1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến Hóa 9 hay

13 510 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang I/ĐẶT VẤN ĐỀ: Trắc nghiệm khách quan đang được sử dụng khá phổ biến để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.trong các câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn là loại phổ biến nhất, với hình thức làm bài trắc nghiệm khách quan trong một khoảng thời gian tương đối ngắn học sinh phải giải quyết với số lượng câu hỏi khá lớn do đó việc tìm ra phương pháp giúp học sinh giải nhanh bài tâp hóa học có ý nghóa vô cùng quan trọng.Do do giáo viên cần dạy cho học sinh giải bài toán trắc nghiêm khách quan là phải dạy cho học sinh cách giải nhanh nhất hạn chế nội dung phải viết ra . Ý nghóa:đa số bài tập hóa học có nhiều cách giải .Học sinh phải phát hiện ra cách giải ngắn nhất để trả lòi ngay được câu hỏi.Một bộ phân học sinh bài tập tự luậân thì làm tốt nhưng kiểm tra trắc nghiệm lại làm không có hiệu quả do không có đảm bảo thời gian. Thí dụ:Trong 3 oxit sắt sau:Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. a/Oxit nào có tỉ lệ m Fe : , m O =21:8 b/Oxit nào giào oxi nhất. a/ Fe 3 O 4 b/Fe 2 O 3 c/FeO. để trả lơiø câu hỏi này với cách làm bình thường thì phải tính tỉ lệ khối lượng và phần trăm của oxi trong từng oxit.tuy nhiên học sinh có thể làûm nhanh , sáng tạo chỉ cần tinh nhẩm theo số nguyên tư ûsắt và số nguyên tử oxi như sau: a/ M Fe :M o =56:16=28:8 Fe 3 O 4 có m Fe : , m O =3.28:4.18=21:3 b/FeO có một nguyên tử Fe kết hợp với một nguyên tử oxi. Fe 2 O 3 có một nguyên tử Fe kết hợp với 3/2 nguyên tử oxi Fe 2 O 3 có một nguyên tử Fe kết hợp với 4/3 nguyên tử oxi Fe 2 O 3 giàu oxi nhất.Do đó việc tìm ra một phương oháp là hợp lí nhất C /MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh làm nhanh bài tập trắc nghiệm phải đảm bảo thời gian và làm bài tập vớái con đường ngắn nhất.Trong quá trình học tập sáng tạo là yêu cầu cao nhất để vận dụng tốt và làm bài tập.để làm được đều đó ở những giờ học trên lớp cần cho học sinh những biểu hòên tích cực để giúp học sinh phát triển tư duy,để thực hiện được đều này học sinh cần phải nắm các kiến thức cơ bản có hệ thống và hiểu sâu sắc vấán đề,giải và làm quen với nhiều dạng bài tập dần dần hình thành một số kó năng tính toán với phương thức hợp lí nhất. +Để làm nhanh: .Xuất phát từ những kiến thứcvà kó năng cơ bản, từ cách giải thông thường học sinh biết, người giáo viên tìm ra các quy luật, các mối quan hệđặc biệt để từ đó dẫn đến cách giải nhanh. .Luôn luôn chú y ùphát huy sự tích cực,chủ động của học sinh.Giáo viên hướng dẫn để học sinh phát hiện, chủ động tìm ra, nắm bắt được phương pháp giải. Như vậysẽ làm cho học sinh có được niềm vui tự mình khám phá, từ đó kiến thức có được sẽ có tính lâu bền, vững chắc, và quan trọng hơnlà rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy. II/GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ : A/Thực Trạng vấn đề:Việc học tập hóa học của học sinh không đồng đều còn một bộ phận học sinh chưa có suy luận sáng tạo khi làm bài .Khi làm bài tập trắc nghiệm học sinh chủ yếu là làm từng bước nhưngiải bài tập tự luân mà đối với hình thức kiểm tra mới này vấn đề thời gian là yêu tố vô cùng quan trọng do đó một bô phận học sinh thay vì hình thức kiểm tra tự luận thì làm tốt nhưng kiểm tra trắc nghiệm lại không có hiệu quả . • Thuận lợi : Giáo viên : +Được nhà trường và các cấp quản lí quan tâm tạo đều kiên dự lớp bồi dưỡng thay sách ,thay đổi hỉnh thức kiểm tra .Dự các lớp bối dưỡng thường xuyên,các lớp tập huấn về sử dụng đồ dùng dạy học. +Nhà trường tổ chức chguyên đề ,thao giảng trao đổi kinh nghiệm với một số giào viên có kinh nghiệm để học hỏi và trao đổi . Học sinh :đa số học sinh có học lực từ trung bình trở lên có cố gắng trong học tập. Khó khăn: +Cơ sở vật chất còn thiếu trường chưa có phòng thí nghiệm riêng . -+Một số học sinh chưa quan tâm đến việc học. + kó năng tính toán còn chậm. Một số học sinh không có hứøng thú học tập chủ yếu là học thuộc lòng do đó khi vận dụng vào làm bài tập thì tính toán rất hạn chế ,khả năng suy luận yếu. b/Khảo sát trước khi thực hiện kinh nghiệm : với thực trạng như trêân tôi đả tiến hành vời nội dung như sau: 1/:Trong 3 oxit sắt sau:Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. a/Oxit nào có tỉ lệ m Fe : , m O =21:8 b/Oxit nào giào oxi nhất. a/ Fe 3 O 4 b/Fe 2 O 3 c/FeO. 2/Trong số các oxít sau của lưa huỳnh .Oxit nào có lượng lưu huỳnh chiếm 50% về khối lượng ‘ a/SO 3 b/SO 2 c/S 2 O 3 d/S 2 O 7 Kết quả kiểm tra chất lượng của học sinh : Lớp Kém yếu Trung bình Khá Giỏi 9a1 5 6 10 7 4 9a2 4 8 10 6 2 Tổng sô’ 9 14 20 13 6 Tỉ lệ 14.5% 22.58% 32.25% 20.97% 9.7% Với kết quả kiểm tra như trên tôi thấy cần có suy nghỉ làm thế nào để học sinh có cách làm bài thích hợp hơn và đảm bảo thời gian. B/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1Đối với bài tập trôn lẩn hai dung dòch : a/Trộn lẩn các chất với nhau là một dạng bài tập hay gặp trong chương trình phổ thông .Ta có thể giải theo nhiều cách khác nhau song có cách giải nhanh nhất nhất là sơ đồ đường chéo. Nguyên tắc trộïn lẩn hai dung dòch: .Dung dòch một: có khối lượng m 1 thể tích v 1 ,nồng độ C 1 (C% hoặïc C m )có khối lượng riêng d 1 ) .Dung dòch hai: có khối lượng m 2 thể tích v 2 ,nồng độ C 2 (C 2 >C 1 ) (C% hoặïc C m )có khối lượng riêng d 2 ) dung dòch thu được m=m 1 +m 2 ; v=v 1 +v 2 nồng độ( C 1 <C<C 2 )có khối lượng riêng d Chú ý:Khi pha với nước có nồng độ là 0% và có tỉ khối là 1. sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mổi trường hợp là : a/ Đối với nồng độ % về khối lượng : m 1 c 1 /c 2 -c 1/ m 1 /C 2 -c 1 / c = m 2 c 2 /c 1 -c/ m 2 /c 1 -c/ Thí dụ 1: Hòa tan 200g SO 3 vào m g dung dòch H 2 SO 4 49% ta được dung dòch H 2 SO 4 78.4% giá trò của m là: a/133.3 b/146.9 c/272.2 d/300 Hướng dẩn giải : Phương trình phản ứng :SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (1) 100gSO 3 80 100.98 =122.5 g Nồng độ dung dòch H 2 SO 4 tương ứng 122.5% gọi m 1 m 2 lần lược có khối lượng SO 3 và dung dòchH 2 SO 4 49% cần lấy .Theo (1) ta có : m 1 49-78.4 = =29.4 : 44.1 m 2 122.5-78.4 m 2 =44.1 / 29.4 . 