1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích yếu tố dịch tễ của bệnh nhân cao huyết áp và thuốc điều trị tại trung tâm y tế huyện tân thành tỉnh bà rịa vũng tàu năm 2017

107 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI QUÝ BẰNG PHÂN TÍCH YẾU TỐ DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN THÀNH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI QUÝ BẰNG PHÂN TÍCH YẾU TỐ DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN THÀNH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC Mã số : CK 62720412 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn, khơng chép kết nghiên cứu luận văn hay luận án nào, chƣa đƣợc trình bày hay cơng bố cơng trình khác trƣớc HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TÁC GIẢ GS.TS NGUYỄN THANH BÌNH QUÝ BẰNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Nguyễn Thanh Bình nhiệt tình hướng dẫn, tận tình dìu dắt hết lịng giúp đỡ tơi thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà trưởng phòng đào tạo sau đại học – Trường đại học Dược Hà Nội, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Quản lý Kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, khoa Dược Trung tâm y tế huyện Tân Thành, Anh chị em đồng nghiệp động viên, hỗ trợ, hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln sát cánh, giúp đỡ động viên để yên tâm, học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng Quý Bằng năm 2019 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACEIs : Angiotensin converting enzyme inhibitors ARB : Angiotenin receptor blocker BBs : Beta blockers BN : Bệnh nhân CCBS : Calcium chanel blookers CCĐ : Chống định DASH : Dietary Approaches to Stop Hypertension ĐM : Động mạch ĐTĐ : Đái tháo đƣờng ESC : European Society of Cardiology ESH : European Society of Hypertension HA : Huyết áp HAMT : Huyết áp mục tiêu HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trƣơng JNC : The sixth report of the Joint National Committee (JNC) on prevention, detection, evalution and treatment of high blood presure (Báo cáo lần thứ Ủy ban liên hợp quốc gia Hoa Kỳ tăng huyết áp) JNC : The seventh report of the Joint National Committee (JNC) on prevention, detection, evalution and treatment of high blood presure (Báo cáo lần thứ Ủy ban liên hợp quốc gia Hoa Kỳ tăng huyết áp) ISA : Intrinsic sympathomimetic activity NC : Nghiên cứu NCTM : Nguy tim mạch NHBPEP : National High Blood Presure Education Program (Chƣơng trình giáo dục quốc gia THA Hoa Kỳ) NKF-ADA : National Kidney Foundation-American Diabetes Assciation NSAIDs : Non-Steroid Anti-Inflammatory Drugs (thuốc chống viêm không steroid) SBP : Systolic bood pressure (Huyết áp tâm thu) TDKMM : Tác dụng không mong muốn THA : Tăng huyết áp TKTƢ : Thần kinh trung ƣơng TM : Tim mạch UKPDS : United Kingdom Prospective Diabetes study ƢCMC : Ức chế men chuyển ƢCTT : Ức chế thụ thể YTNC : Yếu tố nguy WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân độ THA theo Hội Tim mạch Việt Nam Bảng 1.2: Phân tầng nguy tim mạch theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT Bảng 1.3: Kết điều chỉnh lối sống để điều trị THA (JNC 7-2003) 10 Bảng 1.4: Các nhóm thuốc lợi tiểu liều dùng [40] 13 Bảng 1.5: Các nhóm thuốc chẹn beta liều dùng [40] 13 Bảng 1.6: Các thuốc ƢCMC, chẹn thụ thể angiotensin liều dùng [40] 14 Bảng 1.7: Các nhóm thuốc chẹn kênh canxi liều dùng [40] 15 Bảng 1.8: Chỉ định bắt buộc số nhóm thuốc hạ huyết áp 16 Bảng 1.9: Chỉ định ƣu tiên