Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

25 62 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN QUỐC VŨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA SỢI XƠ DỪA ĐẾN CƢỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 85 80 201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Phản biện 1: PGS.TS TRẦN QUANG HƢNG Phản biện 2: TS NGUYỄN THANH BÌNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp họp Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 11 năm 2019 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Truyền thông Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Khoa Xây dựng dân dụng & Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sợi xơ dừa (tên tiếng Anh Coir yarn), sợi xơ dừa - phần trái dừa – có nhiều cơng dụng: ngun liệu sản xuất loại nệm ngủ, vật liệu trang trí nội thất thân thiện với môi trường, làm lưới phủ xanh đồi trọc, bảo vệ cơng trình cơng nghiệp biển bới độ bền, lâu bị phân huỷ môi trường nước nặng, cách âm, cách nhiệt, v.v [1] Thế giới có khoảng 11,86 triệu đất canh tác dừa Cây dừa phân bố rộng khắp khu vực nhiệt đới cận xích đạo, trải dài từ Đơng bán cầu sang Tây bán cầu Tuy nhiên, dừa tập trung nhiều khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Cây dừa phân bố nhiều vùng Đơng Nam Á 60,89%; kế vùng Nam Á (19,74%); vùng Châu Đại Dương (4,6%) Sau vùng Châu Mỹ La Tinh, mà chủ yếu Brazil (2,79%) Các đảo quốc vùng biển Caribbean đóng góp 0,97%; Trung Quốc, mà chủ yếu đảo Hải Nam, chiếm tỷ trọng 0,24% Các vùng cịn lại đóng góp 10,75% diện tích.(1) Bến Tre tỉnh nơng nghiệp thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, tọa lạc vùng châu thổ cửa sơng Tiền Giang, hình thành phát triển ba cù lao lớn Cù Lao An Hóa, Cù lao Bảo Cù lao Minh Bến Tre địa phương có vùng dừa lớn tập trung so với nước Chiếm 35% tổng diện tích dừa nước Bến Tre đóng vai trị hạt nhân ngành cơng nghiệp chế biến dừa Việt Nam [2] Hiện nay, bê tông loại vật liệu phổ biến cho cơng trình từ thấp tầng đến cao tầng tồn giới Tuy nhiên, nguyên liệu sản xuất hầu hết đến từ tự nhiên cát, đất sét, đá vôi, dần cạn kiệt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống khí thải CO2 từ sản xuất xi măng gây hiệu ứng nhà kính, đất nông nghiệp sản xuất gạch, khai thác cát ảnh hưởng dịng chảy gây sạt lở bờ sơng địi hỏi có nghiên cứu tối ưu nâng cao cường độ hỗn hợp bê tông nhằm mang lại hiệu tối đa, giảm hao tổn kinh tế tài ngun sử dụng [3] Nhìn chung, hỗn hợp bê tơng bao gồm thành phần: Cốt liệu chất kết dính Chất kết dính bao gồm: Xi măng + nước, phụ gia… Như vậy, với hầu hết bê tông sử dụng thành phần cốt liệu, xi măng nước Cốt liệu bao gồm: cát, đá, phụ phẩm , trình sử dụng vật liệu sử dụng số phụ phẩm có địa phương: trấu, sợi xơ dừa Nhằm mở rộng nghiên cứu để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi giàu địa phương, không ảnh hưởng môi trường thúc tác giả làm đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hƣởng sợi xơ dừa đến cƣờng độ bê tông” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng sợi xơ dừa đến cường độ bê tông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Các loại vật liệu địa phương: sợi xơ dừa Bến Tre - Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng sợi xơ dừa đến cường độ bê tông (cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn) Phƣơng pháp nghiên cứu - Thực thí nghiệm dựa tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 3105:1993: Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử; TCVN 3106:1993: Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt; TCVN 3118:1993: Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén 3 - Các mẫu bê tơng thí nghiệm có thành tỉ lệ xơ dừa thêm vào 0% (mẫu đối chứng), 0.25%, 0.5% 1% (tổng khối lượng xi măng) - Phân tích thảo luận kết thí nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng sợi xơ dừa đến cường độ bê tông Kết dự kiến - Xác định khả sử dụng xơ dừa bê tông để mang lại hiệu cường độ - Đưa khuyến cáo ứng dụng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan bê tông, cường độ bê tông ảnh hưởng sợi xơ dừa đến cường độ bê tông Chương 2: Tiêu chuẩn, vật liệu thiết bị thí nghiệm Chương 3: Thí nghiệm xác định cường độ bê tơng có xơ dừa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG, CƯỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỢI XƠ DỪA ĐẾN CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG 1.1 TÍNH CHẤT CƠ CỦA BÊ TƠNG 1.1.1 Khái niệm thành phần, cấu trúc phân loại bê tông Bê tông loại vật liệu nhân tạo chế tạo từ vật liệu rời (cát, đá, sỏi) chất kết dính (thường xi măng), nước thêm phụ gia Vật liệu rời gọi cốt liệu, cốt liệu có loại bé lớn Loại bé cát có kích thước (1-5)mm, loại lớn sỏi đá dăm có kích thước (5-40)mm Chất kết dính xi măng trộn với nước chất dẻo khác [4] 1.1.2 Tính chất học Bê tông Cường độ bê tông tiêu quan trọng thể khả chịu lực vật liệu Cường độ bê tông phụ thuộc vào thành phần cấu trúc Với bê tơng cần xác định cường độ chịu nén cường độ chịu kéo 1.1.2.1 Cường độ chịu nén 1.1.2.2 Cường độ chịu uốn 1.2 T NG QUAN V PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA XƠ DỪA TRONG ĨNH VỰC XÂY DỰNG 1.2.1 Khái nệm chung xơ dừa Theo nguồn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Xơ dừa phần vỏ trái dừa xé Loại sản phẩm sử dụng rộng rãi ngành thủ công mỹ nghệ dùng để phủ lên gốc trồng, giá thể (để trồng rau) Ngồi người ta cịn phát xơ dừa dùng để xử lý nước thải tốt 5 1.2.2 Thành phần hóa học xơ dừa Theo TAPPI (1988) [5], sơ dừa chất hữu tái sử dụng Độ pH xơ dừa 5,5 Chất lượng sơ dừa không bị ảnh hưởng độ pH thấp Xơ dừa có số tính chất thành phần hóa học nêu luận văn 1.2.3 Ảnh hƣởng xơ dừa đến số đặc tính bê tơng Bê tơng loại vật liệu nhân tạo chế tạo từ vật liệu rời (cát, đá, sỏi) chất kết dính (thường xi măng), nước thêm phụ gia Trong q trình thủy hóa lượng nước bốc tạo lỗ rỗng cốt liệu làm ảnh hưởng lớn đến cường độ bê tơng Chính để hạn chế lổ rỗng cốt liệu ta nên tăng cường độ kết dính [4] 1.2.4 Một số ứng dụng xơ dừa Việt Nam Hiện nước ta chế tạo thành công bê tông nhẹ cốt sợi xơ dừa dùng xây dựng nhà (chủ yếu dạng mỏng, vách ngăn) Loại bê tơng có khối lượng thể tích trạng thái khô vào khoảng 1000 - 1700 kg/m3, cường độ nén 10 - 12 Mpa, cường độ kéo: - Mpa Gần Viện khoa học công nghệ Vật liệu xây dựng nghiên cứu thành công composit nhiều lớp