200 = 300(g) đáp án d b/đối với nồng độ mol/lit v 1 c 1 v 2 c 2 Thí dụ 1 :cần trộn 2 lit mêtan với một thể tích đồng đẳng X của mê tan để thu được hổn hợp khí có tỉ khối hơi so với H=15 .X là: a/C 3 H 8 b/C 4 H 10 c/C 5 H 12 d/C 6 H 14 VCH 4 M 1 =16 M 2 -30 M =15.2=30 VM 2 M 2 =M 2 16-30 VCH 4 M 2 -30 M 2 -30=28 VM 2 14 M 2 =58 14n+2=58 n=4 C 4 H 10 Thí dụ 2: để thu được dung dòch HCL 25%cần lầy m 1 (g) dung dòch HCL 45%pha với m 2 g dung dòch HCL 15%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là : a/1:2 b/1:3 c/ 2:1 d/3:1 hướng dẩn công thức(1) : m 1 45-25 --- = -------= 20:10 =2:1 đáp án C m 2 15-25 Thí dụ 3: để pha được 500 ml dung dòch nước muối sinh lí (C=0.9%)cần lấyV ml dung dòch NaCl 3%. Giá trò của V là : a/150 b/214.3 c/285.7 d/350 Cách I : Ta có sơ đồ: V 1 (NaCL) 3 0-0.9 0.9 V 2 (H 2 O) 0 3-0.9 0.9 V 1 =----------.500=150 ml Đáp án a. 2.1+0.9 Cách II: C 1 V 1 =C 2 V 2 500 .0.9 =3. V 2 V 2 =150 ml Phương pháp này không những hữu ích trong việc pha chế các dung dòch mà còn có thể pha chếcác dung dòch áp dụng cho trường hợp đặc biệt hơn như pha chế một chất rắn vào dung dòch .Khi đó phải chuyển nồng độ của chất rắn nguyên chất thành nồng độ tương ứng với lượng chất tan trong dung dòch . Thí du ï4 :Hòa tan 3.164 g hỗn hợp hai muối CaCO 3 và BaCO 3 bằng HCI dư thu được 448 ml khí CO 2 (đktc) .Thành phần số mol của BaCO 3 là: a/ 50% b/55% c/60% d/65% nco 2 =0.448:22.4=0.02(mol) M= 3.164:0.02=158,2g áp dụng sơ đồ đường chéo : BaCO 3 (M 1 =197) 100-158.2= 58.2 M=158.2 CaCO 3 (M 2 =100) 197-158.2 =38.8 58.2 %n BaCO 3 = ---------.100 =60% Đáp án C 58.2+38.8 Trên đây là một số thí dụ để giải nhanh bài toán hóa học các bài tập này rất đa dạng vì vậy đòi hỏi giáo viên phải nắm vửng phương pháp song củng cần có sự vận dụng linh hoạt đối với từng trường hợp cụ thể và cần phải có sự tìm tòi để hoàn thành và hình thành kỉ năng giải toán của giáo viên. b/Bài toán về pha loãûng hay cô đặc dung dòch: *Pha loãûng hay cô đặc dung dòch: +Pha loảng nồng độ giảm. +Cô đặc nồng độ tăng. +Lượng chất tan không thay đổi. +Công thức pha loãng hay cô đặc. C 1 m 1 =C 2 m 2 C 1 V 1 =C 2 V 2 # C 1 C 2 là nồng độ % dung dòch trước và sau khi pha loãng hoặc cô đặc m 1 m 2 là khối lượng dung dòch trước và sau khi pha loãng hay cô đặc . # C 1 C 2 là nồng độ mol /lit của dung dòchtrước và sau khi pha loảng hay cô đặc. Thí du 1 :Từ 80 ml dung dòch NaOH 35%(d=138 g/ml) ta có thể pha được bao nhiêu ml dung dòch NaOH 25%( d=1.03) Cách giải học sinh thường giải: m dd ban đầu: 80. 