chống định số nhóm thuốc hạ huyết áp 17 Bảng 1.10: Một số loại thuốc hạ huyết áp đƣờng uống thƣờng dùng 18 Bảng 1.11: Hƣớng dẫn điều trị THA theo WHO/ISH [45] 19 Bảng 1.12: Tóm tắt thử nghiệm lâm sàng lớn đánh giá hiệu thuốc chẹn canxi ngƣời bệnh THA ngƣời châu Á [53] 22 Bảng 2.1: Các biến số yếu tố dịch tễ 28 Bảng 2.2: Các biến số thực trạng sử dụng thuốc 29 Bảng 2.3: Chỉ tiêu đánh giá kiểm soát glucose lipid máu [2] 34 Bảng 2.4: Các giai đoạn suy thận [30] 35 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi giới 36 Bảng 3.2 Phân bố THA theo dân tộc 37 Bảng 3.3 Phân bố THA theo vị trí địa lý 38 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thể trạng 39 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân có dùng rƣợu 40 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân có hút thuốc 42 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân có mắc kèm Đái tháo đƣờng 43 Bảng 3.8 Phân bố BN có mắc kèm Tăng lipid máu 44 Bảng 3.9 Mối liên quan tăng huyết áp stress 45 Bảng 3.10 Sự phân bố bệnh nhân theo tháng 46 Bảng 3.12 Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn THA 47 Bảng 3.13: Tỷ lệ thuốc đƣợc kê theo nguồn gốc 48 Bảng 3.14: Tỷ lệ thuốc đƣợc kê theo biệt dƣợc generic 49 Bảng 3.15 Danh mục thuốc THA gặp mẫu nghiên cứu 50 Bảng 3.16 Các phối hợp thuốc điều trị 52 Bảng 3.17 Chỉ định sử dụng ƣu tiên phối hợp thuốc liệu pháp cuối 53 Bảng 3.18 Chỉ định sử dụng bắt buộc 53 Bảng 3.19 Tỷ lệ đạt HAMT theo tháng 54 Bảng 3.20: Chi phí đợt điều trị (30 ngày) 57 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quy trình điều trị tăng huyết áp theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT Hình 1.2: Quy trình bƣớc điều trị THA tuyến sở[8] 11 Hình 1.3: Phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT 19 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 30 Hình 2.2 Mẫu bệnh án điều trị THA ngoại trú 31 Hình 2.3 Phiếu thu thập số liệu 31 Hình 3.1.Tỷ lệ (%)bệnh nhân phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 36 Hình 3.2 Tỷ lệ (%)bệnh nhân phân theo dân tộc 37 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo địa lý 39 Hình 3.4.Tỷ lệ (%) bệnh nhân phân bố bệnh nhân theo thể trạng 40 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo thói quen uống rƣợu 41 Hình 3.6.Tỷ lệ (%) bệnh nhân phân bố bệnh nhân theo có hút thuốc 42 Hình 3.7.Tỷ lệ (%) bệnh nhân THA có mắc kèm đái tháo đƣờng 43 Hình 3.8.Tỷ lệ (%) BN THA có mắc kèm tăng lipid máu 44 Hình 3.9 Tỷ lệ (%) BN bị stress 45 Hình 3.10 Sơ đồ phân bố BN theo thời gian 46 Hình 3.11 Tỷ lệ (%) bệnh nhân phân loại theo tiền sử THA 47 Hình 3.12 Tỷ lệ (%) bệnh nhân THA giai đoạn I II 48 Hình 3.13: Tỷ lệ (%) thuốc đƣợc kê theo nguồn gốc 48 Hình 3.14: Tỷ lệ (%) thuốc đƣợc kê theo biệt dƣợc generic 49 Hình 3.15 Các thuốc THA gặp mẫu nghiên cứu 51 Hình 3.16 Tỷ lệ (%) phối hợp thuốc điều trị 52 Hình 3.17 Các trƣờng hợp định phối hợp ƣu tiên 53 Hình 3.18 Các trƣờng hợp định phối hợp ƣu tiên 54 Hình 3.19 Biểu đồ tỷ lệ (%) bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu toàn nghiên cứu 55 Hình 3.20 Biểu đồ tỷ lệ (%) BN đạt HA mục tiêu theo yếu tố nguy 56 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ 1.1.1 Bệnh tăng huyết áp 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Phân loại giai đoạn tăng huyết áp 1.1.2 Các yếu tố dịch tễ bệnh tăng huyết áp 1.1.2.1 Tuổi 1.1.2.2 Thừa cân 1.1.2.3 Rƣợu (Alcool) 1.1.2.4 Thuốc 1.1.2.5 Tăng lipid máu, đái tháo đƣờng 1.1.2.6 Dân tộc 1.1.2.7 Vị trí địa lý 1.1.2.8 Stress 1.1.2.9 Thời tiết 1.2 ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 1.2.1 Nguyên tắc chung 1.2.2 Quy trình điều trị THA theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT 1.2.4 Điều trị tăng huyết áp thuốc tuyến sở: 11 1.3 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 12 1.3.1 Thuốc lợi tiểu 12 1.3.2 Thuốc tác động lên thần kinh giao cảm 13 1.3.2 Thuốc tác động lên thần kinh giao cảm 13 1.3.3 Các thuốc giãn mạch 13 1.3.4 Nhóm thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ƣơng 15 1.3.5 Hƣớng dẫn sử dụng thuốc 16 tỷ lệ cao, điều phù hợp với hƣớng dẫn Bộ y tế Riêng nhóm ức chế thụ thể nhóm thuốc định điều trị THA bệnh nhân đái tháo đƣờng nhƣng đƣợc sử dụng với tỷ lệ khiêm tốn Nguyên nhân giá thành thuốc cao bác sĩ có kinh nghiệm sử dụng thuốc so với nhóm ức chế men chuyển 4.2.3 Hiệu chi phí điều trị - Số bệnh nhân đạt đƣợc mức HAMT sau đợt điều trị chiếm tỷ lệ 88,88% Kết đạt đƣợc tƣơng đối cao cao so với nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hƣơng năm 2015 [41] với tỷ lệ đạt HAMT 52,3% Tỷ lệ bệnh nhân chƣa đạt HAMT chiếm 5,41%, điều phản ứng nhƣ thể trạng cá biệt bệnh nhân loại thuốc sử dụng có ƣu điểm, tác dụng khơng mong muốn nên chƣa sốt đƣợc huyết áp Có thể việc sử dụng thuốc trung tâm y tế huyện Tân Thành chƣa thật hợp lý, bệnh nhân điều trị THA chƣa đƣợc sử dụng phác đồ phối hợp thuốc từ đầu nên hiệu kiểm soát huyết áp chƣa cao Do để kiểm soát huyết áp, việc phối hợp từ thuốc trở lên nhóm thuốc khác cần thiết Trong chế bệnh sinh tăng huyết áp có tham gia nhiều yếu tố, điều trị thuốc hạ áp (ngay dùng với liều tối đa) giúp kiểm soát huyết áp 40 – 50% trƣờng hợp (Thời tim mạch học 4/2008) Phối hợp hay nhiều thuốc mang lại nhiều lợi ích: thuốc có tác dụng khác bổ sung lẫn nhau; chọn phối hợp cách hợp lý đạt đƣợc hiệu ứng hợp đồng không đơn giản hiệu ứng cộng, giảm bớt tác dụng phụ thuốc, phối hợp thuốc liều thấp, thƣờng cho uống lần/ngày nhờ tuân thủ điều trị tốt hơn, đạt huyết áp mục tiêu nhanh Bên cạnh đó, việc dùng viên thuốc phối hợp nhiều thành phần giúp giảm liều điều trị nhƣng làm giảm số viên thuốc mà bệnh nhân phải dùng, giúp tăng tuân thủ điều trị Viên kết hợp thƣờng đƣợc bào chế với liều thấp thuốc nên tác dụng phụ giá 80 thành thƣờng thấp so với viên rời Từ hiệu điều trị đƣợc tăng cao - Kết nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân bị béo phì khó kiểm sốt huyết áp bệnh nhân khơng bị béo phì, với tỷ lệ bệnh nhân béo phì đạt HAMT 67,89%, thấp so với nhóm bệnh nhân khơng bị béo phì (99,39%) Điều giải thích bệnh nhân béo phì có tăng thể tích máu, tăng insulin máu, từ gây tăng tái hấp thu natri thận, hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm, tăng nhạy cảm huyết áp với thay đổi natri thể Tất yếu tố gây tăng huyết áp khó kiểm sốt huyết áp bệnh nhân béo phì Kết lại khẳng định lần cần thiết phải kiểm soát cân nặng muốn kiểm sốt huyết áp bệnh nhân béo phì - Đối với bệnh nhân có hút thuốc lá, tỷ lệ bệnh nhân đạt HAMT có hút thuốc 79,91%, thấp so với nhóm bệnh nhân khơng hút thuốc (96,28%) Kết khơng có lạ bệnh nhân hít khói thuốc vào gây số tác động lên tim mạch máu Hút thuốc kích thích hệ thống thần kinh tự động tim Trong phút đầu trình hút thuốc nhịp tim bắt đầu tăng lên, tăng tới 30% 10 phút đầu hút thuốc Nhịp tim giảm xuống từ từ tiếp tục hút thuốc, nhƣng không trở bình thƣờng chƣa ngừng hút Một tác động quan trọng khác gây tăng huyết áp cấp tính Hút thuốc làm giảm tác dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Một chế mà hút thuốc làm tác dụng thuốc kích thích gan sản xuất enzym vào máu làm hạn chế tác dụng thuốc Tỷ lệ bệnh nhân đạt HAMT thƣờng xuyên uống rƣợu 77,04%, thấp nhóm bệnh nhân khơng uống rƣợu 99,61% Điều dễ hiểu rƣợu tác nhân gây giảm tác dụng thuốc hạ huyết áp, mà làm tăng khối lƣợng máu lƣu hành Do đó, dẫn đến 81 tăng huyết áp kịch phát, ngƣời bệnh có nguy bị nhồi máu tim bị tai biến mạch máu não - Kết nghiên cứu cho thấy bệnh mắc kèm đái tháo đƣờng có ảnh hƣởng đến hiệu điều trị tăng huyết áp Tỷ lệ bệnh nhân đạt HAMT bệnh nhân có đái tháo đƣờng 76,61%, cao so với nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hƣơng năm 2015 [41] với tỷ lệ đạt HAMT 52,3% Có thể đối tƣợng bệnh nhân chúng tơi có mức độ đƣờng máu thấp khơng có mặt bệnh kèm phức tạp nhƣ nghiên cứu phòng khám ngoại trú - Tỷ lệ bệnh nhân đạt HAMT sau tháng điều trị 88,88%, tỷ lệ chƣa thật cao Điều lý giải Trung tâm Y tế huyện Tân Thành bác sĩ chƣa có thói quen phối hợp thuốc điều trị Việc pối hợp thuốc giúp làm tăng tác dụng hạ áp loại thuốc có chế tác dụng khác nên phối hợp có “tác dụng cộng hợp”, thí dụ dùng phối hợp thuốc ức chế canxi (amlodipin) làm giảm kháng lực ngoại biên thuốc chẹn bêta (thí dụ atenolol) làm giảm nhịp tim Phối hợp thuốc làm giảm “tác dụng xấu” việc dùng loại thuốc, thí dụ nifedipine làm nhịp tim nhanh nhƣng chẹn bêta làm nhịp tim chậm nên có tác dụng trung hịa Tác dụng phụ giảm không cần dùng cao hàm lƣợng thuốc, đơn cử trƣờng hợp dùng thuốc lợi tiểu hydrochlorothiazide phối hợp với thuốc khác thƣờng dùng liều 12,5mg (chỉ 1/4 hay 1/8 dùng liều đơn trị liệu) nên làm giảm tác dụng hạ kalium máu rối loạn chuyển hóa Một ƣu khác phối hợp thuốc tác động tốt quan đích thí dụ thận, nhóm thuốc đối kháng canxi (amlodipin chẳng hạn) làm giảm trƣơng lực động mạch đến, lúc nhóm thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin II (nhƣ losartan) làm giảm trƣơng lực động mạch đi, nhờ áp lực cầu thận giảm tốt phối hợp thuốc lại với nhau, làm giảm rõ rệt albumin niệu bệnh nhân đái tháo đƣờng Trƣớc đây, điều trị bệnh nhân tăng huyết áp, nhiều bác sĩ thƣờng bắt đầu thuốc tăng liều từ thấp lên 82 đến tối đa chƣa kiểm soát đƣợc huyết áp Bất lợi cách tiếp cận làm tăng nguy tác dụng phụ Năm 2003, Law cộng thực phân tích gộp số liệu 354 thử nghiệm lâm sàng điều trị tăng huyết áp lợi tiểu thiazide, chẹn bêta, ức chế men chuyển, chẹn thụ thể angiotensin chẹn canxi Mục tiêu phân tích gộp đánh giá hiệu hạ huyết áp tâm thu nguy tác dụng phụ liều dùng khác (nửa liều chuẩn, liều chuẩn, liều gấp đôi, gấp gấp liều chuẩn) Kết phân tích gộp cho thấy tăng liều thuốc lên gấp đôi, tác dụng hạ huyết áp tâm thu tăng lên không nhiều (khoảng 20%), nhƣng tần suất tác dụng phụ tăng lên đáng kể, đặc biệt với nhóm thuốc lợi tiểu thiazide, chẹn bêta chẹn canxi Gần có chủ trƣơng phối hợp thuốc sớm từ đƣợc chẩn đoán tăng huyết áp Từ thập niên 1990 việc khởi trị phối hợp thuốc cho bệnh nhân có nguy cao (do có huyết áp khởi điểm cao có bệnh tim mạch hay nhiều yếu tố nguy tim mạch kèm theo) đƣợc tác giả Epstein Bakris đề nghị đến cách tiếp cận đƣợc công nhận rộng rãi Gần việc dùng phối hợp thuốc liều cố định, tức phối hợp hoạt chất viên thuốc, ngày trở nên phổ biến điều trị tăng huyết áp Phối hợp thuốc liều cố định giúp đơn giản hóa điều trị Bệnh nhân khơng phải q “ngán” dùng nắm thuốc, bệnh nhân tim mạch dùng nhiều thuốc Một lý khác nghiên cứu tâm lý học lâm sàng phận ngƣời bệnh lớn