từ bê tông nhẹ cốt sợi xi măng Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, việc sử dụng bê tơng nhẹ cho cơng trình xây dựng mang lại hiệu kinh tế - kỹ thuật to lớn Tuy vậy, nhiều nguyên nhân mà nước ta công nghiệp bê tông nhẹ chưa phát triển, việc ứng dụng hạn chế [6] 6 CHƯƠNG TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 2.1 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 2.1.1 Cát (Cốt liệu nhỏ) Áp dụng theo Tiêu chuẩn TCVN 7570-2006 [11] Thành phần hạt cát thô sử dụng để chế tạo bê tông quy định Bảng 2.1 Bảng 2.2 2.1.2 Đá dăm (Cốt liệu lớn) Cốt liệu lớn cung cấp dạng hỗn hợp nhiều cỡ hạt cỡ hạt riêng biệt Thành phần hạt cốt liệu lớn, biểu thị lượng sót tích luỹ sàng, quy định Bảng 2.3, TCVN 7570-2006 [10] - Bảng 2.3 Thành phần hạt cốt liệu lớn Mác đá dăm xác định theo giá trị độ nén dập xi lanh quy định Bảng 2.4, Tiêu chuẩn ngành 14TCN 70:2002 - Bảng 2.4 Mác đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập - Bảng 2.5 Yêu cầu độ nén dập sỏi sỏi dăm 2.1.3 Xi măng Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 2682:2009[5] Các tiêu chất n ủ ăn ịnh Bảng 2.6 ăn 2.1.4 Nƣớc Tiêu chuẩn TCVN 4506 : 2012[6] yêu cầu n tông, rửa cốt liệu bả n t n ần có chất mãn u cầu sau: - Khơng chứa váng dầu váng mỡ - Lượng tạp chất hữu không lớn 15 mg/L u trộn bê n t ỏa - Độ pH không nhỏ khơng lớn 12,5 - Khơng có màu -Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hịa tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo cặn không tan không lớn giá trị quy định Mục 1, Bảng 2.8 (đối với nước trộn bê tông) Mục 2, Bảng 2.8 (đối với nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông) - Bảng 2.9 Hàm lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nước dùng để rửa cốt liệu bảo dưỡng bê tông 2.1.5 Xơ dừa Tỷ lệ xơ dừa bê tông theo bảng 2.11 2.2 THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO THÍ NGHIỆM 2.2.1.Ván khn - Kích thước ván khn: 150x150x150 (mm) 150x150x500 (mm) - Vật liệu: Ván fin dày 2cm, vít 1li 8, ke góc vng thép - Một tổ hợp ván khuôn gồm + khuôn - Khi đúc mẫu dùng: dầu, keo silicon 2.2.2 Đầm bê tông Sử dụng thép, búa nhỏ, bay 2.2.3 Máy nén Hình 2.7 Hình ảnh thí nghiệm uốn Hình 2.8 Máy thí nghiệm ờn ộ nén bê tơng 2.2.4 Phịng dƣỡng hộ mẫu Hình 2.9 Bể ngâm bả n ẫu 2.2.5 Máy trộn bê tông: sử dụng máy trộn dung tích 300l Model TD-300 Tên Máy trộn bê tơng lê 300 lít Xuất xứ Việt Nam Sản Xuất Lạc Hồng Dung tích thùng trộn 300 lít Năng suất 270 lít Số vịng quay thùng 20-30v/phút Động Động điện 220v/2,2kw động đầu nổ D6 Trọng lượng máy 160 kg 10 Máy trộn bê tơng lê 300 lít dịng máy trộn bê tơng có kiểu trộn tự nghiên đổ, dung tích thùng trộn đạt 300 lít, có khả trộn 270 lít mẻ trộn, tốc độ vịng quay thùng trộn đạt 20-30 vòng/ phút Máy lắp đặt động điện 220v Hình 2.10 N k ú ẫu thí nghiệm 11 Hình 2.11 Mẫu s ừa thí nghiệ , ân ừa 12 CHƯƠNG THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA BÊ TƠNG KHI CÓ SỢI XƠ DỪA 3.1 GIỚİ THIỆU CHUNG - Cường độ chịu nén bê tông xác định theo Tiêu chuẩn Anh BS EN 12390- 3:2000 “Thí nghiệm bê tơng- Phần 3: Cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm” 3.