Tác động của yêu cầu từ người sử dụng lao động đến chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế (Nghiên cứu trường hợp tại một số trường được chọn tại thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ CHI LAN TÁC ĐỘNG CỦA YÊU CẦU TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐƯỢC CHỌN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ CHI LAN TÁC ĐỘNG CỦA YÊU CẦU TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐƯỢC CHỌN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành : Đo lường đánh giá giáo dục Mã ngành : 62140120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN QUYẾT TS HOÀNG THỊ XUÂN HOA Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các số liệu, thông tin sử dụng nghiên cứu luận án có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Nghiên cứu sinh Lê Chi Lan LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập luận án Xin chân thành cám ơn sâu sắc đến hai giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM VĂN QUYẾT, TS HOÀNG THỊ XUÂN HOA tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, góp ý kiến, cung cấp tài liệu nghiên cứu, mang lại cho tri thức quý báu, thiết thực để hoàn thành luận án nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Viết Ngoạn, Hiệu trưởng trường Đại học Sài Gịn tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích động viên tơi q trình học tập thực luận án tiến sĩ Bên cạnh đó, xin cám ơn PGS.TS Nguyễn Khắc Hùng, Phó Hiệu trưởng giúp đỡ hỗ trợ việc thu thập thông tin từ sở đào tạo; PGS.TS Phạm Hoàng Quân, Phó Hiệu trưởng cung cấp số kiến thức toán phục vụ cho việc nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô: PGS.TS.Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Lê Đức Ngọc, PGS.TS Lê Hùng Tiến, PGS.TS.Nguyễn Công Khanh, TS Phạm Xuân Thanh, TS Nguyễn Kim Dung tận tình giảng dạy chuyên đề làm tảng cho sở lý luận luận án Xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học Đào tạo – Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Ban đào tạo Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thầy, Cô, nhà chuyên môn, tác giả nghiên cứu lĩnh vực chuyên mơn có liên quan đến đề tài luận án hỗ trợ, cung cấp cho kiến thức quý báu làm tảng cho trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đơn vị trường Đại học Sài Gòn, đơn vị Trường bạn nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thơng tin có liên quan đóng góp ý kiến quý báu tăng cường tính xác thực nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả LÊ CHI LAN MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẻ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến yêu cầu người sử dụng lao động 10 1.1.1 Nghiên cứu khả làm việc sinh viên tốt nghiệp 10 1.1.2 Nghiên cứu lực sinh viên tốt nghiệp 13 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến chương trình đào tạo 16 1.2.1 Nghiên cứu xây dựng phát triển chương trình đào tạo 16 1.2.2 Nghiên cứu nhu cầu đổi chương trình đào tạo 19 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ yêu cầu người sử dụng lao động chương trình đào tạo 22 1.3.1 Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác nhà trường người sử dụng lao động 22 1.3.2 Nghiên cứu đánh giá người sử dụng lao động chất lượng đào tạo 25 1.3.3 Nghiên cứu thay đổi mục tiêu cách thức đào tạo 28 1.3.4 Nghiên cứu việc đào tạo theo nhu cầu xã hội, tiếp cận CDIO 30 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 34 2.1 Các khái niệm sở lý luận 34 2.1.1 Chương trình đào tạo 34 2.1.2 Người sử dụng lao động yêu cầu người sử dụng lao động 38 2.1.3 Đánh giá tác động 41 2.2 Vai trò giáo dục đại học vai trò chương trình đào tạo giáo dục đại học 43 2.2.1 Vai trò giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực 43 2.2.2 Vai trị chương trình đào tạo giáo dục đại học 46 2.