tuổi vùng sâu vùng xa: viên thuốc khả uống đủ liều thuốc cao - Chi phí trung bình cho đơn 53.993 VNĐ chi phí trung bình cho ngày điều trị 1.774 VNĐ Chi phí cao cho ngày điều trị 8,170 VNĐ chi phí thấp cho ngày điều trị 100 VNNĐ Đây mức chi trả phù hợp với trần chi trả Bảo hiểm y tế huyện phù hợp với mức chi trả bệnh nhân tự túc kinh phí huyện Tân Thành Mức chi phí mức trung bình, so với mức sống ngƣời dân huyện Tân Thành bệnh nhân có 83 thể chi trả đƣợc Với mức sống ngƣời dân Huyện chƣa cao, việc tuân thủ điều trị lâu dài bệnh nhân khơng khó khăn ngƣời bệnh mà thách thức cán y tế Yêu cầu đƣợc đặt lên đơn thuốc cho nhân dâu vấn đề kinh tế bỏ qua, buộc bác sĩ phải cân nhắc để bệnh nhân chi trả đƣợc cho điều trị khơng phải liệu trình mà suốt thời gian dài Vì vậy, đơn thuốc rẻ tiền, có khả tuân thủ cao, từ nâng cao đƣợc hiệu điều trị địa phƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 980 bệnh án bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú trung tâm y tế huyện Tân Thành, rút số kết luận nhƣ sau: 1.1 Yếu tố dịch tễ học - Các yếu tố nguy (tuổi, thể tạng, thói quen hút thuốc, uống rƣợu, bệnh mắc kèm nhƣ đái tháo đƣờng, rối loạn lipid máu, stress) ảnh hƣởng đến mức độ tăng huyết áp (p55 tuổi bị THA GĐII chiếm 28,98%, cao nhóm bệnh nhân bị THA GĐI (18,98%) Bệnh nhân Nữ >65 tuổi bị THA GĐII chiếm 52,04%, cao nhóm bệnh nhân bị THA GĐI (0%) + Tỷ lệ bệnh nhân bị béo phì có THA GĐ II chiếm 21,94%, cao so với bệnh nhân bị THA GĐ I (11,43%) + Tỷ lệ bệnh nhân thƣờng xuyên uống rƣợu có THA GĐ II chiếm 39,80%, cao so với bệnh nhân bị THA GĐ I (7,76%) + Tỷ lệ bệnh nhân có hút thuốc THA GĐ II chiếm 37,24%, cao so với bệnh nhân bị THA GĐ I (5,41%) + Tỷ lệ bệnh nhân có đái tháo đƣờng THA GĐ II chiếm 45,82%, cao so với bệnh nhân bị THA GĐ I (0%) + Tỷ lệ bệnh nhân có tăng lipid máu THA GĐ II chiếm 11,22%, cao so với bệnh nhân bị THA GĐ I (0%) + Tỷ lệ bệnh nhân bị stress có THA GĐII chiếm tỷ lệ 3,57%, cao so với bệnh nhân THA GĐ I 0% - Chƣa thấy ảnh hƣởng thời tiết, địa lý, dân tộc lên mức độ tăng huyết áp (p > 0,05) Tuy nhiên, kết cho thấy vào mùa mƣa (từ tháng đến tháng 10) có số bệnh nhân mắc cao tháng khác 1.2 Về việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 85 - Có 13 thuốc thuộc nhóm thuốc đƣợc bệnh nhân dùng để điều trị tăng huyết áp mẫu NC Trong ức chế men chuyển chẹn dịng calci nhóm thuốc đƣợc dùng phổ biến nghiên cứu, chiếm tỷ lệ lần lƣợt 23,37% 34,18% ức chế men chuyển với hoạt chất Perindopril chiếm giá trị lớn sử dụng thuốc (chiếm 57,34% tổng giá trị sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp năm) - Thuốc sản xuất nƣớc chiếm 12,33% số lƣợng kê 3,37% giá trị sử dụng Trong đó, thuốc nhập lại chiếm đến 87,67% số lƣợt kê 96,63% giá trị sử dụng - Thuốc Biệt dƣợc chiếm 1,23% số lƣợng kê 2,72% giá trị sử dụng Trong đó, thuốc Generic lại chiếm đến 98,77% số lƣợt kê 97,28% giá trị sử dụng - Không sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần - Khởi đầu điều trị pháp đồ đơn trị liệu chiếm 59,08%, số BN đƣợc dùng ACEI phổ biến (23,37%), sau CCB chiếm 34,18% BN đƣợc định dùng phác đồ phối hợp thuốc chiếm 40,92%, phác đồ phối hợp lợi tiểu + ACEI phổ biến (19,39%) - Có 88,88% BN đạt HAMT - Chi phí trung bình cho đợt điều trị 53.993 VNĐ KIẾN NGHỊ - Hội đồng thuốc điều trị trung tâm y tế Tân Thành cần nghiên cứu, xem xét, hoàn chỉnh, cân đối danh mục thuốc điều trị THA dùng trung tâm, thuốc lợi tiểu, đặc biệt thiazid với giá thành rẻ hiệu đƣợc khẳng định, nên