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM - Cát: xác định theo Mục 2.1 - Đá dăm: xác định theo Mục 2.3 - Xi măng: xác định theo Mục 2.6 - Nước: xác định theo Mục 2.8 - Xơ dừa: xác định theo Mục 2.11 3.3 CÁC THÀNH PHẦN CẤP PHỐI CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG 3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT CỦA CÁC THÀNH PHẦN CẤP PHỐI - Công tác chuẩn bị - Độ sụt đo sau trộn hỗn hợp bê tông máy trộn Chuẩn bị Côn Abrams 13 Hìn 3.1 C n ộ sụt * Quy trình đo độ sụt 3.5 ĐÚC MẪU V DƢỠNG HỘ MẪU Hỗn hợp bê tơng trộn máy trộn, quy trình trộn bê tông cụ thể sau: - Trước hết cho máy chạy khơng tải vài vịng, trộn mẻ đổ nước cho ướt vỏ cối bàn gạt để không bị nước vỏ cối bàn gạt hút nước, đồng thời khơng làm vữa bê tơng dính vào cối - Tiến hành cân cốt liệu cho vào lúc cho cối chạy xoay lúc để các cốt liệu trộn với nhau, sau tiến hành cân nước với tỷ lệ tương ứng ghi Bảng 3.1 thành phần cấp phối hỗn hợp bê tơng - Đối với thí nghiệm chia làm nhóm, nhóm gồm tổ hợp mẫu Xong tổ hợp vệ sinh lại máy trộn nhằm hạn chế tối đa tổ hợp sau không thay đổi thành phần cấp phối so với tổ hợp trước 14 - Sau trộn xong, hỗn hợp bê tông đưa vào khuôn gỗ 150x150x150(mm) đầm chặt Quy trình đúc sau: + Chuẩn bị: 18 khn gỗ, búa su nhỏ, bay, đầm + Khuôn lau bôi lớp luyn mỏng vào mặt khuôn + Cho hỗn hợp bê tông vào khuôn làm lớp, lớp đầm 25 toàn diện tích mặt khn + Dùng búa su gõ xung quanh để tránh rổ mặt mẫu bê tông + Dùng bay xoa phẳng mặt khuôn + Dùng bút xóa ghi ngày đúc, ký hiệu mẫu với tỷ lệ xơ dừa tương ứng 0% (mẫu đối chứng), 0.25%, 0.5% 1% - Sau đúc, mẫu phủ bạt để chống nước từ mặt đặt mơi trường khơng khí kho phịng Thí nghiệm - Sau 20-24(h), tháo ván khn, mẫu thí nghiệm thuộc ngày tuổi đem nén, mẫu lại dưỡng hộ nước chờ đến ngày tuổi lại 14,28 tiến hành nén mẫu 3.6 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TƠNG 3.6.1 Quy trình nén mẫu Mẫu nén máy hiệu GEW-1000P hình 3.5, tốc độ gia tải trung bình 6-4 (KN/S), mẫu lấy khỏi bể lau khô trước nén 60 phút Đưa mẫu chuẩn bị vào bàn nén, mặt bên tiếp xúc với mặt bàn nén Để đảm bảo kích thước bề mặt tiếp xúc giống mẫu nén, đệm thép gia cơng sẵn với kích thước 150x150x150mm sử dụng đặt bề mặt mẫu mặt bàn nén 15 Điều chỉnh bàn nén áp sát mặt mẫu nén Đóng khóa dầu thủy lực máy Chạy phần mềm nén mẫu, đưa thông số ban đầu giá trị Mở van áp lực, bắt đầu trình gia tải, đến lúc mẫu bị phá hoại dừng lại, đọc kết hình Hình 3.4 Hình thí nghiệm nén mẫu , 3.6.2 Tính tốn kết cƣờng độ chịu nén mẫu thử Cường độ nén viên mẫu bê tơng (R) tính daN/cm (kg/cm2) theo công thức: 16 Bản 3.3 Bản trị số α Hình dáng kích thước mẫu (mm) Mẫu lập phương 100 x 100 x 100 150 x 150 x 150 200 x 200 x 200 300 x 300 x 300 Mẫu trụ 71,4 x 143 100 x 200 150 x 300 200 x 400 Hệ số tính đổi 0,91 1,00 1,05 1,10 1,16 1,20 1,24 - Cường độ chịu nén bê tông xác định từ giá trị cường độ nén viên tổ mẫu bê tông sau: + So sánh giá trị cường độ nén lớn nhỏ so với cường độ nén viên mẫu trung bình Nếu sai lệch khơng vượt q 15% cường độ nén trung bình số học ba mẫu thử, vượt 15% lấy cường độ nén theo mẫu trung bình + Nếu nén hai viên kết trung bình số học hai viên - Đơn vị tính R thường dùng MPa (Mêga