Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương - qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

143 86 0
Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương - qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm người quản lý đất đai 1.1.1 Khái niệm công vụ 1.1.2 Khái niệm công chức 1.2 Trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 1.3 Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.4 Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lý 10 1.5 Các loại trách nhiệm pháp lý 13 1.6 Những yêu cầu việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 13 1.7 Các hành thức trách nhiệm pháp lý việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai 15 2.1 Trách nhiệm hành 16 2.2 Trách nhiệm kỷ luật 17 2.3 Trách nhiệm hình 18 2.4 Trách nhiệm dân 19 3.1 Trách nhiệm pháp lý cán công chức 20 3.1.1 Trách nhiệm hình 20 3.1.2 Trách nhiệm dân 20 3.1.3 Trách nhiệm hành 20 3.1.4 Trách nhiệm kỷ luật cán công chức 20 3.2 Khái niệm, phân loại vi phạm pháp luật 25 3.2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật cấu thành vi phạm pháp luật 25 3.2.2 Phân loại vi phạm pháp luật 29 4.1 Vi phạm pháp luật đất đai 31 4.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật đất đai 31 4.1.2 Dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật đất đai 31 5.1 Phân loại vi phạm pháp luật đất đai 34 5.1.1 Vi phạm xâm hại đến quyền đại diện cho chủ sở hữu đất đai Nhà nước 35 5.2.2 Vi phạm, xâm phạm đến quyền người sử dụng đất 35 6.1 Những yếu tố tác động đến hành vi vi phạm pháp luật người quản lý đất đai 36 7.1 Những yếu tố tác động đến Truy cứu trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai 36 8.1 Các quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai 37 8.1.1 Đặc điểm hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai 37 8.2.2 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai 38 8.2.3 Hình thức mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HIỆN NAY 60 2.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý công chức 60 2.1.1 Về trách nhiệm kỷ luật công chức 60 2.1.2 Về trách nhiệm hình cơng chức 60 2.1.3 Về trách nhiệm hành 61 2.1.4 Về trách nhiệm vật chất công chức 61 2.2 Thực trạng thực pháp luật trách nhiệm pháp lý công chức 62 2.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật công chức 62 2.2.2 Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý công chức 62 2.3 Nguyên nhân chủ yếu mặt tích cực hạn chế việc thực pháp luật trách nhiệm pháp lý công chức 63 2.3.1 Nguyên nhân chủ yếu mặt tích cực 63 2.3.2 Nguyên nhân chủ yếu mặt hạn chế 64 2.4 Tình hình quản lý đất đai tỉnh Thừa Thiên Huế 65 2.5 Những kết đạt lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai thể nội dung sau 66 2.6 Thực trạng vi phạm hành đất đai tỉnh Thừa Thiên Huế 79 2.6.1 Tình hình vi phạm 81 2.6.2 Đánh giá tình hình vi phạm hành đất đai Thừa Thiên Huế 88 2.7 Thực pháp luật trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai tỉnh Thừa Thiên Huế 91 2.7.1 Quan điểm, chủ trương văn Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế xử lý vi phạm pháp luật đất đai nói chung vi phạm hành đất đai nói riêng 91 2.7.2 Kết xử lý vi phạm pháp luật đất đai vi phạm hành đất đai Thừa Thiên Huế 94 2.7.3 Nhận xét đánh giá tình hình xử lý vi phạm hành đất đai Thừa Thiên Huế 96 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 99 3.1 Yêu cầu khách quan, cấp bách quan điểm tăng cường trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai tỉnh Thừa Thiên Huế 99 3.1.1 Yêu cầu khách quan, cấp bách việc tăng cường Trách nhiệm pháp lý đất đai Thừa Thiên Huế 99 3.1.2 Quan điểm nâng cao Trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai Thừa Thiên Huế 103 3.2 Các giải pháp kiến nghị góp phần áp dụng có hiệu hoàn thiện quy định pháp luật Trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai 108 3.2.1 Hoàn thiện quy định quản lý, sử dụng đất đai xử lý vi phạm hành đất đai 108 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý nhà nước đất đai xử lý vi phạm hành đất đai 112 3.2.3 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai với tầng lớp nhân dân 113 