1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính

5 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,12 KB

Nội dung

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào cá quy định của pháp luật hiện hành, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác (trong trường hợp cần thiết, theo quyết định của pháp luật) đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính. Khi tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải tuân thủ những nguyên tắc xử phạt đã được quy định trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Theo tinh thần của Điều 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, hoạt động xử lý vi phạm hành chính phải tuân theo các nguyên tắc sau: Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý phải dược tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp Không xử phạt vi phạm hành chính trong những trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ…. Đối với mỗi vi phạm hành chính, tổ chức cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền, ngoài ra còn có thể có hình thức trục xuất 1. Cảnh cáo Hình thức này được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hiện, khỉ xử phạt cảnh cáo, người có thẩm quyền quyết định xử phạt bằng văn bản. Như vậy, chỉ có thể áp dụng hình thưc xử phạt cảnh cáo đối với cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên hoặc tổ chức vi phạm hành chính khi có đủ các điều kiện sau: Hành vi vi phạm mà tổ chức, cá nhân thực hiện được văn bản pháp luật quy định là có thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính chỉ được thực hiện khi đó là vi phạm lần đầu và có tình tiết giảm nhẹ theo quy định của Điều 8 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Ví dụ: Khoản 1 Điều 8 Nghị định của Chính phủ số 1502005NĐCP ngày 12122005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự có quy định: Điều 8. Hành vi gây ảnh hưởng đến sự yên tĩnh chung 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo trong khoảng thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ sáng ngày hôm sau; b) Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung. Theo đó, người nào có hành vi gây ảnh hưởng đến sự yên tĩnh chung sẽ bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đông. Người thực hiện loại vi phạm hành chính này có thể bị xử phạt cảnh cáo với điều kiện họ thực hiện vi phạm lần đầu và có nhiều tình tiết giảm nhẹ hoặc họ là người chưa đủ 16 tuổi 2. Phạt tiền Phạt tiền là hình thức xử phạt chính được quy định tại Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. Nhìn chung, các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nế không thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo thì bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền. Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 quy định mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là từ 10.000 đồng đến 500.000.000 đồng. Đồng thời Pháp lệnh cũng quy định rõ các mức phạt cụ thể, tối đa đối với các hành vi vi phạm hành chính, căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm. Việc lựa chọn áp dụng mức tiền phạt đối với người vi phạm phải trong khung phạt cụ thể được văn bản pháp luật quy định cho loại vi phạm đã thực hiện theo cách: Khi phạt tiền, mức phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với hành vi đó; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt có thể giảm xuống nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung tiền phạt. Việc lựa chọn, áp dụng mức tiền phạt đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính có những nét đặc thù riêng biệt đã được pháp luật quy định, cụ thể là: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính chỉ bị phạt cảnh cáo, không bị phạt tiền. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. Khi phạt tiền đối với họ thì mức phạt tiền không được quá một phần hai mức phạt đối với người thành niên, trong trường hợp họ không có tiền nọp phạt thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải nộp phạt thay. Ngoài ra, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định: Khi quyết định xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền chỉ ra một quyết định xử phạt trong đó quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm, nếu các hình thức xử phạt là phạt tiền thì được cộng lại thành mức phạt chung. Cá nhân, tổ chức vi phạm bị phạt tiền có thể nộp tiền phạt tại chỗ hoặc tại khi bạc nhà nước theo đúng quy định của pháp lệnh và được nhận biên lai thu tiền phạt Ngoài 2 hình thức phạt trên, có thể kể đến hình thức trục xuất. Trục xuất là việc buộc người nước ngoài vi phạm hành chính trên lãnh thổ Việt Nam phải rời khỏi Việt Nam. Trục xuất vừa là hình thức phạt chính vừa là hình thức phạt bổ sung. Trục xuất là hình thức phạt chính khi được áp dụng độc lập hoặc áp dụng cùng với hình thức phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Hình thức này là hình thức phạt bổ sung khi được áp dụng kèm theo hình thức phạt chính khác. Tóm lại, các hình thức xử phạt trong xử lý vi phạm hành chính gồm có cảnh cáo và phạt tiền, ngoài ra còn có thể có hình thức trục xuất. Các biện pháp trên đều mang tính giáo dục, răn đe, quy trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào cá quy định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử lý hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết, theo định pháp luật) tổ chức, cá nhân vi phạm hành Khi tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải tuân thủ nguyên tắc xử phạt quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Theo tinh thần Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, hoạt động xử lý vi phạm hành phải tuân theo nguyên tắc sau: - Việc xử phạt vi phạm hành phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật - Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định - Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý phải dược tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần - Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp - Không xử phạt vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, phòng vệ đáng, kiện bất ngờ… Đối với vi phạm hành chính, tổ chức cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền, có hình thức trục xuất Cảnh cáo Hình thức áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hiện, khỉ xử phạt cảnh cáo, người có thẩm quyền định xử phạt văn Như vậy, áp dụng hình thưc xử phạt cảnh cáo cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên tổ chức vi phạm hành có đủ điều kiện sau: - Hành vi vi phạm mà tổ chức, cá nhân thực văn pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo - Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo tổ chức, cá nhân vi phạm hành thực vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ theo quy định Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ví dụ: Khoản Điều Nghị định Chính phủ số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự có quy định: Điều Hành vi gây ảnh hưởng đến yên tĩnh chung Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi sau đây: a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo khoảng thời gian từ 22 đến sáng ngày hôm sau; b) Không thực quy định giữ yên tĩnh bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung Theo đó, người có hành vi gây ảnh hưởng đến yên tĩnh chung bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đông Người thực loại vi phạm hành bị xử phạt cảnh cáo với điều kiện họ thực vi phạm lần đầu có nhiều tình tiết giảm nhẹ họ người chưa đủ 16 tuổi Phạt tiền Phạt tiền hình thức xử phạt quy định Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Nhìn chung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành nế không thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo bị xử phạt hình thức phạt tiền Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002 quy định mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 10.000 đồng đến 500.000.000 đồng Đồng thời Pháp lệnh quy định rõ mức phạt cụ thể, tối đa hành vi vi phạm hành chính, vào tính chất, mức độ vi phạm Việc lựa chọn áp dụng mức tiền phạt người vi phạm phải khung phạt cụ thể văn pháp luật quy định cho loại vi phạm thực theo cách: Khi phạt tiền, mức phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức phạt tiền tăng lên không vượt mức tối đa khung tiền phạt Việc lựa chọn, áp dụng mức tiền phạt người chưa thành niên vi phạm hành có nét đặc thù riêng biệt pháp luật quy định, cụ thể là: - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo, không bị phạt tiền - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 12 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Khi phạt tiền họ mức phạt tiền không phần hai mức phạt người thành niên, trường hợp họ tiền nọp phạt cha mẹ người giám hộ phải nộp phạt thay Ngoài ra, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định: - Khi định xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền định xử phạt định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm, hình thức xử phạt phạt tiền cộng lại thành mức phạt chung - Cá nhân, tổ chức vi phạm bị phạt tiền nộp tiền phạt chỗ bạc nhà nước theo quy định pháp lệnh nhận biên lai thu tiền phạt Ngoài hình thức phạt trên, kể đến hình thức trục xuất Trục xuất việc buộc người nước vi phạm hành lãnh thổ Việt Nam phải rời khỏi Việt Nam Trục xuất vừa hình thức phạt vừa hình thức phạt bổ sung Trục xuất hình thức phạt áp dụng độc lập áp dụng với hình thức phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Hình thức hình thức phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức phạt khác Tóm lại, hình thức xử phạt xử lý vi phạm hành gồm có cảnh cáo phạt tiền, có hình thức trục xuất Các biện pháp mang tính giáo dục, răn đe, quy trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm hành

Ngày đăng: 25/06/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w