Pascan) kG/cm2 1MPa = 106Pa = 106N/m2 = N/mm2 = 9,81 kG/cm2 3.7 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CHỊU UỐN CỦA BÊ TƠNG 3.7.1 Quı trình thực Bê tông loại vật liệu nhân tạ ế tạo từ vật liệu rờ ( át, á, sỏi) chất kết n (t ờn ăn , n 17 thêm phụ gia Vật liệu rời cịn gọi cốt liệu, cốt liệu có loại bé l n Loạ át k t (1-5)mm, loại l n sỏi hoặ ă k t ( -40)mm Chất kết n ăn trộn v n ặc chất dẻo k Phụ gia nhằm cải thiện số tính chất bê tơng lúc thi cơng q trình sử dụng Có nhiều loại phụ gia phụ gia nâng cao độ dẻo hỗn hợp bê tông, tăng nhanh kéo dài thời gian đông kết bê tông, nâng cao cường độ bê tông thời gian đầu Nguyên lý tạo nên bê tông dùng cốt liệu lớn làm thành khung, cốt liệu nhỏ lấp đầy khoảng trống dùng xi măng làm chất kết dính liên kết chúng lại thành thể đặc có khả chịu lực chống lại biến dạng Bê tơng có cấu trúc khơng đồng hình dạng kích thước cốt liệu khác nhau, phân bố cốt liệu chất kết dính khơng thật đồng đều, bê tơng cịn lại số nước thừa lơc rỗng li ti (do nước thừa bốc hơi) Q trình khơ cứng bê tơng q trình thủy hóa xi măng, trình thay đổi lượng nước cân bằng, giảm keo nhớt, tăng mạng tinh thể đá xi măng Các q trình làm cho bê tơng trở thành vật liệu vừa có tính đàn hồi vừa có tính dẻo Bê tơng phân loại theo cách sau: +Cấu trú : t n ặc chắc, bê tơng có lỗ rỗng (dùng cát), bê tơng tổ ong, bê tông xốp un n : t n nặn (γ = 2200 † 00 kG/m3 ); bê tông nặng cốt liệu (γ = 1800 † 2200 kG/ ); bê tông nhẹ (γ < 1800 kG/m3 ; t n ặc biệt nặn (γ> 00 kG/ ) +Theo chất kết n : t n ăn , t n n ựa, bê tông chất dẻo, bê tông thạch cao, bê tông xỉ, bê tông sillicat +Theo phạm vi sử dụng: bê tông làm kết cấu chịu lực, bê 18 tơng chịu nóng, bê tơng cách nhiệt, bê tông chống xâm thự v.v… +Theo thành phần hạt: t n t n t ờn , t n ốt liệu , t n èn ộ … 3.7.2 Tính tốn cƣờng độ chịu uốn ê t ng Cường độ đặc trưng học quan trọng bê tông Với bê tông cần xác định cường độ chịu nén cường độ chịu uốn.Trong kết cấu xây dựng, bê tơng làm việc trạng thái khác nén, kéo uốn trượt v.v Trong bê tông làm việc trạng thái chịu nén tốt nhất, cịn khả chịu uốn bê tơng Căn vào khả chịu nén người ta định mác bê tông Cường độ chịu uốn xác định sở thí nghiệm uốn dầm bê tông Thông thường cường độ chịu kéo khoảng 10-20% cường độ chịu nén bê tông, tùy thuộc vào kích thước, hình dạng loại cốt liệu Tuy nhiên việc xác định mối quan hệ cường độ chịu uốn cường độ chịu nén bê tơng cách xác thơng qua việc thực thí nghiệm mẫu Thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo bê tơng dựa tiêu chuẩn BS EN12390-5:2009 ASTM C78, ASTM C293 19 Hình 3.8 Hình mặt cắt mẫu sau thí nghiệ ịn ờn ộ chịu uốn bê tông 3.8 CÁC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 3.8.1 Sự ảnh hƣởng tỷ lệ xơ dừa đến phát triễn cƣờng độ chịu nén bê tông Cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm trình bày Bảng 3.5 tăng hay giảm cường độ chịu nén mẫu có xơ dừa thay xi măng so với mẫu đối chứng (0%TB) Bảng 3.6, phát triển cường độ chịu nén tổ hợp mẫu theo thời gian thuộc nhóm M1, M2 nhóm M3 trình bày bảng 3.7 bảng 3.8 20 Nhận xét: - Từ kết Bảng 3.5 bảng 3.6, 3.7 thấy xơ dừa góp phần làm suy giảm cường độ chịu nén bê tông thời điểm 14 28 ngày thời điểm ngày cường độ chịu nén có tăng nhẹ, tăng từ 5.4Mpa (0%) đến 5.45Mpa, 5.71Mpa 5.45Mpa 0.25%, 0.5% 1% xơ dừa thêm vào hỗn hợp bê tông Tại thời điểm 14 ngày cường độ chịu nén bê tông giảm 4.6%, 10.4% 9.8% xơ dừa thêm vào 0.25%, 0.5% 1.0% so với mẫu đối chứng Tại thời điểm 28 ngày cường độ chịu nén bê tông giảm 2.6%, 8.4% 7.6% xơ dừa thêm vào 0.25%, 0.5% 1.0% so với mẫu đối chứng 3.8.2 Sự ảnh hƣởng tỷ lệ xơ dừa đến phát triển cƣờng độ chịu uốn bê tông Cường độ chịu uốn mẫu thí nghiệm trình bày Bảng 3.8 tăng hay giảm cường độ chịu uốn mẫu có xơ dừa thay xi măng so với mẫu đối chứng (0%TB) Bảng 3.10, phát triển cường độ chịu uốn tổ hợp mẫu theo thời gian thuộc nhóm M1, M2 nhóm M3 trình bày bảng 3.9 bảng 3.10 21 Hình 3.9 Biểu Bản 3.9 Sự t NGÀY ổ M0 ờng ộ chịu uốn bê tông ờn ộ ịu uốn ủ M1 t n M2 M3 0,266 0,348 0,458 0,318 14 2,886 3,366 4,465 4,134 28 4,230 4,274 5,647 5,086 NGÀY M0 M1 M2 M3 - + 30.827 + 72.359 + 19.682 14 - + 16.627 + 54.715 + 43.221 28 - + 0.104 + 33.506 + 20.240 Dấu ‘-‘ t ể ện ả ờn ộ, ấu ‘ ’ t ể ện tăn ờn ộ 22 Nhận xét: Từ kết Bảng 3.8 bảng 3.9 , 3.10 thấy xơ dừa góp phần làm tăng cường độ chịu uốn bê tông tất thời điểm thí nghiệm 1, 14 28 ngày Tại thời điểm ngày cường độ chịu uốn có tăng nhanh, tăng từ 30.827%, 72.359% 19.682% 0.25%, 0.5% 1% xơ dừa thêm vào hỗn hợp bê tông so với mẫu đối chứng M0 Tại thời điểm 14 ngày cường độ chịu uốn bê tông tăng 16.627%, 54.715% 43.221% xơ dừa thêm vào 0.25%, 0.5% 1.0% so với mẫu đối chứng Tại thời điểm 28 ngày cường độ chịu nén bê tông tăng 0.104%, 33.506% 20.240% xơ dừa thêm vào 0.25%, 0.5% 1.0% so với mẫu đối chứng - Về tổng thể, sợi xơ dừa làm tăng khả chịu uốn bê tông theo tỉ lệ xơ dừa định Mẫu M1(0.25%), M2(0.5%) cường độ chịu uốn tăng dần đến M3(1%) cường độ chịu uốn giảm so với M2(0.5%) Mẫu có trộn xơ dừa vào có cường độ chịu uốn cao mẫu đối chứng M0(0%) 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Tỷ lệ xơ có ảnh hưởng đến cường độ chịu nén cường độ chịu uốn bê tông Nằm phạm vi nghiên cứu cho thấy xơ dừa làm suy giảm cường độ chịu nén tăng cường độ chịu uốn bên tông - Sự gia tăng cường đô chịu uốn đạt giá trị lớn khoảng 72%, 55% 34% 1, 14 28 ngày tuổi tỉ lệ xơ dừa sử dụng 0.5% - Nếu tiếp tục tăng tỉ lệ xơ dừa lớn 0.5% khối lượng xi măng làm giảm cường độ chịu uốn bê tông - Các nghiên cứu sâu nguyên nhân suy giảm cường độ chịu nén gia tăng cường độ chịu uốn có xơ dừa cần thực với nhiều tỉ lệ xơ dừa khác ... cƣờng độ bê tông? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng sợi xơ dừa đến cường độ bê tông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Các loại vật liệu địa phương: sợi xơ dừa Bến Tre - Thí nghiệm nghiên. .. độ bê tông ảnh hưởng sợi xơ dừa đến cường độ bê tông Chương 2: Tiêu chuẩn, vật liệu thiết bị thí nghiệm Chương 3: Thí nghiệm xác định cường độ bê tơng có xơ dừa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG, CƯỜNG... nghiên cứu ảnh hưởng sợi xơ dừa đến cường độ bê tông (cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn) Phƣơng pháp nghiên cứu - Thực thí nghiệm dựa tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 3105:1993: Hỗn hợp bê tông nặng bê