3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác quản lý đất đai xử lý vi phạm hành đất đai 118 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thực tốt việc thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất; đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 121 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng đất đai; xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm hành đất đai 126 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đất đai 130 3.2.8 Lắng nghe ý kiến nhân dân công tác quản lý đất đai để phát xử lý kịp thời vi phạm người quản lý đất đai 130 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐH: Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng Nhân dân NSDĐ: Người sử dụng đất QLNN: Quản lý Nhà nước QPPL: Quy phạm pháp luật QSDĐ: Quyền sử dụng đất SDĐ: Sử dụng đất TNPL: Trách nhiệm pháp lý UBND: Ủy ban Nhân dân VPHC: Vi phạm hành VPPL: Vi phạm pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tặng vật thiên nhiên dành cho người đất đai vô tận việc quản lý, sử dụng không hợp lý người phải trả giá cho hành động Việc quản lý đất đai nước ta năm qua tồn nhiều vấn đề bất hợp lý gây nhiều phản ứng gay gắt nhân dân nỗi trăn trở nhà lãnh đạo Hiện tượng vi phạm pháp luật người quản lý đất đai Việt Nam phổ biến, tham nhũng, tiêu cực, suy thoái phẩm chất đạo đức tương đối nghiêm trọng Các vi phạm pháp luật không giới hạn lĩnh vực, ngành, địa phương mà xảy phạm vi rộng, xảy máy quan bảo vệ pháp luật Trong bảy năm qua, kể từ luật đất đai năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 có nhiều cán bộ, cơng chức cấp bị xử lý khởi tố liên quan đến vi phạm quản lý pháp luật đất đai Tiêu cực đất đai “địa nóng” cần đánh mạnh Vừa qua hàng loạt vụ án lớn liên quan đến quản lý đất đai vụ Đồ Sơn, Phú Quốc, Bình Phước, Tiên Lãng-Hải Phịng Hiện tượng Đồ Sơn khơng cịn cá biệt Tuy mức độ cụ thể khác khẳng định khơng nơi khơng có tượng tham nhũng đất đai, khơng có nơi cán có chức, có quyền khơng giao đất với giá rẻ Luật đất đai 2003 đời lần quy định quyền khởi kiện vụ án hành định hành chính, hành vi hành lĩnh vực quản lý đất đai, quy định cụ thể việc xử lý vi phạm trường hợp cán cơng chức nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật đất đai vi phạm thực trình tự, thủ tục hành quản lý sử dụng đất Thừa Thiên Huế tỉnh duyên hải miền Trung với diện tích đất tự nhiên Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị Phía Tây giáp nước bạn Lào, phía Đơng giáp biển Đơng phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng Với địa hình phức tạp, đồi núi hiểm trở, dân cư phân bố không đồng mảnh đất cố Đơ gần ngàn năm thuộc chế độ phong kiến, vấn đề quản lý vô phức tạp dễ dẫn đến vi phạm lĩnh vực Một vấn đề nhạy cảm địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý sử dụng đất sở tơn giáo, cần có sách phù hợp để tránh vi phạm quản lý xảy lĩnh vực Đây vấn đề mẻ cơng trình nghiên cứu Trước đây, chủ yếu nghiên cứu xử lý vi phạm nói chung xử lý vi phạm người sử dụng đất Ít có cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề xử lý vi phạm người quản lý đất đai Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai – qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” bối cảnh hợp lý cần thiết Đã đến lúc quan giống thứ dân cần phải bị xử lý nghiêm minh Nghiên cứu đề tài hội để tìm hiểu sâu thực trạng quản lý đất đai nước ta việc xử lý vi phạm người quản lý nói riêng tơi hy vọng đóng góp giải pháp hay để tháo gỡ phần vướng mắc việc xử lý vi phạm người quản lý đất đai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu hạn chế vi phạm pháp luật đất đai người quản lý đất đai, nâng cao trách nhiệm pháp lý họ để mang lại hiệu lực hiệu tốt nhà nước quản lý đất đai quyền lơi ích đáng người sử dụng đất nói 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai, nhằm nắm thực trạng việc vi phạm pháp luật đất đai người quản lý địa phương Tìm nguyên nhân vi phạm, từ rút kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai, đảm bảo thực tốt chế định thực tiễn 1.3 Tính đóng góp đề tài Liên quan đến lĩnh vực đất đai có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Quy hoạch đất đai, sử dụng đất đai, quản lý