1.38 (80 .1.38)35 m NaOH nguyên chất =---------------- 100 mdung dòch tạo thành =V 2 .d =V 2 .1.03 (80. 1.38). 35 C% dung dòch tạo thành=---------------------.100=1.5 100(V 2 .1.03) V 2 =1500 ml=1.5 l Cách tính nhanh để giải: C 1 =3.5 , C 2 =2.5 ,m 1 = 80 .1.38=110.4, m 2 =V 2 .1.03 C 1 V 1 = C 2 m 2 3.5. 110.4= 2.5 =2.5(V 2 .1.03) 35(80 .1.38) V 2 =---------------=1500ml =1.5 lit 2.5 .1.03 Thí dụ 2: Từ dung dòchNaCI 1M hãy trình bài cách pha chế 250 ml dung dòch NaCI 0.2 M. # Tính trong sách giáo khoa: +Tìm số moi NaCL có trong dunh dòch cần pha chế: n NaCL =(0.2 .250) :1000 =0.05(mol) +Tìm thể tích dung dòch NaCL 1M trong đó có hòa tan 0.05 mol NaCL V dd = (1000 .0.05) :1 =50 ml #Cách khác: C 1 V 1 =C 2 V 2 C 1 .1 = 250 .0.2 C 1 =50 ml Với cách tính như trên việc pha chế nồng độ các chất rất nhanh và hạn chế cách viết ra. 2/Bài tập tính thành phần trăm: Mặt dù dạy học hiện nay đả có nhiều đổi mới nhưng tình trạng học sinh thụ động tronc cách học khi gặp các bài tập khóhoặc gặp rắc rối chúc ít không thể làm được lkà rất phổ biến .Vì vậy người giáo viên không chỉ đơn thuần là người cung cấp tri thức còn phải rèn luyện mà phải bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua bài giải của mình .Trong quá trình học tập sáng tạo là yêu cầu cao nhất trong bốn cấp độ nhận thức:hiểu biết vận dụng sáng tạo .Việc rèn năng lựïc sáng tạo phải được phát huy tốt ở bài luyện tập,ôn tập ở mổi phần mổi chương . Thí dụ :Trong số các oxít sau của lưa huỳnh .Oxit nào có lượng lưu huỳnh chiếm 50% về khối lượng ‘ a/SO 3 b/SO 2 c/S 2 O 3 d/S 2 O 7 Đáp án b Học sinh làm bình thường phải tính phần trăm oxi trong từng oxit mất nhiều thời gian, học sinh phát hiện ra cách tính nhẩm sẻ nhanh hơn Ms=32=2Mo ,mà lưu huỳnh chiềm 50%về khối lượng oxit đó phải là SO 2 một bài tập giao viên yêu cầu học sinh nhiều cách giải . Thí dụ :Cho 4.2 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dòch HCI thấy thoát ra 2.24 lít khí H 2 (đktc).khối lượng muối tạo ra trong dung dòch : a/12.5 g b/11.3 g c/13.2 g d/12.3 g * Cách giải bình thường:Viết phương trình gọi số moi của mổi kim loại làm ẩn lập hệ phương trình ,giải hệ phương trình sau đó tìm ra ẩn X,Y sau đó tính ra khối lượng muối . * Học sinh giải bài tập nhiều và thông minh : vì số mol H 2 =2.24:22.4=0.1 mol n HCL =2nH 2 =0.2 mol Khối lượng của gồc axit : 0.2 . 35.5 = 7.1 gam m muối = m kim loại + m gốc axit =4.2+7.1=11.3 gam Thí dụ 2: hòa tan hoàn toàn 5 g hỗn hợp hai kim loại X và Ybằng HCI thu được dung dòch A và khí H 2 .Cô cạn dung dòch A thu được 5.7 g muối khan .Hãy tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc? Cách 1: viết phương trình : 2X +2nHCI 2XCL n +nH 2 2Y + 2HCI 2YCI m +mH 2 gọi:n x =X, n Y =Y x.n ym n H = + 2 2 ta có hệ phương trinh : m hh= M x .x + M y y = 5 m muối =(M x +35.5n)+ (M Y +35.5m)y=5.71 Trừ 2 phương trình cho nhau ta được : 35.5(nx +my) =5.71-5 = 0.71 