Bài viết phân tích khái quát nội dung, ý nghĩa của các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (Luật năm 2012), bình luận và đưa ra một số kiến nghị nhằm bảo đảm tính thống nhất của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính để thể hiện nhất quán nội dung, tinh thần của các nguyên tắc xử phạt và thuận tiện khi xử phạt vi phạm hành chính trong thực tiễn.
BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT NGUN TẮC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Bùi Thị Đào* Hoàng Thị Lan Phương** * PGS.TS GVCC Trường Đại học Luật Hà Nội ** ThS GV Trường Đại học Luật Hà Nội Thơng tin viết: Từ khóa: Ngun tắc xử phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt, vi phạm hành Lịch sử viết: Nhận : 10/11/2019 Biên tập : 26/11/2019 Duyệt : 29/11/2019 Tóm tắt: Bài viết phân tích khái qt nội dung, ý nghĩa nguyên tắc xử phạt vi phạm hành quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật năm 2012), bình luận đưa số kiến nghị nhằm bảo đảm tính thống pháp luật xử phạt vi phạm hành để thể quán nội dung, tinh thần nguyên tắc xử phạt thuận tiện xử phạt vi phạm hành thực tiễn Article Infomation: Keywords: sanctioning principles; sanctioning authority; sanctioning procedures; administrative violations Article History: Received : 10 Nov 2019 Edited : 26 Nov 2019 Approved : 29 Nov 2019 Abstract: This article provides in-brief analysis of the contents and significance of the principles of sanctioning administrative violations specified in the Law on Handling of Administrative Violations of 2012, provides comments and gives out recommendations to ensure the consistency of the law on sanctioning of administrative violations so that the contents and spirits of the sanctioning principles are consistently understood and it is convenient to apply the sanctioning of administrative violations in practices X phạt vi phạm hành hoạt động cá nhân có thẩm quyền nhằm xác định hành vi vi phạm hành (VPHC) để áp dụng hình thức xử phạt biện pháp cưỡng chế khác pháp luật quy định cá nhân, tổ chức thực hành vi VPHC Cũng hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý khác, xử phạt VPHC phải tuân theo nguyên tắc định để xử phạt đắn, xác, vừa bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước, xã hội, đồng thời bảo vệ hữu hiệu quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xử phạt Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 1.1 Nguyên tắc vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu VPHC gây phải khắc phục theo quy định pháp luật Số 23(399) T12/2019 33 BÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT VPHC hành vi trái pháp luật nên có tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi VPHC thể chỗ VPHC phá vỡ trật tự xã hội Nhà nước thiết lập, xâm phạm đe dọa xâm phạm đến quyền, lợi ích đáng, hợp pháp cá nhân, tổ chức, xã hội, Nhà nước Việc phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi VPHC góp phần xác minh tình tiết liên quan đến vi phạm để xử lý xác hay ngăn chặn tác động tiêu cực hành vi vi phạm Chẳng hạn, để thiết lập trật tự giao thông, Nhà nước đặt quy định quy tắc giao thông, quy tắc sử dụng đường, vượt xe, chuyển hướng, dừng, đỗ xe, chở người, hàng hóa… Nếu tất người tham gia giao thông tuân thủ quy tắc giao thơng ổn định, trật tự, an toàn Bất hành vi vi phạm hành giao thơng ảnh hưởng xấu đến trật tự giao thơng, gây an tồn cho người phương tiện tham gia giao thông Trên thực tế có nhiều hành vi vi phạm khơng phát hiện, ngăn chặn kịp thời gây hậu thảm khốc Pháp luật có quy định thể trực tiếp nguyên tắc này, như: để xác minh tình tiết liên quan đến vi phạm hành chính, xét thấy cần thiết, người có thẩm quyền định khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật Việc khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật trường hợp thơng thường phải có định văn người có thẩm quyền Tuy nhiên, để đảm bảo tính kịp thời, pháp luật cho phép khám không cần định văn mà tiến hành khám có cho 34 khơng khám đồ vật, tang vật, phương tiện, tài liệu bị tẩu tán, tiêu hủy1 Khi phát hành vi VPHC người có thẩm quyền phải xử phạt nghiêm minh để đảm bảo giá trị trừng trị người vi phạm, đồng thời giáo dục người vi phạm giáo dục chung tất người Việc không xử lý hay xử lý nhẹ dẫn đến coi thường pháp luật, xử phạt nặng gây xúc cho người bị xử phạt Cả hai khả ảnh hưởng bất lợi đến ý thức pháp luật người dân Bên cạnh đó, có nhiều hành vi VPHC gây thiệt hại mặt thực tế Chẳng hạn, hành vi xả, thải nước, khí có chứa thông số nguy hại môi trường làm ô nhiễm đất, nước, không khí Sự ô nhiễm gây nguy hại cho người, cho động, thực vật Vì vậy, với hành vi VPHC có gây thiệt hại thực tế ngồi việc xử phạt người vi phạm hình thức xử phạt cịn cần phải áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục hậu VPHC gây thực loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Nếu hậu vi phạm hành khơng khắc phục hậu ảnh hưởng lâu dài trường hợp cơng ty Vedan làm nhiễm dịng sơng Thị Vải mà theo ước tính áp dụng tích cực biện pháp cần thiết phải 10 năm đến 15 năm trả lại cho dịng sơng tình trạng ban đầu2 1.2 Ngun tắc việc xử phạt VPHC tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật Xem khoản Điều 127, khoản Điều 128 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Hồng Khánh, Việt Linh, Mất 10-15 năm sau làm Thị Vải, https://vnexpress.net/thoi-su/mat-10-15-nammoi-lam-sach-duoc-thi-vai-2112512.html Số 23(399) T12/2019 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT Thứ nhất, việc xử phạt VPHC tiến hành nhanh chóng VPHC thường coi hành vi có tính nguy hiểm thấp tội phạm nên thông thường việc xử phạt VPHC nhiều thời gian mà đảm bảo xác, pháp luật Hơn nữa, xử phạt VPHC, việc áp dụng số biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hay hoạt động bình thường người bị xử phạt Hơn nữa, nêu, việc xử phạt nhanh chóng có khả ngăn ngừa kịp thời tác động tiêu cực vi phạm hành gây Nguyên tắc thể hai thủ tục xử phạt VPHC Trong thủ tục xử phạt không lập biên bản, định hành ban hành người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm Trong thủ tục xử phạt có lập biên bản, thời hạn ban hành định xử phạt VPHC nói chung ngày; trường hợp pháp luật quy định có giải trình trường hợp khơng có giải trình phức tạp thời hạn 30 ngày kể từ ngày lập biên vi phạm hành Với thời hạn vậy, việc xử phạt VPHC cần thực nhanh chóng hết thời hạn người có thẩm quyền khơng ban hành định để xử phạt hành vi vi phạm Thứ hai, việc xử phạt VPHC phải tiến hành công khai, khách quan Hiện nay, công khai trở thành nguyên tắc chung hoạt động Nhà nước, trừ trường hợp liên quan đến bí mật nhà nước Nhiều quy định xử phạt VPHC thể nguyên tắc này, như: biên vi phạm hành phải có chữ ký người vi phạm đại diện người vi phạm, người vi phạm khơng có mặt phải có chữ ký đại diện quyền sở nơi xảy vi phạm3; công bố công khai việc xử phạt VPHC trường hợp vi phạm gây hậu lớn gây ảnh hưởng xấu xã hội4; quy định khám người, khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, khám phương tiện vận tải ý đến việc công bố định khám, có người chứng kiến, lập biên việc khám…5 Cơng khai giúp cho việc kiểm sốt dễ dàng nên hạn chế sai phạm xử phạt vi phạm hành chính, cịn khách quan bảo đảm xử phạt xác, người, vi phạm Thứ ba, việc xử phạt VPHC phải thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật Xử phạt VPHC hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước để áp dụng biện pháp cưỡng chế người vi phạm nên người có thẩm quyền có quyền xử phạt VPHC xử phạt giới hạn thẩm quyền pháp luật quy định Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thể cụ thể quyền xử phạt, xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực nào, áp dụng biện pháp cưỡng chế nào, đến mức độ Việc xử phạt thẩm quyền tạo nên hài hịa, khơng chồng chéo, khơng bỏ sót vi phạm xử phạt thuận tiện, xác Việc xử phạt phải bảo đảm cơng để vi phạm bị xử phạt, vi phạm giống bị xử phạt giống nhau, đồng thời có tính đến yếu tố Xem khoản Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Xem Điều 72 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Xem Điều 127, 128, 129 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Số 23(399) T12/2019 35 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT đặc thù người vi phạm, điều kiện, hoàn cảnh vi phạm giới hạn pháp luật quy định Chẳng hạn, sau ban hành định xử phạt VPHC, cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất kinh tế thiên tại, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn người có thẩm quyền xem xét miễn, giảm tiền phạt6 1.3 Nguyên tắc việc xử phạt VPHC phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Bất hành vi VPHC có tính nguy hiểm cho xã hội tùy theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi mà pháp luật quy định hình thức, mức phạt phù hợp Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi VPHC tùy thuộc vào nhiều yếu tố thân hành vi hành vi gì, mức độ nghiêm trọng hậu gây ra, người vi phạm ai, thực hành vi vi phạm điều kiện hoàn cảnh nào… Vì vậy, để xử phạt VPHC nghiêm minh, cơng bằng, có giá trị răn đe, phịng ngừa cao xử phạt phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đồi tượng vi phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để định hình thức, mức xử phạt 1.4 Nguyên tắc xử phạt VPHC có hành vi VPHC pháp luật quy định; hành vi VPHC bị xử phạt lần; nhiều người thực hành vi VPHC người vi phạm bị xử phạt hành vi VPHC đó; người thực nhiều hành vi VPHC VPHC nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm 36 Một hành vi vi phạm pháp luật nói chung có dấu hiệu: dấu hiệu nội dung hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội; dấu hiệu hình thức hành vi phải pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ, pháp luật quy định người khiếu nại có nghĩa vụ chấp hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật pháp luật khơng có quy định hành vi không thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật hành vi VPHC nên xử phạt cá nhân, tổ chức khiếu nại họ không thực định giải khiếu nại Nguyên tắc thể quan điểm có quan có thẩm quyền có quyền xác định hành vi trái pháp luật có phải VPHC khơng trường hợp có hành vi thực có tính nguy hiểm cho xã hội mà lý pháp luật chưa quy định hành vi VPHC khơng bắt cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm hành hành vi Trong trường hợp pháp luật quy định hành vi VPHC lần cá nhân, tổ chức thực hành vi bị xử phạt lần hành vi VPHC thực Nếu người có thẩm quyền phát cá nhân, tổ chức thực nhiều VPHC hay nhiều cá nhân, tổ chức thực vi phạm việc xử phạt cá nhân, tổ chức hành vi họ vi phạm lần xử phạt VPHC bị xử phạt lần 1.5 Nguyên tắc người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC; cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành Xem Điều 76, 77 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Số 23(399) T12/2019 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT Để xử phạt VPHC cá nhân, tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải chứng minh cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm thực tế Nếu khơng chứng minh có VPHC thực tế khơng thể xử phạt muốn xử phạt hành vi vi phạm phải chứng minh có hành vi Có vậy, người có thẩm quyền biết cần xử phạt xử phạt để tránh sai sót Mặc dù vậy, người có thẩm quyền đơi khơng có đủ thơng tin cần thiết thơng tin họ có khơng rõ ràng, xác nên dẫn đến kết luận sai định xử phạt sai Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị xử phạt, Luật năm 2012 đưa nguyên tắc cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng VPHC Ngun tắc thể rõ quy định quyền giải trình người bị xử phạt VPHC 1.6 Nguyên tắc hành vi VPHC mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Đây nguyên tắc đưa vào Luật năm 2012 Theo đó, thực hành vi vi phạm có tất tình tiết giống tổ chức vi phạm bị phạt tiền với mức tiền phạt cao gấp đôi so với mức tiền phạt cá nhân thành niên Nguyên tắc cụ thể hóa tất nghị định quy định VPHC xử phạt VPHC lĩnh vực cụ thể Nhận xét kiến nghị 2.1 Về nguyên tắc hậu VPHC gây phải khắc phục theo quy định pháp luật Như đề cập trên, tính chất nguy hiểm cho xã hội VPHC khơng thể thân hành vi vi phạm mà hậu hành vi vi phạm gây Vì vậy, khắc phục hậu VPHC gây tất yếu Tuy nhiên, Điều 65 Luật năm 2012 quy định trường hợp cá nhân vi phạm hành chết, tích, tổ chức vi phạm giải thể, phá sản thời gian xem xét định xử phạt người có thẩm quyền khơng định xử phạt, áp dụng biện pháp khắc phục hậu Vấn đề đặt trường hợp người thực biện pháp khắc phục hậu mà trách nhiệm thuộc loại trách nhiệm không chuyển giao cho người khác8 Do vậy, để nguyên tắc thể xuyên suốt, cần sửa đổi quy định theo hai phương án sau: - Bãi bỏ quy định việc định khắc phục hậu VPHC trường hợp cá nhân chết, tích, tổ chức bị giải thể, phá sản; hoặc, - Xác định cụ thể quan nhà nước có trách nhiệm khắc phục hậu để bảo đảm an toàn cho người, xã hội, tự nhiên chủ thể vi phạm khơng cịn tồn 2.2 Về ngun tắc việc xử phạt VPHC tiến hành thẩm quyền, quy định pháp luật Luật năm 2012 quy định hai thủ tục xử phạt VPHC, thủ tục không lập biên áp dụng trường hợp phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, đến 500.000 đồng tổ chức (trừ trường hợp vi phạm phát phương tiện kỹ thuật) Tất trường hợp lại áp dụng theo Xem Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Xem Ủy ban pháp luật, Báo cáo Thẩm tra dự án Luật Xử lý vi phạm hành số 299/BC-UBPL13 Số 23(399) T12/2019 37 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT thủ tục có lập biên Điều có nghĩa là, trường hợp xử phạt hành vi quan tiến hành tố tụng hình thụ lý, giải sau định khơng khởi tố vụ án hình sự, hủy bỏ định khởi tố vụ án hình sự, đình điều tra đình vụ án phải lập biên VPHC9 Điều khơng hợp lý rơi vào trường hợp nêu VPHC xảy lâu (dù chưa hết thời hiệu xử phạt) quan tố tụng có nhiều hoạt động nhằm ghi nhận, xác minh thông tin liên quan đến vi phạm Lúc này, việc lập biên VPHC chủ yếu mang tính hình thức Như vậy, để đảm bảo nguyên tắc xử phạt VPHC pháp luật (trong có thủ tục xử phạt) cần có quy định trường hợp ngoại lệ khơng áp dụng thủ tục không lập biên khơng cần lập biên VPHC10 Bên cạnh đó, khoản Điều 56 Luật năm 2012 quy định “Xử phạt VPHC không lập biên áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức” Từ “trường hợp” không rõ nghĩa nên hiểu theo nhiều cách khác nhau: (1) Trường hợp có nghĩa hành vi: tức hành vi có mức phạt tiền 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức phải lập biên bản; (2) Trường hợp nghĩa người vi phạm: tức cá nhân, tổ chức lần bị xử phạt thực hành vi tổng mức phạt 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức phải lập biên bản; (3) Trường hợp nghĩa lần xử phạt, tức lần xử phạt có nhiều người bị xử phạt, xử phạt nhiều hành vi tổng tiền phạt lần xử phạt 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức phải lập biên Nếu hiểu theo cách khác có nghĩa có nhiều cách áp dụng thủ tục xử phạt khác mà gọi thủ tục pháp luật quy định Do vậy, cần sửa đổi quy định sau: “Xử phạt VPHC không lập biên áp dụng trường hợp hành vi vi phạm bị xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức” 2.3 Về nguyên tắc xử phạt VPHC phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm Nguyên tắc bảo đảm hình thức, mức xử phạt hoàn toàn tương xứng với mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Tuy nhiên, hành vi VPHC thường quan niệm có mức độ nguy hiểm cho xã hội không cao, thực tế VPHC xảy thường xuyên nên việc xử phạt VPHC cần tiến hành cách đơn giản, nhanh chóng Vì vậy, Luật năm 2012 quy định cách xác định mức tiền phạt khơng có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mức phạt tiền mức trung bình khung Cho nên, mức độ chi tiết hành vi VPHC có mức độ nguy hiểm cho xã hội khác thuộc khung tiền phạt mức phạt tiền áp dụng Điều chấp nhận mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thuộc phạm vi đưa vào khung tiền phạt không chênh lệch lớn Xem Điều 63 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 10 Xem Bùi Thị Đào, Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Luật học, số Đặc san xử lý vi phạm hành 9/2003 38 Số 23(399) T12/2019 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT Ví dụ, khoản Điều 24 Nghị định 96/2014/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực tiền tệ ngân hàng: phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi mua, bán ngoại tệ tổ chức không phép thu đổi ngoại tệ Với quy định này, hành vi mua, bán ngoại tệ tổ chức không phép thu đổi ngoại tệ không phụ thuộc số lượng ngoại tệ mua bán bị xử phạt khung tiền phạt Bởi vậy, có trường hợp bán 100 USD bị phạt tới 90.000.000 đồng gây xúc xã hội11 Khoản Điều 14 Nghị định 176/2013/ NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi xả rác, chất thải sinh hoạt, chất thải người gia súc có khối lượng từ đủ 01 m3/ngày đêm trở lên vào nguồn nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt khu vực công cộng Như vậy, dù lượng rác, chất thải nhiều đến mức (chỉ cần đủ 1m3 trở lên) bị xử phạt giống Những quy định phổ biến, nhiên, để đảm bảo xử phạt vi phạm hành với tính chất, mức độ, hậu vi phạm cần có khung tiền phạt sở có định lượng cụ thể hành vi biên độ mức nguy hiểm nguy hiểm hành vi thuộc khung tiền phạt không nên rộng 2.4 Về nguyên tắc người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC, cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền chứng minh khơng VPHC Thứ nhất, người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC Xét góc độ định, nguyên tắc có tính tất yếu khơng chứng minh VPHC người có thẩm quyền khơng thể tiến hành xử phạt Xét góc độ khác, so sánh với truy cứu trách nhiệm hình sự, Bộ luật Tố tụng hình (TTHS) ngồi quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tố tụng cịn quy định người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội, đồng thời quy định ngun tắc suy đốn vơ tội12 Ngun tắc suy đốn vơ tội yêu cầu logic tư duy, thể khách quan, cơng minh, nhân văn chỗ tình tiết, chứng liên quan đến vụ án phải giải thích theo hướng có lợi cho người bị tình nghi13 Các quy định nhằm tránh việc quan tố tụng quan tâm đến việc chứng minh người bị buộc tội mà bỏ qua chứng chứng minh họ vô tội Dĩ nhiên, truy cứu trách nhiệm hình xử phạt VPHC khác nhau, để tránh khả người có thẩm quyền xử phạt suy nghĩ lệch theo hướng chứng minh VPHC Luật năm 2012 cần có quy định tương tự Bộ luật TTHS Pháp luật xử phạt VPHC Nga quy định ngun tắc suy đốn khơng có lỗi14 11 Xem Cơng ty luật Vũ Anh, Vấn đề pháp lý từ vụ đổi 100 USD chịu phạt 90.000.000 