1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các quan niệm phổ biến về pháp luật trên thế giới : Luận văn ThS. Luật: 603801

132 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH HOÀNG CÁC QUAN NIỆM PHỔ BIẾN VỀ PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Minh Hoàng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài tính cấp thiết việc nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Tính tính đóng góp đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC VỀ “QUAN NIỆM” VÀ CÁCH THỨC TIẾP CẬN CÁC QUAN NIỆM “PHÁP LUẬT” TRONG LUẬN VĂN 1.1 Sơ lƣợc “quan niệm” phân biệt thuật ngữ có liên quan 1.2 Mối tƣơng quan “quan niệm” với “thực tiễn” định hƣớng nghiên cứu tác giả 11 1.3 Hiện tƣợng pháp luật hoạt động công quyền 15 1.4 Hiện tƣợng pháp luật hoạt động tƣ pháp 17 1.5 Cách thức phân nhóm phân tích quan niệm “pháp luật” chƣơng 2, 3, 4, 19 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ QUAN NIỆM TƢƠNG ĐỐI PHỔ BIẾN VÀ PHÂN NHÓM CÁC QUAN NIỆM 21 2.1 Một số quan niệm “pháp luật” thời cổ đại 22 2.2 Quan niệm “pháp luật” nghiên cứu luật học đại 25 2.3 Quan niệm có liên quan đến pháp luật theo truyền thống Trung Hoa – Việt Nam 32 2.4 Định hình nhóm quan niệm dựa phù hợp quan niệm với thực tiễn pháp luật 34 CHƢƠNG 3: BIỂU HIỆN CỦA QUAN NIỆM TRONG THỰC TIỄN PHÁP LUẬT CÔNG QUYỀN 42 3.1 Nội hàm quan niệm nhóm Luật thực định 42 3.2 Biểu quan niệm đặc điểm thực tiễn pháp luật 45 3.3 Đánh giá phù hợp quan niệm thực tiễn pháp luật tƣơng ứng 53 CHƢƠNG 4: BIỂU HIỆN CỦA QUAN NIỆM TRONG THỰC TIỄN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP 55 4.1 Nội hàm quan niệm thực tiễn pháp luật hoạt động tƣ pháp 55 4.2 Biểu quan niệm đặc điểm thực tiễn pháp luật 67 4.3 Đánh giá phù hợp quan niệm thực tiễn pháp luật tƣơng ứng 82 CHƢƠNG 5: BIỂU HIỆN CỦA QUAN NIỆM TRONG THỰC TIỄN PHÁP LUẬT XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 85 5.1 Nội hàm quan niệm khái quát cách thức biểu quan niệm thực tiễn 85 5.2 Pháp luật Hình đại 88 5.3 Cơ chế bảo hiến 94 5.4 Công pháp quốc tế 97 5.5 Dịch vụ nghiệp công 99 5.6 Đánh giá phù hợp quan niệm thực tiễn pháp luật tƣơng ứng 102 CHƢƠNG 6: MỘT VÀI NÉT VỀ QUAN NIỆM PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 106 6.1 Tổng quan 106 6.2 Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật 108 6.3 Hệ thống tƣ pháp có liên kết chặt chẽ với Nhà nƣớc 110 6.4 Thực Pháp luật Giải tranh chấp dân tƣơng tự Pháp luật Công quyền 111 6.5 Bình luận 114 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tính cấp thiết việc nghiên cứu Ở Việt Nam, theo quan điểm Luật gia nói riêng xã hội nói chung, khái niệm “pháp luật” đƣợc thừa nhận “hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí Nhà nước giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu lợi ịch toàn xã hội, đảm bảo thực Nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trật tự ổn định xã hội phát triển bền vững xã hội” Khi đề cập đến “pháp luật”, hầu hết chuyên gia sử dụng lại khái niệm đƣa khái niệm với khác biệt nhìn chung khơng đáng kể Đối chiếu với thực tiễn pháp luật, khái niệm với Việt Nam trƣớc đổi mới, mà pháp luật quy định quan nhà nƣớc ban hành để công dân phải tuân theo; việc thực pháp luật gắn liền với quan tra, cảnh sát, nhà tù, …Nhƣng nhìn rộng hơn, luật gia giới có nhiều quan niệm “pháp luật”, có quan niệm tƣơng đồng nhƣng có quan niệm tƣơng đối khác biệt với khái niệm Một số quan niệm chí hồn tồn khơng có xuất nhà nƣớc “Kiến trúc thƣợng tầng” mà giống quan điểm nghề nghiệp; ví dụ nhƣ luật gia La mã Publius Iuventius Celsus Titus Aufidius Hoenius Severianus đƣa quan niệm “Ius est ars boni et aequi”, tạm dịch “Pháp