nx +my=0.02 Xn +Ym n H2 = =0.02 : 2 = 0.01 (mol) 2 V H 2 = 0.01.22.4 = 0.224 lit Cách hai :học sinh cần phát hiện ra lượng hiđro thu được bằng lượng hiđro trong axit khối lượng gốc axit :5.71 - 5= 0.71 g 0.71.1 khối lượng hiđro trong gốc axit: = 0.02g 35.5 V H2 =(0.02 :2).22.4 =0.224 lít Kiến thức hoá học cần vận dụng váo hai cách giải mổi bài là như nhau nhưng cách một phải tốn thời gian cho việc viết sử dụng không tiện cho việc làm bài tập trắc nghiệm khách quan. a/Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng : --- khi hướng dẩn học sinh là khi chuyển từ chất A thành chất B(không nhất thiết trực tiếp,có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung giankhối lượng mol tăng hay giảmbao nhiêu gam thường tính theo một mol)dựa vào khối lượng thay đổi ta dể dàng tính được số mol chất đả tham giaphản ứng và ngược lại. Thí dụ: MCO 3 + 2HCL MCL 2 + CO 2 + H 2 O Ta thấy rằng khi chuyển một mol MCO 3 thành một mol MCL 2 thì khối lượng tăng: (M +2. 35.5 - (M+60)=11 g và có một mol CO 2 bay ra .Như vậy biết khối lượng muối tăng ta có thể tính lượng CO 2 bay ra. Thí dụ :Hòa tan hoàn toàn23.8 g hổn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trò I và một muối của kim loại hóa trò II bằng dung dòch HCL thấy thoát ra 4.48 lit khí CO 2 (đktc) .Cô cạn dung dòch thu được sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? a/ 26 g b/ 28 g c/ 26.8 g d/ 28.6 g Cần suy luận được rằng: Cứ một mol muối cacbonat tạo thành một mol muối clorua cho nên khối lượng muối khan tăng(71-60)g mà n co 2 =n muối cacbonat =0.2 mol khối lượng muối khan tăng sau phản ứnglà 0.2 .11=2.2 g Vậy tổng khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:23.8+2.2=26 g ---Với bài tập khối lượng kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dòch muối dưới dạng tự do: Khối lượng kim loại tăng bằng: m bbám) -m A(tan) Khối lượng kim loại giảm bằng: m A(tan)- m bbám) Thí dụ:Cho 14.5 g hỗn hợp Mg,Fe,Zn vào dung dòch H 2 SO 4 loãng dưtạo ra 6.72 lít H 2 (đktc) Khối lượng muối sunphát thu được là: a/43.9 b/43.3 c/44.5 d/34.3 Giải:các phương trình hoá học đều xảy ra dưới dạng: M +H 2 SO 4 MSO 4 + H 2 Theo phương trình hoá học thấy: n H 2 SO 4 = n H 2 =6.72:22.4 =0.3 mol Học sinh có thể giải theo cách bảo toàn khối lượng: m = 14.5 + (98 . 0.3) – (0.3 .2) =43.4 g chọn phương án B Học sinh có thể giải theo cáchtăng giảm khối lượng: 1 mol kim loại tham gia phản ứngkhối lượng tăng 96 g và giải phóng một mol H 2 .Vậy khối lượng muối thu được là : m= 14.5 +(0.3 . 