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 47 2.3.1 Mối quan hệ chương trình đào tạo yêu cầu người sử dụng lao động 47 2.3.2 Một số phương thức tác động đến chương trình đào tạo 51 Chương QUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Phương pháp thu thập thông tin 57 3.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu 57 3.1.2 Phương pháp vấn sâu bán cấu trúc 57 3.1.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 58 3.1.4 Phương pháp thống kê 59 3.2 Mẫu nghiên cứu 59 3.3 Quy trình tổ chức nghiên cứu 61 3.3.1 Nghiên cứu sơ 61 3.3.2 Nghiên cứu thức 62 3.4 Các biến số sử dụng nghiên cứu 63 3.5 Nghiên cứu thử hồn thiện cơng cụ 64 3.5.1 Mục đích phiếu khảo sát 64 3.5.2 Cơ sở xây dựng phiếu khảo sát 65 3.5.3 Quy trình xây dựng phiếu khảo sát 72 3.5.4 Cấu trúc phiếu khảo sát 73 3.5.5 Kết thử nghiệm 76 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA 80 4.1 Xu hướng thay đổi chương trình đào tạo khối ngành kinh tế theo chuẩn đầu sở đào tạo đại học Thành phố Hồ Chí Minh 80 4.2 Một số yêu cầu chung người sử dụng lao động thể việc tuyển dụng sinh viên ngành kinh tế 83 4.3 Những thay đổi cấu trúc nội dung chương trình đào tạo sở đào tạo đại học Thành phố Hồ Chí Minh 89 4.3.1 Ngành Kế toán 89 4.3.2 Ngành Tài Ngân hàng 94 4.3.3 Ngành Quản trị kinh doanh 98 4.4 Đánh giá chung xu hướng thay đổi chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế sở đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 102 Chương PHƯƠNG THỨC VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA YÊU CẦU TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ 107 5.1 Tác động đến chương trình đào tạo theo phản ánh người phát triển chương trình đào tạo 107 5.1.1 Vai trò người sử dụng lao động trình đào tạo 107 5.1.2 Các hình thức thể yêu cầu từ người sử dụng lao động 108 5.1.3 Về quy trình thay đổi chương trình đào tạo 110 5.2 Phương thức tác động trực tiếp gián tiếp đến chương trình đào tạo 117 5.2.1 Mối liên hệ yêu cầu từ người sử dụng lao động quy trình thay đổi chương trình đào tạo 117 5.2.2 Tác động trực tiếp đến chương trình đào tạo 118 5.2.3 Tác động gián tiếp đến chương trình đào tạo 131 5.3 Đánh giá mức độ tác động yêu cầu người sử dụng lao động 138 5.3.1 Đánh giá chung mức độ tác động 138 5.3.2 Đánh giá chung mức độ tác động yêu cầu từ người sử dụng lao động đến chương trình đào tạo theo loại hình trường 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 Tài liệu tham khảo 153 Phụ lục 170 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khung đánh giá tác động (vấn đề A tác động đến vấn đề B) 43 Bảng 3.1 Bảng thống kê so sánh chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh (trường Z) 67 Bảng 3.2 Bảng thống kê so sánh chương trình đào tạo ngành Kế toán (trường X) 70 Bảng 3.3 Bảng giả thuyết đề nghị nghiên cứu 72 Bảng 4.1 Mức độ thay đổi cấu việc làm từ năm 2000 so với năm 2012 84 Bảng 4.2 Thống kê yêu cầu tuyển dụng người sử dụng lao động 87 Bảng 4.3 So sánh chương trình đào tạo đại học ngành Kế tốn trường cơng lập A B 91 Bảng 4.4 So sánh chương trình đào tạo đại học ngành Kế tốn trường ngồi công lập X, Y Z 93 Bảng 4.5 So sánh chương trình đào tạo đại học ngành Tài - Ngân hàng khối kiến thức giáo dục đại cương trường A, B, C X 95 Bảng 4.6 So sánh chương trình đào tạo đại học ngành Tài Ngân hàng khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trường A, B, C, X 97 Bảng 4.7 So sánh chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh trường công lập A, B 99 Bảng 4.8 So sánh chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh trường ngồi cơng lập X, Z 101 Bảng 4.9 Xu hướng thay đổi chương trình đào tạo khối ngành kinh tế 103 Bảng 5.1 Hình thức thể yêu cầu từ người sử dụng lao động 109 Bảng 5.2 Sự tham gia người sử dụng lao động vào trình đào tạo (phiếu hỏi ý kiến từ người sử dụng lao động) 110 Bảng 5.3 Các yêu cầu người sử dụng lao động tuyển dụng (Phiếu hỏi người sử dụng lao động) 113 Bảng 5.4 Mối liên hệ quy trình thay đổi chương trình đào tạo với yêu cầu người sử dụng lao động 118 Bảng 5.5 Yêu cầu thông tin tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế tác động đến chương trình đào tạo 119 Bảng 5.6 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế sau tuyển dụng phải tham gia khóa học bổ sung 120 Bảng 5.7 Sự phản hồi chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế tác động đến chương trình đào tạo 121 Bảng 5.8 Người sử dụng lao động cung cấp yêu cầu nghiệp vụ chuyên môn cần thiết tác động đến chương trình đào tạo 123 Bảng 5.9 Người sử dụng lao động tham gia tập huấn nghiệp vụ chun mơn tác động đến chương trình đào tạo 124 Bảng 5.10 Sự tương quan ý kiến đóng góp chuẩn đầu từ phía người sử dụng lao động với chương trình đào tạo 126 Bảng 5.11 Sự tương quan ý kiến đóng góp q trình giao lưu với chương trình đào tạo 127 Bảng 5.12 Yêu cầu người sử dụng lao động tác động lên cấu trúc chương trình đào tạo khối ngành kinh tế 129 Bảng 5.13 Yêu cầu người sử dụng lao động tác động lên nội dung chương trình đào tạo khối ngành kinh tế 130 Bảng 5.14 Thống kê số lượng thống kê liên quan đến giáo dục từ năm 2007 đến 2013 132 Bảng 5.15 Yêu cầu người sử dụng lao động tác động đến cấu trúc chương trình đào tạo qua yếu tố bên sở đào tạo 136 Bảng 5.16 Yêu cầu người sử dụng lao động tác động đến nội dung chương trình đào tạo qua yếu tố bên sở đào tạo 137 Bảng 5.17 Mối quan hệ biến số nghiên cứu 139 Bảng 5.18 Mơ hình hồi quy tạo nên tác động yêu cầu từ người sử dụng lao động đến chương trình đào tạo 140 Bảng 5.19 Mối quan hệ biến số nghiên cứu phân biệt khối trường cơng lập ngồi cơng lập 141 Bảng 5.20 Kiểm định T-Test khác biệt việc thay đổi chương trình đào tạo khối trường cơng lập ngồi cơng lập 142 Bảng 5.21 Mơ hình hồi quy tạo nên tác động yêu cầu từ người sử dụng lao động đến chương trình đào tạo (Khối cơng lập) 143 Bảng 5.22 Mơ hình hồi quy tạo nên tác động yêu cầu từ người sử dụng lao động đến chương trình đào tạo (Khối ngồi cơng lập) 144 Bảng 5.23 Kết kiểm định giả thuyết thống kê 146 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH VĂN LANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Áp dụng năm 2009) TÊN CHƯƠNG TRÌNH: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ – QTKD TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KẾ TOÁN (ACCOUNTING) LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu chung: Đào tạo Cử nhân Kế tốn có phẩm chất trị đạo đức sức khỏe tốt, nắm vững kiến thức kinh tế xã hội, Quản trị kinh doanh, tài kế tốn, có khả hoạch định chiến lược, phân tích kinh doanh Sinh viên tốt nghiệp làm việc loại hình doanh nghiệp; Bộ, Ngành chức năng; Học viện, trường Đại học, Cao đẳng tổ chức phi lợi nhuận Ngoài mục tiêu trang bị kiến thức vững vàng, chương trình đào tạo đặc biệt trọng nâng cao lực thực tiễn để đảm bảo sinh viên trường không bở ngỡ trước công việc thực tế 1.2 Mục tiêu cụ thể: Về kiến thức: Nắm vững kiến thức chuẩn mực kế toán kiểm toán Việt Nam, có tham khảo hệ thống kế tốn Mỹ Chuẩn mực kế toán Quốc tế Nắm vững kiến thức quản trị chi phí phân tích kinh doanh dựa mơn kế tốn quản trị kế tốn thuế Nắm vững kiến thức tài để hoạch định chiến lược tài tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp Hiểu biết tốt