đƣợc khuyến khích sử dụng hợp lý - Trung tâm y tế Tân Thành cần tăng cƣờng công tác thông tin thuốc dƣợc lâm sàng để cung cấp kiến thức liên quan đến lựa chọn, định cách dùng thuốc, góp phần nâng cao chất lƣợng điều trị ngày tốt 86 - Bộ Y tế nên xây dựng phần mềm chống định để bác sĩ tiện tra cứu kê đơn, tránh sai sót phối hợp thuốc gặp phải nhƣ nghiên cứu - Các cán y tế, với vai trò ngƣời thầy thuốc đa khoa thực hành, ngồi cơng tác điều trị cần ý phát huy vai trị cơng tác tun truyền, giáo dục sức khoẻ phịng chống bệnh Tăng huyết áp - Cần phải tổ chức cơng tác tun truyền giáo dục chăm sóc sức khoẻ bệnh nhân Tăng huyết áp cộng đồng thơng qua hình thức nhƣ: thành lập câu lạc Tăng huyết áp, hàng tháng tổ chức sinh hoạt có tham gia cán y tế để hƣớng dẫn, phổ biến kiến thức giúp cho ngƣời bệnh Tăng huyết áp tự chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Minh Anh (2005), “Phòng chữa bệnh cao huyết áp tim mạch”, Nhà xuất Phụ nữ Bộ môn Dƣợc lý (2004), “Dược lý học lâm sàng”, Nhà xuất Y học Bộ môn Nội Trƣờng đại học Y Dƣợc Huế (2007), “Bài giảng bệnh học nội khoa”, tập 1, Nhà xuất Y học Bộ môn Nội Trƣờng đại học Y Dƣợc Huế (2007), “Bài giảng bệnh học nội khoa”, tập 2, Nhà xuất Y học Bộ y tế (2004), “Dược thư quốc gia”, Hội đồng Dƣợc điển Việt Nam Bộ y tế (2008), “Vidal” Bộ y tế (2009), “Hội nghị sơ kết sơ kết dự án phòng, chống THA năm 2009 kế hoạch năm 2010” Bộ Y tế (2010), QĐ số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ môn Nội Trƣờng đại học Y Hà Nội (2004), “Bài giảng bệnh học nội khoa”, tập 1, Nhà xuất Y học 10 Bộ môn Nội Trƣờng đại học Y Hà Nội (2004), “Điều trị học nội khoa”, tập 1, Nhà xuất Y học 11 Bộ môn Nội Trƣờng đại học Y Hà Nội (2007), “Bài giảng bệnh học nội khoa”, tập 1, Nhà xuất Y học 12 Đào Duy An (2005), “ Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị, kiểm sốt tăng huyết áp: Thách thức vai trị truyền thơng giáo dục sức khỏe”,Thời Tim mạch học, số 91, tháng 9/2005, trang 14-18 13 Tạ Mạnh Cƣờng (2001), “Nghiên cứu chức tâm trương thất trái thất phải người bình thường người bệnh THA phương pháp siêu âm Doppler tim”, Luận án tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội 14 Phạm Tử Dƣơng (2001), “Bệnh tăng huyết áp”, Nhà xuất Y học 15 Phạm Tử Dƣơng (2004), “Thuốc tim mạch”, Nhà xuất Y học 16 Đỗ Trung Đàm (2003), “Sử dụng Microsoft Excel thống kê sinh học”, Nhà xuất Y học 17 Phạm Gia Khải (2001), “Tăng huyết áp”, Dƣợc lâm sàng điều trị, Nhà xuất Y học 18.Trần Thị Thu Hằng (2006), “Dược lực học", Nhà xuất Phƣơng Đông 19 Học viện Quân Y (2001), “ Bài giảng bệnh học nội khoa (sau đại học) tập 1”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2001 20 Học viện Quân Y (2001), “ Bài giảng bệnh học nội khoa (sau đại học) tập 2”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2001 21 Hội tim mạch học Việt Nam (2015), “Khuyến cáo chẩn đốn xử trí tăng huyết áp”, Nhà xuất Y học 22 Hội tim mạch học Việt Nam (2008), “Khuyến cáo xử trí bệnh lý tim mạch chủ yếu Việt Nam”, Nhà xuất Y học 23 Hội tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đọan 2006-2010”, Nhà xuất Y học, tr 1-49 24 Phùng Thị Tân Hƣơng (2010), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị THA đơn vị quản lý điều trị có kiểm sốt bệnh THA khoa khám bệnh-bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sỹ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 25 Hoàng Thị Kim Huyền (2007), “Dược Lâm sàng điều trị”, Nhà xuất Y học 26 Dƣơng Hồng Thái, Phạm Thị Liên, Nguyễn Thu Hiền (Bộ môn nội, Đại học Y khoa Thái Nguyên), “Bước đầu tìm hiểu thực trạng tăng huyết áp xã Linh Sơn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Tim Mạch học số 47; 8/2007 27 Kỳ Thƣ (2006), “Cao huyết áp – nguyên nhân – điều trị - cách chăm sóc”, Nhà xuât Phụ nữ 28 Nguyễn Văn Triệu cộng (bệnh viện thành phố Hải Dƣơng), “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhà máy nhiệt điện Phả Lại – Hải Dương”, Tạp chí Tim Mạch học số 47; 8/2007 29.Trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội – môn nội (2007), “Nội khoa sở”, Nhà xuất Y học 30.Trần Thanh Tú (2010), “Khảo sát phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA khoa tim mạch (A2) viện Quân Y 103”, Luận văn thạc sỹ Dƣợc học, Học viện Quân Y 31.Nguyễn Văn Xang (1997), “Suy thận mạn, Bệnh học nội khoa tập 1”, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr 145-155 32.Nguyễn Lân Việt (2007), “Tăng huyết áp”, Thực hành bệnh tim mạch, tr 135-146 33.Thanh Loan (2016) “Báo động: 5000 người Việt Nam mắc bệnh tăng Huyết áp”, báo sức khỏe đời sống, trang y tế 34 Huỳnh Văn Minh (2006), “Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị, dự phịng tăng huyết áp người lớn”, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006- 2010, Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh,Tr 2,22,49 35.Đồn Thị Thu Hƣơng (2015), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp phòng khám ngoại trú bệnh viện Y Học cổ truyền Bộ Công An”, Luận văn thạc sỹ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Tiếng Anh 36 ACCF/AHA 2011 Expert Consensus Document on Hypertension in the Elderly, JACC 2011;57 37.Canada Hypertension Education Program, 2007 Canada Hypertension Education Program Recommendations, the scientific summary – an Annual Update 38.Chobanian AV, Bakris GL, Black HR et al (1997) Sixth report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure Hypertension 98: 4080 39.Chobanian AV, Bakris GL, Black HR et al (2003) Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure Hypertension 42:1206 - 1252 40.David S Wald et al Combination Therapy versus Monotherapy in Reducing Blood Pressure: Meta-analysis on 11,000 Participants from 42 Trials The American Journal of Medicine 2009;122:290-300 41.Guiseppe Mancia, Guy De Backer, Ann Dominiczack et at (2007) Guidelines for the management of arterial hypertension European Heart Journal 28, 1462-1536 42.Gamble G, MachMohon S, Culpan A, Ciobo C, Whalley, Sharpe N (1998), Atherosclerosis and left ventricular hypertrophy: persisting problem in treated Hypertensive patients, p 1389 - 1395 43.Kaplan NM: Systemic hypertension: therapy In Braunwald's Heart disease 9th 2011: 955-971 44 Lionel H.Opie Bernard J Gerk (2001), Drugs for the Heart, p 139 147 45 Mancia G et al 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension: The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC) J Hypertens 2007;25:1105-87 46.Mark A Supiano (2009) Hypertension In: Jeffrey B Halter, Joseph G Ouslander Hazzard’s geriatric medicine and gerontology th, 975 - 983 McGraw-Hill 47.Materson et al Department of Veterans Affairs single-drug therapy of hypertension study Revised figures and new data Department of Veterans Affairs Cooperative Study Group on Antihypertensive Agents Am J Hypertens 1995;8:189-192 48.Mary J Roman, Richard B Devereux, Jorge R Kizer et al (2007) Central pressure more strongly relates to vascular disease and outcome than does brachial pressure: The Strong Heart Study Hypertension 50;197-203 49.Norman M Kaplan, Lionel H Opie (2009) Antihypertensive drugs Drugs for the heart 7th edition, 198 - 234 Saunders Elsevier 50.Sacks FM, Svetkey LP, Vollmer WM, Appel LJ, Bray GA, Harsha D, et al (2001), “Effects on blood pressure of reduced dietary sodium and the Diatery Approches to Stop Hypertension (DASH) diet”, N Engl J Med, 344, - 10 51.The ALLHAT Officers (2002) Major out comes in high-risk hypertensive patients randomized to angiotensin- converting enzyme inhibitor or calcium channel blocker vs diuretic: The Antihypertensive and Lipid Lowering treatment to prevent Heart Attack Trial (ALLHAT) JAMA 288:2981 - 2997 52.The National High Blood Pressure Education Program (2007), The seventh report of the joint national committee on prevention, dectection, evaluation, and treatment of high blood pressure, JAMA, Vol.289, No.19 53.Up To Date 18.3; 2010 Choice of therapy in essential hypertension: Recommendations 54.William B Hypertension Education Guideline in the UK, A time for change, Br J Cardiol 2006; 13 55.World Health Organization (2002), World Health Report 2002: Reducing risks, promoting health life, Geneva 56 Greenlund K J., Croft J B., Mensah G A (2004), “Prevalence of heart disease and stroke risk factors in persons with prehypertension in the United States 1999-2000”, Arch Intern Med, 164, pp 2113 – 2118 57.Ishikawa Y., Ishikawa J., Ishikawa S et al (2008), “Prevalence and determinants of prehypertension in a Japanese general population: The Jichi Medical School Cohort Study”, Res., 31(7), pp 1323 – 1330 58.Manios E., Tsivgoulis G., Koroboki E et al (2009), “Impact of prehypertension on common carotid artery intima-media thickness and left ventricular mass”, Stroke, 40, pp 1515 – 1518 59.Greenlund K J., Croft J B., Mensah G A (2004), “Prevalence of heart disease and stroke risk factors in persons with prehypertension in the United States 1999-2000”, Arch Intern Med, 164, pp 2113 – 2118 60.Grotto , Grossman E., Huerta M., Sharabi Y (2006), “Prevalence of prehypertension and associated cardiovascular risk profiles among young Israeli adults”, Hypertension, 48, pp 254 – 259 61.Norman M Kaplan (2005) Hypertension and Diabetes Mellitus Manual Silvio Inzucchi Mc Graw Hill Sixth edition, pp 395-407 Phụ lục BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH ÁN SỐ: …… Họ tên bệnh nhân : Mã bệnh án : Tháng đến khám : Tuổi : Giới tính : Địa : Dân tộc : Có béo phì : Hút thuốc : 10 Uống rƣợu : 11 Có Đái Tháo Đƣờng : 12 Có RLLM : 13 Có stress : 14 Đã có tiền sử THA : 15 Khơng có tiền sử THA : 16 Không rõ tiền sử THA : 17 Thuốc điều trị tháng : năm 2017 (Tại T0) 18 Huyết áp lần (H1) : 19 Huyết áp lần (H2) : 20 Huyết áp lần (H3) : 21 Huyết áp lần (H4) : ... huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích y? ??u tố dịch tễ bệnh nhân cao huyết áp thuốc điều trị Trung Tâm Y tế Huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2017? ??...BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI QUÝ BẰNG PHÂN TÍCH Y? ??U TỐ DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN THÀNH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 2017 LUẬN... Phân tích y? ??u tố dịch tễ bệnh nhân cao huyết áp Trung Tâm Y tế Huyện Tân Thành Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân tăng huyết áp phòng khám ngoại trú Qua đề xuất số biện pháp

Ngày đăng: 25/09/2020, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN