể coi lãi 3 đồng là có 3 đồng, lỗ 5 đồng là có -5 đồng. Nên ta cần tính: (+3) + (-5) = ? -3 -2 1 2 0-1 -4 -5 3 -2 +3 -5 Giải: (+3) + (-5) = - 2 Trả lời: Vậy sau 2 ngày đi buôn tổng cộng anh ta lỗ mất 2 đồng. 4 Nếu: -Ngày thứ 1: anh ta lãi 3 đồng -Ngày thứ 2: anh ta lỗ mất 3 đồng. Thì sau 2 ngày đi buôn anh ta lỗ (hay lãi) tổng cộng bao nhiêu tiền? -2 1 2 0-1-3 -4 -5 3 -3 +3 Giải: (+3) + (-3) = 0 Nhận xét:Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 (-3) + (+3) = 0 Quy tắc:Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau,ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. a) 3 + (-6) = 3 - b) (-2) + (+4) = 2 2.Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu: Ví dụ: Tính Áp dụng: Tính a) (-38) + 27 = b) 273 + (-123) = - (38 – 27) = -11 (273 – 123) = 150 Đề bài Tính: a. (-7) + 14 = N b. 26 + (-6) = H c. (-75) + 50 = A d. 80 + (-180) = G e. (-13) + -33 = I d. -37 + (-13) = O Vậy N, H, A, G, I ,O = ? Đáp án: N =7, H=20, A=-25, G=-10, I = 20 ,O = 24 . Giáo viên: Nguyễn Văn Thọ - Tổ Toán-Tin – Trường THCS Liêng Trang 1)Thực hiện phép tính: KIỂM TRA BÀI CŨ 2)Tính: (-4) + (-2) = 273 – 123 = -(4 + 2) = -6