luật nghệ thuật điều thiện lẽ công bằng” Trên thực tế, áp đặt khái niệm “pháp luật” hành vào nhiều lĩnh vực pháp luật nhận thấy số điểm khơng cịn phù hợp Ví dụ lĩnh vực Công pháp quốc tế, pháp luật Điều ƣớc đƣợc Nhà nƣớc thống xây dựng nhằm ràng buộc nhà nƣớc khơng trực tiếp buộc xã hội phải chịu điều chỉnh Nếu pháp luật công cụ giai cấp thống trị nhà nƣớc ban hành để điều chỉnh xã hội thừa nhận quy phạm xã hội sẵn có theo ý chí chủ quan liệu coi Công pháp quốc tế luật? Đây câu hỏi dễ trả lời với khái niệm nêu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu hội nhập, hài hịa hóa pháp luật đòi hỏi bắt buộc.Hội nhập pháp luật nhu cầu cấp thiết mà Chính phủ Việt Nam ký kết khơng điều ƣớc quốc tế nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, thuế, hải quan,… tƣ pháp Dù có nhiều nghiên cứu pháp luật nƣớc lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, môi trƣờng,…, đặc biệt pháp luật nƣớc phƣơng tây đƣợc cho phát triển, cách quan niệm phƣơng tây pháp luật nhƣ lĩnh vực đƣợc đề cập Đề án đào tạo 2000 luật sƣ có khả tranh tụng tịa án quốc tế có, nhƣng khác biệt cách quan niệm “pháp luật” giới hành nghề luật phƣơng Tây so với nƣớc ta từ đào tạo cao đẳng, đại học theo tác giả rào cản lớn cơng hồn thành đề án nêu Tác giả cho rằng, khác biệt từ quan niệm cần có nghiên cứu khách quan nghiêm túc, biết biết ngƣời, nƣớc ta hội nhập chủ động có hiệu với môi trƣờng pháp lý quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Với mong muốn hồn thiện kiến thức pháp lý thân, phần từ mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn lý luận pháp luật quốc gia khác để xác định xác khác biệt pháp luật Việt Nam quốc gia giới, tác giả lựa chọn đề tài: “Các quan niệm phổ biến pháp luật giới” làm luận văn thạc sĩ 2 Mục tiêu nghiên cứu Về tổng thể, tác giả cho quan niệm phản ánh phần tƣợng đƣợc coi pháp luật nay, việc đƣa khái niệm để định hình tồn tƣợng khơng thể giải thích cách thuyết phục nhiều lĩnh vực pháp luật Vì vậy, mục đích nghiên cứu luận văn “làm rõ nội dung quan niệm phổ biến pháp luật giới sở xác định tảng hình thành, phạm vi biểu quan niệm ý nghĩa quan niệm nhận thức thực tiễn pháp luật” Mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi cụ thể sau: - Ý nghĩa việc xác định thực tiễn phù hợp với quan niệm giới thiệu sơ tƣợng “pháp luật” thực tiễn (Chƣơng 1) - Các quan niệm pháp luật phổ biến thực tiễn pháp luật tƣơng ứng với nhóm quan niệm? (Chƣơng 2) - Biểu cụ thể quan niệm thực tiễn mà tác giả lựa chọn? (Chƣơng 3, 5) - Một vài nét bật thành xây dựng pháp luật sở tiếp thu truyền thống Xô-viết pháp luật phƣơng Tây Việt Nam? (Chƣơng 6) Tính tính đóng góp đề tài Luận văn cơng trình khoa học cấp độ thạc sĩ đề cập đến quan niệm “pháp luật” khác giới thông qua việc xác định thực tiễn phù hợp với quan niệm, cách thức không phổ biến Việt Nam Trong luận văn đề cập đến quan niệm đƣợc phân tích chứng minh nhƣng thƣờng đƣợc luật gia phân tích cụ thể, phạm vi nghiên cứu rộng so với nghiên cứu tập trung vào học thuyết pháp lý Phƣơng pháp nghiên cứu Về phƣơng pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp giả thuyết Trƣớc hết tác giả giới thiệu thực tiễn pháp luật, sau nêu quan niệm đƣa giả thuyết cặp quan niệm – thực tiễn tƣơng ứng với Sau hình thành nên cặp quan niệm – thực tiễn, tác giả phân tích rõ biểu quan niệm thực tiễn pháp luật cụ thể, qua đánh giá tính phù hợp quan niệm với thực tiễn tƣơng ứng Để triển khai phƣơng pháp này, Chƣơng tác giả nêu định nghĩa “quan niệm”, ý nghĩa việc xác định thực tiễn phù hợp với quan niệm việc nghiên cứu quan niệm giới thiệu sơ pháp luật phƣơng Tây Ở chƣơng tác giả nêu số quan niệm “pháp luật” phổ biến thực việc xác định thực tiễn pháp luật phù hợp với quan niệm Tại Chƣơng 3, tác giả phân tích đặc điểm tƣợng “pháp luật” sở hiểu biết cá nhân tác giả phân tích, đánh giá kỹ phù hợp quan niệm với thực tiện Chƣơng vận dụng kết nghiên cứu chƣơng trƣớc để làm rõ vài hệ phát sinh nhận thức thực tiễn từ cách quan niệm không phù hợp Việt Nam Nhìn chung, phƣơng pháp sử dụng thực tiễn để phân tích quan niệm thay cho phân tích nội hàm quan niệm cách làm dành cho ngƣời nghiên cứu hệ thống pháp luật trƣớc nghiên cứu quan niệm Đối với ngƣời tiếp cận thực tiễn từ quan niệm tác giả cho khơng nên sử dụng phƣơng pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn không nhằm giải thực trạng mà tập trung xác định thực tiễn pháp luật phù hợp với nhóm quan niệm, đối tƣợng nghiên cứu số quan niệm “pháp luật” phổ biến tƣợng đƣợc coi pháp luật La Mã thời cổ đại, Tây Âu, Trung Hoa, Việt Nam thời trung đại luật học số quốc gia Tây Âu ngày nhƣ Anh, Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Singapore “Quan niệm” luận văn cách nhận thức tƣơng đối trực quan ngắn gọn tƣợng pháp luật Một số quan niệm đƣợc nghiên cứu xuất phát từ trƣờng phái luật học nhƣ trƣờng phái luật tự nhiên, trƣờng phái pháp luật lịch sử, nhiên tác giả không sâu vào quan điểm khác trƣờng phái nhƣ mục tiêu pháp luật, vai trò pháp luật, điều kiện để pháp luật có hiệu lực, đóng góp trƣờng phái … mà nêu cách trƣờng phái hiểu “pháp luật” Về thực tiễn pháp luật đƣợc nêu luận văn, tác giả khơng sâu phân tích chế định, điều luật cụ thể mà tập trung nghiên cứu cách tổng quát, khía cạnh pháp luật phân tích chung đặc điểm lĩnh vực Việc trích dẫn quy phạm nhằm chứng minh, không sâu phân tích chi tiết đặc điểm, nội hàm cách sử dụng quy phạm Luận văn chủ yếu nghiên cứu mối liên hệ nhóm quan niệm với thực tiễn pháp luật thông qua việc tạo lập nhóm quan niệm phù hợp với thực tiễn pháp luật phân tích biểu quan niệm thực tiễn pháp luật tƣơng ứng - Từ ngữ luận văn: Để giới hạn phạm vi phân tích nội dung luận văn, số từ ngữ đƣợc tác giả sử dụng có ý nghĩa nhƣ sau: Trong luật văn này, “pháp luật” cách viết để nói định nghĩa, quan niệm, khái niệm từ “pháp luật” tổng hợp tiêu chí vật tượng coi “pháp luật” theo quan niệm Cách viết pháp luật khơng có dấu “” để tổng thể tượng thường coi pháp luật thực tế Một số từ ngữ xuất nhiều lần luận văn nhƣ Pháp luật Công quyền, Pháp luật giải tranh chấp dân cách tác giả gọi tên nhóm tƣợng pháp luật chƣa có thuật ngữ tƣơng ứng Một số từ ngữ khác nhƣ Dịch vụ nghiệp công, Công pháp quốc tế, Luật công, Luật tư… thuật ngữ thơng dụng đƣợc giải thích văn quy phạm pháp luật Việt Nam, khác biệt cách hiểu tác giả đƣợc nêu cụ thể nội dung có sử dụng từ ngữ Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chƣơng (tên gọi xin tham khảo mục lục), với mục đích xây dựng nội dung nhƣ sau: Chƣơng 1: Nêu định nghĩa “quan niệm”, nêu vai trò việc xác định thực tiễn phân tích quan niệm giới thiệu sơ thực tiễn “pháp luật” hoạt động công quyền hoạt động tƣ pháp Chƣơng 2: Giới thiệu số quan niệm nhiều ngƣời biết, thƣờng xuất tác phẩm đề cập đến ý nghĩa “pháp luật” quan niệm đƣợc thể nội dung tác phẩm giới thiệu “pháp luật” Trên sở điểm giống khác quan niệm, tác giả xếp quan niệm vào thực tiễn pháp luật tƣơng ứng Chƣơng 3: Biểu cụ thể quan niệm thực tiễn pháp luật hoạt động công quyền Theo quan điểm tác giả nội dung Chƣơng có phần tƣơng đồng với chƣơng trình giảng dạy lý luận chung pháp luật Việt Nam Các đặc điểm thực tiễn đƣợc nêu chƣơng vừa thể ý tƣởng quan niệm, vừa để làm rõ đối lập với sở thực tiễn đƣợc nêu Chƣơng 4, khơng phải đặc điểm sử dụng để phân biệt với vật tƣợng khác

Ngày đăng: 25/09/2020, 20:04