đất đai, vi phạm người sử dụng đất chưa có đề tài nghiên cứu vi phạm người quản lý Vì đề tài hồn tồn địa phương chưa có đặt vấn đề nghiên cứu Khi chọn đề tài tác giả biết gặp nhiều khó khăn tính phức tạp vấn đề, với công tác chuyên mơn tại, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ mặt khoa học thực tiễn địa phương để góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền giai đoạn Điểm luận án thể khía cạnh sau đây: - Kiến giải cách có sở khái niệm trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai khía cạnh tiêu cực Trong giới hạn nghiên cứu, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai, hình thức trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai - Đưa yêu cầu Nhà nước trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai - Đánh giá cách tương đối toàn diện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai, thực trạng vi phạm pháp luật người quản lý đất đai thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai vi phạm - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai giải pháp bảo đảm việc thực trách nhiệm pháp lý người quản lý đất đai 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cán bộ, công chức nhà nước giao quyền lĩnh vực quản lý đất đai 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vi phạm pháp luật đất đai người quản lý Thừa Thiên Huế vòng năm (từ 2006-2011) chia thành hai dạng sau: + Vi phạm pháp luật quản lý đất đai + Vi phạm pháp luật sử dụng đất đai Trong luận văn này, tập trung sâu nghiên cứu, khai thác vi phạm pháp luật đất đai người quản lý đất đai Luận văn bao gồm nội dung sau: - Những vấn đề lý luận xử lý vi phạm xử lý vi phạm người quản lý đất đai - Nghiên cứu thực trạng pháp luật đất đai xử lý vi phạm người quản lý đất đai - Thực trạng vi phạm người quản lý đất đai xử lý vi phạm người quản lý đất đai, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vi phạm tình trạng xử lý vi phạm người quản lý đất đai chưa triệt để nghiêm minh - Qua vấn đề nghiên cứu trên, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm ngăn ngừa xử lý vi phạm nghiêm minh, triệt để người quản lý đất đai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm người quản lý đất đai Người quản lý đất đai phong phú đa dạng, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức, người hợp đồng để giao nhiệm vụ quản lý đất đai Luận văn chủ yếu nghiên cứu người quản lý đất đai cơng chức Cơng vụ cơng chức có mối liên hệ mật thiết với nhau, quan niệm cơng vụ có quan niệm cơng chức tương ứng Do đó, cần thiết phải tìm hiểu khái niệm cơng vụ, làm sở cho việc nghiên cứu công chức trách nhiệm pháp lý công chức 1.1.1 Khái niệm công vụ Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, chế độ nhà nước khác công vụ quy định khác Vì mà có cách hiểu khác công vụ Xuất phát từ đặc thù hệ thống trị nước ta, cơng vụ hiểu loại lao động mang tính phục vụ, tính quyền lực pháp lý, thực thi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm thực chức Nhà nước trình quản lý toàn diện mặt hoạt động đời sống xã hội 1.1.2 Khái niệm công chức Tùy theo phạm vi công vụ rộng hay hẹp, khái niệm công chức có nội hàm rộng, hẹp tương ứng Nhìn chung, quan niệm công chức nước ta nước khác lịch sử thường khác đối tượng công chức Ở nước ta, công chức hiểu Công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:19

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm người quản lý đất đai

  • 1.1.1. Khái niệm công vụ

  • 1.1.2. Khái niệm công chức

  • 1.2. Trách nhiệm pháp lý

  • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý

  • 1.3. Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý

  • 1.4. Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý

  • 1.5. Các loại trách nhiệm pháp lý

  • 1.6. Những yêu cầu cơ bản đối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lý

  • 2.1. Trách nhiệm hành chính

  • 2.2. Trách nhiệm kỷ luật

  • 2.3. Trách nhiệm hình sự

  • 2.4. Trách nhiệm dân sự

  • 3.1. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ công chức

  • 3.1.1. Trách nhiệm hình sự

  • 3.1.2. Trách nhiệm dân sự

  • 3.1.3. Trách nhiệm hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan