Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định và bước đầu đặt nền móng cho việc tổ chức quyền hành pháp ở nước ta. Sau 5 năm thi hành Hiến pháp, xuất hiện những vấn đề đặt ra trong việc quán triệt nhận thức về quyền hành pháp, về triển khai tổ chức thực hiện quyền hành pháp. Bài viết đi sâu tìm hiểu về những vấn đề đó nhằm góp phần hoàn thiện nhận thức và tổ chức quyền hành pháp ở nước ta hiện nay.
NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT QUYỀN HÀNH PHÁP THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC HOÀN THIỆN Bùi Xuân Đức* * PGS.TS Trưởng khoa Luật Trường Đại học Đại Nam Thơng tin viết: Từ khóa: Chính phủ; quyền hành pháp; Hiến pháp năm 2013; tổ chức quyền lực nhà nước Lịch sử viết: Nhận : 31/07/2019 Biên tập : 15/08/2019 Duyệt : 22/08/2019 Tóm tắt: Hiến pháp năm 2013 khẳng định bước đầu đặt móng cho việc tổ chức quyền hành pháp nước ta Sau năm thi hành Hiến pháp, xuất vấn đề đặt việc quán triệt nhận thức quyền hành pháp, triển khai tổ chức thực quyền hành pháp Bài viết sâu tìm hiểu vấn đề nhằm góp phần hồn thiện nhận thức tổ chức quyền hành pháp nước ta Article Infomation: Keywords: Government; executive power; Constitution of 2013, organization of state power Article History: Received : 31 Jul 2019 Edited : 15 Aug 2019 Approved : 22 Aug 2019 Abstract The Constitution of 2013 affirmed and initially set the ground for the organization of the executive power in our country After years of enforcement of the Constitution, a number of matters has raised in grasping the awareness of the executive power and the exercise of the executive powers This article provides analysis in depth of the mentioned-above issues in order to further increase the awareness and improve the organization of the executive power in our country Quyền hành pháp tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 2013 1.1 Quan niệm quyền hành pháp Xét mặt lịch sử, quyền hành pháp (executive power) gắn liền với chế phân quyền đời muộn vào kỷ 17 - 18 với xác lập chế nhà nước đại nghị tư sản Đến giai đoạn đại ngày nay, trải qua q trình phát triển, hồn thiện, nội hàm quyền hành pháp thể hai phận cấu thành là: hoạch định sách điều hành sách nhà nước Ở Việt Nam, khái niệm quyền hành pháp xuất thức văn kiện trị - pháp lý Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991): "Nhà nước Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp với phân cơng rành mạch ba quyền đó"11 Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996) chuẩn hóa lại sau ghi vào Hiến pháp năm 1992 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 tr.20 Số 16(392) T8/2019 11 NHAÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT (tại lần sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 2001): “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”22 Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011) bổ sung thêm nội dung “và kiểm soát quyền lực” sau từ phối hợp ghi nhận vào Hiến pháp năm 2013 (Điều 2) Hiến pháp quy định: Quốc hội “thực quyền lập hiến, lập pháp…” (Điều 69); Chính phủ “thực quyền hành pháp…” (Điều 94); Tòa án nhân dân “thực quyền tư pháp…” (Điều 102) Hiến pháp khơng quy định Chính phủ có chức hành pháp, khơng Chính phủ quan hành pháp mà "cơ quan hành nhà nước (HCNN) cao nước Cộng hồ XHCN Việt Nam" Hiến pháp trước Vậy hiểu quyền hành pháp Việt Nam nào? Về mặt học thuật, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu nước ta đã trình bày quan điểm của mình về quyền hành pháp Vận dụng kinh nghiệm tổ chức hành pháp nước giới áp dụng vào điều kiện đổi mà Việt Nam hướng tới, ý kiến cho quyền hành pháp “quyền hoạch định điều hành sách quốc gia với cấu phần quyền hành pháp là: quyền trình dự án luật, quyền lập quy quyền truy tố, xử lý vi phạm pháp luật; hành pháp phân biệt với hành “hoạt động chấp hành sách cơng chức”; quyền hành pháp “quyền trực tiếp hoạch định, đệ trình sách thực thi sách.” Quyền bao gồm: Chính phủ đề xuất sách, pháp luật để Quốc hội phê chuẩn, thông qua, để theo nhiệm 12 vụ, quyền hạn mình, Chính phủ lại thực thi sách, pháp luật, truy tố tội phạm đưa hành vi vi phạm pháp luật (cơng tố) để tịa án xét xử Cịn hành phương diện hành pháp Nếu hành pháp hoạch định, đề xuất sách định hướng vĩ mơ hành “triển khai thực sách đó”; “Chính phủ khơng phải có chấp hành (hành chính) mà trước hết hành pháp, tức chủ thể chủ động, sáng tạo việc xây dựng thực thi sách quốc gia Trong mối quan hệ với Quốc hội, Chính phủ người xây dựng sách, pháp luật, Quốc hội người kiểm tra, giám sát sách, pháp luật thơng qua…”33 Có thể thấy rằng, quan niệm lý luận về quyền hành pháp Việt Nam tiệm cận với quan niệm phổ quát giới Có đồng thuận cao nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng, quyền hành pháp về nguyên nghĩa là chấp hành và tổ chức thực thi các đạo luật không đơn thuần chỉ là sự chấp hành các đạo luật cách thụ động Quyền hành pháp ngày không chỉ là công việc điều hành chính sách quốc gia mà còn phải thực hiện công việc hoạch định chính sách quốc gia (để quan lập pháp phê chuẩn chính sách một cách chính thức tự định sách thuộc thẩm quyền hành pháp quyền lập quy độc lập lập pháp ủy quyền) Về mặt lý luận, hành pháp hành hai khái niệm có điểm khác biệt Khái niệm hành dùng để hoạt động chấp hành sách công chức Khái niệm hành pháp dùng để hoạt động hoạch định điều hành sách quốc gia Quan chức phủ người hoạch định điều hành Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 129; Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi 2001) Điều 2; Đại hội XI (năm 2011) bổ sung thêm nội dung “kiểm soát quyền lực” sau từ phối hợp ghi nhận vào Hiến pháp sửa đổi năm 2013, Điều Nguyễn Đăng Dung, Quyền hành pháp quyền HCNN cao nhất,