96) =43.3 g 3/Dựa vào phân tử khối bằng nhau để giải nhanh bài tập : Thí dụ 1:Để hòa tan hoàn toàn A gam hổn hợp bột CaO và Fe cần vừa đủ 250 mldung dòch HCl 2M vậy khối lượng của A là : a/11 g b/12g c/13g d/14g *cách giải thông thường : n HCL =0.25 .2=0.5 mol gọi x là số mol của CaO, y là số mol của Fe CaO + 2HCL CaCL 2 +H 2 O x 2x Fe + 2HCL FeCL 2 +H 2 O y 2y 2(x+y)=0.5 x+y= 0.25 Vậy a=56x +56y =56(x+y) =56 .0.25= 14g *cách 2:(giải nhanh ) Nhận thấy phân tử khối của sắt bằng phân tử khối của CaO bằng 56 và tỉ lệ số mol của hai phản ứng bằng nhau.Do vậy : n HH =0.5 n HCL = 0.5 .2= 0.25 (mol) n hh =0.25 .56=14 g Thí dụ 2:Để hòa tan hoàn toàn 12.2345 g Cu(OH) 2 cần vừa đủ dung dòch A g H 2 SO 4 .Giá trò của A là : a/11.2345 b/12.2345 c/13 d/14 *cách giải thông thường : số mol của CuOH) 2 :n=0.1248 mol CuOH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 +2H 2 O 0.1248 0.1248 mH 2 SO 4 =12.2345g * Cách hai :nhận thấy phân tử khối H 2 SO 4 =phân tử khối CuSO 4 =98 và tỉ lệ số mol của mổi phân tử là 1:1 do đó ta tính khối lượng của H 2 SO 4 đúng bằng khối lượng của Cu(OH) 2 Thí dụ 3: cho 16.8 g sắt vào bình chứa khí clo dư sau phản ứng thu được 48.75 g muối sắt .Tính khối lượng CL 2 tham gia phản ứng . 2Fe +3CL 2 2FeCL 3 Theo đònh luật bảo toàn khối lượng :m Fe +m CL =M FeCL m CL =48.75-16.8 =31.95 g Cả hai thí dụ trên đều có thể tính theo phương trình hóa học (dựa vào tỉ lê số mol)nhưng tính toán sẽ dài hơn nhất là ở thí dụ 2. cầàn lưa ý học sinh trong một phản ứng có n chất (kể cả chất tham gia và chất tạo thành )nêu biết khối lượng của n-1 chât thì nên vân dụng đònh luật bảo toàn khối lượng . 4/xác đònh công thức hoá học(tìm công thức): Giáo viên cần hướng dẩn cho học sinh : cho công thức của hợp chất có chứa nguyên tố X, tìm X. cách tìm M X thường dùng là : +Đối với chất khí :áp dụng đònh luật Avogro tìm M X theo khối lượng riêng hay tỉ khối +Áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng . +Dựa vào công thức và thành phần (hay tỉ lệ thành phần)nguyên tố trong hợp chất để lập phương trình chứa M X . Thí dụ 1:khửõ hoàn toàn 32 g một oxit sắt chưa rỏ công thức bằng khí CO ở nhiệt độ cao.Khi kết thúc có kim loại chất rắn còn lại 22.4 gam .công thức của oxit là: a/FeO b/Fe 2 O 3 c/Fe 3 O 4 Giáo viên cần hướng dẩn cho học sinh chất rắn còn lại sau phản ứng là sắt,từ kim loại của oxit sắt ta suy ra khối lượng của oxi có trong oxit .từ đó các dữ kiện trên ta tìm được số mol: nFe : nFe = x:y suy ra công thức của oxit : Fe x O Y + yCO xFe + YCO 2 m o =mFe x O y –mFe =32-22.4=9.6g cách giải bình thường :ta có sơ đồ: Fe x O Y xFe + yo [...]...56x 22.4 56x 22.4 16y 9. 6 16y 9. 6 56x .9. 6 = 22.4 16y 537.6x = 358,4y 3x=2y x:y=2:3 Cách hai (nhẩm nhanh ) mFe mO 22,4 9. 6 x : y= - = -= - = -MFe MO 56 16 = 0.4:0.6 =4:6 hay 2:3 Fe2O3 Thí dụ 3:đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X người ta thu được 32 g 13.5g nước Biết phân tử khối... tòithìch làm bài tập nhất là vào những tiết làm bài tập trở nên sôi động hơntạo được hứng thú học tập của học sinh Kết quả kiểm tra sau khi áp dụng: Lớp Kém Yếu Trung bình Khá 9a1 3 5 8 9 9a2 3 6 9 8 Tổng số 6 11 17 15 Tỉ lệ 9. 67% 17.74 27.41% III-BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Bài tập hoá học hiện nay có rất nhiều trong sách giáo khoa, sách bài tâp …giáo viên có nhiệm vụ chọn bài tâp thích hợp để cho học sinh... khối lượng của CO 2 ,H2O ta tìm được mc, mH Đựa vào đònh luật bảo toàn khối lượng suy ra trongcông thức A có oxi hay không(vì đốt cháyA sinh ra CO 2 và nước nên trong A có thể có oxi.) x:y= mc /12: mH/1 = 0.5 12/12 : 1.5/1 = 2/12:0.15=0.5:0.15=1:3 Bài toán hóa học là loại bài tập cần tới kiến thức toán mới giải được.Như vậy kết quả một bài toán hoá học phụ thụôc vào hai khả năng: toán học và hoá học.Một... mối liên hệ giữa dự kiện và yêu cầu bài toán +Biết cách lập công thức ,cân bằng phương trình phản ứng ,phản ứng xảy ra được hay không +Nắm vững các đònh luật hoá học(Avogro ,Bảo toàn khối lượng … ) + Nắm vửng những tính chất cơ bản nhất, cách điều chế… Kết Quả: Mặt dù bài tập hóa học rất đa dạng nhưng với cách hướng dẫn như trên và cho học sinh váo làm bài tập trắc nghiệm thì thấy các em có nhiều tiến... cho giáo viên có thể sửa bằng nhiều cách rồi phân tích(hoạc cho học sinh nhận xét) cách nào hay nhất và ít tốn thời gian nhất để học sinh biết chọn lọc phương pháp ngắn nhất để làm bài tập trắc nghiệm có hiệu quả hơn IV /ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP: -Khi các đề kiểm tra trắc nghiệm cần ghi rỏ ràng là chọn câu trả lời đúng hay câu đúng nhất để học sinh dể tiện khi làm bài(vì trong sách giáo khoa và sách bài tập... bốn câu trong đó phải có câu đúng, câu chưa đầy đủ hoạc chưa chính xác nhưng phải có câu nhiễu để tránh học sinh quá dễ dàng loại bỏ -Cần kiểm tra đánh giá chính xác vì để học sinh học tốt hóa cần phải có những kiến thức nhất đònh về tính toán tránh chạy theo thành tích -Các cơ quan quản lí giáo dục cần tổ chức những buổi hội thảo theo đònh kì để các giáo viên trong huyện có cơ hội gặp nhau trao đổi... viên đóng vai trò vô cùng quan trọng không chỉ một vài tiết mà rèn luyện ở học sinh được kỉ năng làm bài mà đòi hỏi trong suốt quá trình dạy giáo viên cần rèn luyện tính từ từ tính linh hoạt sáng tạo ,và phải nắm vửng kiến thức cơ bản ,một bài toán giáo viên cần tìm hiểu nhiều cách giải và phân tích cho học sinh thấy ưu điểm của từng phương pháp giải và tìm ra cách giải hợp lí nhất để hạn chế một bộ phận... sai này củng cố thêm sai lầm mà bộ phận học sinh mắc phải khi làm Phương pháp giải bài tập rất đa dạng ,trong quá trình giảng dạy chưa có kinh nghiệm nhiều còn rất nhiều hạn chế rất mong sự đóng gớp ý kiến của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để tiết dạy ngày càng hoàn chỉnh hơn . Lớp Kém yếu Trung bình Khá Giỏi 9a1 5 6 10 7 4 9a2 4 8 10 6 2 Tổng sô’ 9 14 20 13 6 Tỉ lệ 14.5% 22.58% 32.25% 20 .97 % 9. 7% Với kết quả kiểm tra như trên. (C=0 .9% )cần lấyV ml dung dòch NaCl 3%. Giá trò của V là : a/150 b/214.3 c/285.7 d/350 Cách I : Ta có sơ đồ: V 1 (NaCL) 3 0-0 .9 0 .9 V 2 (H 2 O) 0 3-0 .9 0.9

Ngày đăng: 20/10/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w