pháp luận kinh doanh, văn hoá truyền thống đất nước văn hoá doanh nghiệp Hiểu biết tốt môi trường quốc tế khả hồ hợp quốc tế kế tốn Về kỹ năng: Có khả làm cơng việc kế toán thực tế tay máy Phải sử dụng thành thạo internet, tin học văn phòng MS-Word, MS-Excel, MSPowerPoint Biết ứng dụng Excel phần mềm kế tốn chun dụng để thực cơng tác kế tốn Có thể giao tiếp làm việc tốt tiếng Anh, phải đạt 400 điểm TOEIC Biết giao tiếp, hợp tác làm việc theo nhóm, tranh luận, diễn đạt ý tưởng, viết đề án Có khả nghiên cứu độc lập Về thái độ: Trung thực, đảm đang, kiên định Chấp hành qui định pháp luật, sách Nhà nước Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Có hồi bảo thăng tiến nghề nghiệp PHÂN BỔ TỪNG HỌC KỲ: dự kiến phân bổ học kỳ sau: 2.1 HỌC KỲ STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn TC Số tiết Giáo dục quốc phịng tuần Những nguyên lý Chủ nghĩa Mac-Lenin 45 Toán cao cấp C1 60 Pháp luật đại cương 45 Quản trị doanh nghiệp 45 Marketing 45 Anh văn đại cương 75 Tin học đại cương 60 CỘNG 26 390 HỌC KỲ STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn TC Số tiết Giáo dục thể chất TC Những nguyên lý Chủ nghĩa Mac-Lenin 75 Toán cao cấp C2 30 LT Xác suất & thống kê toán 60 Phương pháp học đại học NCKH 30 Luật kinh tế 60 Anh văn 75 Kinh tế vĩ mô 60 CỘNG 26 390 HỌC KỲ STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm toán TC Số tiết Giáo dục thể chất 2 TC Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 Anh văn đại cương 75 STT Kế tốn - Kiểm tốn MƠN HỌC TC Số tiết Nguyên lý kế toán 60 Kinh tế vi mơ 60 Tốn kinh tế 45 Kinh tế phát triển 45 Nguyên lý thống kê kinh tế 60 CỘNG 26 390 HỌC KỲ STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn TC Số tiết Đường lối Đảng CSVN 60 Anh văn 75 Văn hóa doanh nghiệp 30 Tài tiền tệ 60 Kế tốn tài 45 Kế tốn tài 45 Thống kê doanh nghiệp 45 Kinh tế lượng 45 CỘNG 27 405 HỌC KỲ STT MÔN HỌC Kế toán - Kiểm toán TC Số tiết Anh văn 5 75 Thuế 45 Tài doanh nghiệp 60 Nghiệp vụ toán quốc tế 45 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 45 Kế toán Mỹ 45 Kế tốn chi phí 45 Kế tốn tài 3 45 CỘNG 27 405 HỌC KỲ STT Kế tốn - Kiểm tốn MƠN HỌC TC Số tiết Anh văn 60 Tài doanh nghiệp 60 Kế tốn tài 45 Kế tốn quản trị 60 STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm toán TC Số tiết Ứng dụng excel kế toán 30 Kiểm toán 60 Kế toán ngân hàng 45 Sổ sách kế toán 45 CỘNG 27 405 HỌC KỲ STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn TC Số tiết Phân tích báo cáo tài 30 Thị trường tài 45 Hệ thống thơng tin kế toán 45 Kiểm toán 45 Kế toán quản trị 2 30 Anh văn 75 Phần mềm kế toán 30 Mơ Kế tốn 90 CỘNG 26 390 HỌC KỲ STT MÔN HỌC Kế toán - Kiểm toán TC Số tiết Thi tốt nghiệp bảo vệ khố luận 10 150 Mơ kế toán 2 30 CỘNG 12 180 TỔNG CỘNG 197 2955 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH VĂN LANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Áp dụng năm 2011) TÊN CHƯƠNG TRÌNH: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ – QTKD TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KẾ TOÁN (ACCOUNTING) LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu chung: Ngành kế toán đào tạo Cử nhân kinh tế có hiểu biết trị, có phẩm chất nhân văn, có đạo đức ý chí, có khả tự học sáng tạo, có lực chun mơn, nắm vững kiến thức khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực tài kế tốn, phân tích kinh doanh; có khả sử dụng ngoại ngữ tin học tốt; có khả tham mưu cho lãnh đạo đơn vị Sinh viên tốt nghiệp làm việc loại hình doanh nghiệp, bộ, ngành chức năng, học viện, trường Đại học, Cao đẳng tổ chức phi lợi nhuận Ngoài mục tiêu trang bị kiến thức, chương trình đào tạo đặc biệt trọng nâng cao lực thực tiễn để đảm bảo sinh viên trường không bỡ ngỡ trước công việc thực tế 1.2 Mục tiêu cụ thể (Chuẩn đầu ra): Sau hồn thành chương trình học, sinh viên ngành kế tốn đạt mục tiêu cụ thể sau: Kiến thức Có hiểu biết trị, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; Có kiến thức toán học ứng dụng quản lý kinh tế làm tảng cho việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành; Hiểu biết pháp luật kinh doanh, văn hoá truyền thống đất nước văn hố doanh nghiệp; Hiểu biết mơi trường quốc tế khả hoà hợp quốc tế kế tốn; Có kiến thức kinh tế học kinh tế thị trường làm tảng cho mơn chun ngành; Có kiến thức chun sâu kế tốn tài chính, thuế, luật kế toán, luật thuế, chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn hệ thống kế tốn Việt Nam có tham khảo kế tốn quốc tế; Có kiến thức chuyên sâu quản trị chi phí phân tích kinh doanh, định kinh doanh; Có kiến thức kiểm tốn quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm sốt nội hệ thống thơng tin kế tốn; Có kiến thức hệ thống quản trị sở liệu, tổ chức quản lý liệu kế tốn; Có kiến thức tài chính, tiền tệ ngân hàng Nắm vững kiến thức tài doanh nghiệp, nghiệp vụ ngân hàng, lập kế hoạch tài tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp; Kỹ Kỹ cứng: Có khả làm cơng việc kế tốn thực tế tay máy như: lập chứng từ, nhận diện phân loại chứng từ, lưu giữ chứng từ, ghi sổ kế toán, chuyển sổ khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính; Sử dụng thành thạo phần mềm kế tốn để thực cơng tác kế toán máy; Lập báo cáo thuế giá trị gia tăng hàng tháng báo cáo toán thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp cuối năm; Có khả đọc hiểu lập báo cáo tài như: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính; Có khả phân tích tình hình tài doanh nghiệp dựa báo cáo tài chính; Có khả lập phân tích báo cáo kế toán quản trị như: báo cáo kết kinh doanh theo hình thức số dư đảm phí, báo cáo dự tốn, báo cáo mối quan hệ Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận, báo cáo giá thành… để phục vụ cho việc định kinh doanh Có khả thực kiểm toán số khoản mục báo cáo tài chính; Có tư logic; có khả cập nhật, phát xử lý tình xảy Có khả giao tiếp với người nước tiếng Anh, sử dụng thành thạo tiếng Anh chuyên ngành công việc chun mơn, tốt nghiệp có trình độ tương đương 450 điểm TOEIC; Có thể sử dụng thành thạo internet phần mềm MS-Word, MS-Excel, MS-PowerPoint, đồng thời biết ứng dụng Excel để phân tích tài chính, lập dự tốn, dự báo, thống kê; Kỹ mềm: Có khả tự học, tự nghiên cứu; Có kỹ giao tiếp, biết làm việc theo nhóm, tranh luận, trình bày ý tưởng, viết đề án,… Thái độ Có ý thức trách nhiệm cơng dân, chấp hành pháp luật; Có đạo đức nghề nghiệp; Có tác phong làm việc khoa học, chuyên nghiệp; Có tinh thần hợp tác sẵn sàng làm việc theo nhóm, linh hoạt, mềm dẻo; Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn; Có hồi bão thăng tiến nghề nghiệp Vị trí khả cơng tác sau tốt nghiệp Có thể làm việc vị trí kế tốn viên, kiểm tốn viên nội doanh nghiệp tất thành phần kinh tế, trợ lý kiểm toán cơng ty kiểm tốn độc lập, chủ yếu doanh nghiệp sản xuất, thương mại, dịch vụ vừa nhỏ toàn quốc Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp cịn có khả nghiên cứu khoa học, giảng dạy viện nghiên cứu, sở giáo dục đào tạo Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp sinh viên tiếp tục tham gia chương trình đào tạo sau đại học như: thạc sĩ, tiến sĩ lĩnh vực kế tốn, tài chính, Quản trị kinh doanh tất tổ chức đào tạo ngồi nước; Có thể tham gia học thi lấy chứng kế toán quốc tế, chứng hành nghề kế toán, kiểm toán, thuế (LCCI, CPA, ACCA) theo qui định Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo Chương trình đào tạo ngành kế tốn thiết kế dựa việc tham khảo chương trình đào tạo trường đại học tiên tiến giới Mỹ, Anh Quốc … tổ chức đánh giá kỹ chuyên nghiệp TOEIC THỜI GIAN ĐÀO TẠO: năm Khung thời gian đào tạo bổ sung tối đa năm khơng năm Một năm học chia thành học kỳ: Học kỳ 1: bắt đầu vào tháng hàng năm gồm 15 tuần thực học tuần thi Học kỳ 2: bắt đầu vào tháng hàng năm gồm 15 tuần thực học tuần thi Học kỳ phụ (học kỳ hè): học kỳ tự chọn gồm từ đến tuần, bắt đầu vào tháng hàng năm KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỒN KHỐ 195 đơn vị học trình, khơng bao gồm giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Khối A, A1 D1 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quyết định 25/2006-QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng năm 2006, việc ban hành Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy THANG ĐIỂM: Theo quy chế 25 Quy chế học vụ Phịng Đào tạo NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Kiến thức giáo dục đại cương: 37 ĐVHT (chưa tính mơn Anh văn khơng tính phần GDTC GDQP) Kiến thức giáo dục chun nghiệp: 124 ĐVHT (chưa tính mơn Anh văn) Môn Anh văn học kỳ: 34 ĐVHT Kế hoạch giảng dạy dự kiến học kỳ, phân bổ sau: HỌC KỲ STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn ĐVHT Số tiết Giáo dục quốc phòng tuần Những NLCB CNML1 45 Toán cao cấp C1 60 Pháp luật đại cương 45 Anh văn ( khối kinh tế) 75 Tin học đại cương 60 Phương pháp học đại học NCKH 30 Toán cao cấp C2 30 CỘNG 23 345 HỌC KỲ Kế toán - Kiểm tốn STT MƠN HỌC ĐVHT Số tiết Những NLCB CN MML2 75 LT Xác suất & thống kê toán 60 Quản trị học 45 Kinh tế vi mô 60 Kinh tế vĩ mô 60 Anh văn 75 Văn hóa doanh nghiệp 30 CỘNG 27 405 HỌC KỲ STT MÔN HỌC Kế toán - Kiểm toán ĐVHT Số tiết Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 Anh văn 75 Marketing 60 Tài tiền tệ 60 Toán kinh tế 45 Nguyên lý kế toán 60 Nguyên lý thống kê 60 CỘNG 27 405 HỌC KỲ STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn ĐVHT Số tiết Đường lối CM ĐCSVN 75 Anh văn 75 Luật kinh tế 60 Kế tốn tài 45 Kế tốn tài 45 Tài doanh nghiệp 60 Giáo dục thể chất CỘNG TC 24 360 HỌC KỲ STT MƠN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn ĐVHT Số tiết Giáo dục thể chất 2 TC Giáo dục thể chất TC Anh văn 5 75 Kinh tế lượng 45 Tài doanh nghiệp 60 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 45 Thuế 45 Kế tốn mỹ 45 Kế tốn chi phí 45 10 Kế tốn tài 3 45 CỘNG 27 405 HỌC KỲ STT MÔN HỌC Kế toán - Kiểm toán ĐVHT Số tiết Anh văn 60 Nghiệp vụ toán quốc tế 45 Kế tốn tài 45 Sổ sách kế toán 45 Kế toán quản trị 60 Kiểm toán 60 Ứng dụng Excel kế toán 30 CỘNG 23 345 HỌC KỲ STT MÔN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn ĐVHT Số tiết Phân tích báo cáo tài 45 Thị trường tài 45 Hệ thống thơng tin kế tốn 45 Kế toán quản trị 2 30 Kiểm toán 45 Anh văn 75 Phần mềm kế toán 45 Mơ hoạt động kế tốn doanh nghiệp 90 CỘNG 30 450 HỌC KỲ STT MÔN HỌC Kế tốn - Kiểm tốn ĐVHT Số tiết Mơ kê khai thuế 30 Thi tốt nghiệp bảo vệ LV 10 150 CỘNG 12 180 TỔNG CỘNG 193 2895 ... đổi chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế sở đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 102 Chương PHƯƠNG THỨC VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA YÊU CẦU TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI... từ người sử dụng lao động đến chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác, xem xét khác tác động yêu cầu từ người sử dụng lao động đến chương trình đào. .. đào tạo đại học khối ngành kinh tế trường công lập ngồi cơng lập Câu hỏi nghiên cứu Yêu cầu từ người sử dụng lao động tác động đến chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế số trường đại học