đồng, http://vuanhlaw.com.vn/ tin-tuc/van-de-phap-ly-tu-vu-doi-100-usd-chiu-phat-90-trieu-dong.html 12 Xem Điều 13, 15 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 13 Xem Đào Trí Úc, Ngun tắc suy đốn vơ tội- ngun tắc hiến định quan trọng Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, số 02/2017 14 Xem Báo cáo tổng quan tham khảo kinh nghiệm số nước giới xử lý vi phạm hành chính, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=266&TabIndex=2&TaiLieuID=219 Số 23(399) T12/2019 39 BÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT Thứ hai, người bị xử phạt có quyền chứng minh khơng VPHC Đây ngun tắc thể tiến hẳn Luật so với pháp luật trước xử phạt VPHC Luật dành số điều quy định trực tiếp giải trình xử phạt VPHC Hàm nghĩa giải trình quyền lắng nghe Cơ sở quyền giải trình khơng thích hợp để trở thành quan tịa cho thân Ý nghĩa loại bỏ phiến diện suy nghĩ, ý kiến cá nhân15 Nguyên tắc góp phần hạn chế quan liêu, thiên lệch có tư chứng minh VPHC người có thẩm quyền xử phạt Hiện nay, Luật năm 2012 quy định người bị xử phạt có quyền giải trình bị xử phạt hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn áp dụng mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức Như vậy, người bị xử phạt với hành vi có mức phạt tiền tối đa khung tiền phạt thấp mức bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn khơng giải trình thực chất khơng có cách thức để chứng minh khơng VPHC Để đảm bảo ngun tắc người bị xử phạt có quyền chứng minh khơng VPHC cần mở rộng quyền giải trình cho người bị xử phạt 2.5 Về nguyên tắc hành vi VPHC mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Trong xử phạt VPHC, phạt tiền hình thức xử phạt áp dụng phổ biến Mức phạt tiền cao hay thấp tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi mức phạt tỉ lệ thuận với Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phụ thuộc vào khách thể mà hành vi xâm phạm tới, thiệt hại thực tế hành vi gây ra, công cụ, phương tiện sử dụng để thực hành vi, điều kiện, hoàn cảnh hành vi thực hiện, hình thức lỗi… khơng phụ thuộc vào chủ thể thực hành vi theo nghĩa cá nhân hay tổ chức Bởi vậy, cần xem xét lại sở khoa học, sở thực tiễn, sở pháp lý nguyên tắc này, đánh giá lại tác động việc thực nguyên tắc thực tế cách thật khách quan, khoa học để định trì hay bãi bỏ nguyên tắc xử phạt VPHC Pháp luật xử phạt VPHC năm qua không ngừng thay đổi, hoàn thiện phù hợp với thực trạng VPHC thay đổi đời sống xã hội Các nguyên tắc xử phạt vi phạm thay đổi, bổ sung Bên cạnh ưu điểm pháp luật xử phạt VPHC nguyên tắc xử phạt VPHC việc tiếp tục nghiên cứu kỹ nguyên tắc mối tương quan nguyên tắc xử phạt VPHC với quy định pháp luật xử phạt VPHC cần thiết nhằm xây dựng nguyên tắc thực khách quan, khoa học tạo thống nhất, đồng pháp luật nguyên tắc phát huy hết vai trị tích cực xử phạt VPHC 15 Xem Tô Khánh Nguyên (Su Qing Yuan), Nghiên cứu chế độ nghe giải trình xử phạt vi phạm hành Trung quốc, Kỷ yếu hội thảo trách nhiệm hành cấp phép hành chính, Đại học Luật Hà Nội Đại học Vân Nam Trung Quốc 40 Số 23(399) T12/2019 ... người vi phạm bị xử phạt hành vi VPHC đó; người thực nhiều hành vi VPHC VPHC nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm 36 Một hành vi vi phạm pháp luật nói chung có dấu hiệu: dấu hiệu nội dung hành vi. .. điểm pháp luật xử phạt VPHC nguyên tắc xử phạt VPHC vi? ??c tiếp tục nghiên cứu kỹ nguyên tắc mối tương quan nguyên tắc xử phạt VPHC với quy định pháp luật xử phạt VPHC cần thiết nhằm xây dựng nguyên. .. thực vi phạm vi? ??c xử phạt cá nhân, tổ chức hành vi họ vi phạm lần xử phạt VPHC bị xử phạt lần 1.5 Nguyên tắc người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC; cá nhân, tổ chức bị xử phạt