Ngày đăng: 25/09/2020, 22:09

Hình ảnh liên quan

Hình 2.7. Hình ảnh thí nghiệm uốn - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình 2.7..

Hình ảnh thí nghiệm uốn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.8. Máy thí nghiệm ờ nộ nén bê tông - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình 2.8..

Máy thí nghiệm ờ nộ nén bê tông Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.9. Bể ngâm bản ẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình 2.9..

Bể ngâm bản ẫu Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.2.4. Phòng dƣỡng hộ mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

2.2.4..

Phòng dƣỡng hộ mẫu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.10. Nà kú ẫu thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình 2.10..

Nà kú ẫu thí nghiệm Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.11. Mẫu sơ ừa thí nghiệ , ân ơ ừa - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình 2.11..

Mẫu sơ ừa thí nghiệ , ân ơ ừa Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.4. Hình thí nghiệm nén mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình 3.4..

Hình thí nghiệm nén mẫu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình dáng và kích thước của mẫu (mm) Hệ số tính đổi Mẫu lập phương  - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình d.

áng và kích thước của mẫu (mm) Hệ số tính đổi Mẫu lập phương Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.8. Hình mặt cắt mẫu sau thí nghiệ á ịn ờ nộ chịu uốn của bê tông  - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình 3.8..

Hình mặt cắt mẫu sau thí nghiệ á ịn ờ nộ chịu uốn của bê tông Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.9. Biể uồ ờng ộ chịu uốn của bê tông Bản  3.9. Sự t     ổ    ờn   ộ   ịu uốn  ủ     t n   - Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

Hình 3.9..

Biể uồ ờng ộ chịu uốn của bê tông Bản 3.9. Sự t ổ ờn ộ ịu uốn ủ t n Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan