1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của thể chế đến khu vực kinh tế tư nhân tại việt nam

63 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 909,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THANH TRÚC TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ ĐẾN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THANH TRÚC TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ ĐẾN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH CÔNG KHẢI TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn thực dựa liệu trích dẫn có dẫn nguồn cụ thể theo quy định Chương trình Luận văn thể kết nghiên cứu thực nghiệm, khơng hồn tồn phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày11 tháng năm 2017 Tác giả Trần Thanh Trúc ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đinh Công Khải người hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy Lê Vũ Quân, Đại học Seattle đóng góp ý kiến quý báu, củng cố thêm cho nhiều kiến thức, giới thiệu nhiều tài liệu tham khảo quý giá hết gợi mở cho nhiều hướng q trình nghiên cứu hồn chỉnh đề tài Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ Anh/Chị nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright trang bị cho kiến thức kỹ năng, hỗ trợ mặt kỹ thuật, thủ tục cần thiết suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn Anh, Chị, Em học viên khóa MPP8 hỗ trợ, động viên suốt khóa học thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi tiếp cận Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, để tơi có nhiều trải nghiệm mẻ hồn thành nghiên cứu Xin cảm ơn tất cả! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2017 Tác giả Trần Thanh Trúc iii TÓM TẮT Tinh thần doanh nhân động lực tăng trưởng kinh tế Từ lâu, thúc đẩy tinh thần doanh nhân trở thành chiến lược ưu tiên hàng đầu nhiều nước phát triển Việt Nam không ngoại lệ Bên cạnh yếu tố cá nhân, tâm lý xã hội kinh tế, thể chế biến số quan trọng có tác động đến tinh thần doanh nhân Bởi lẽ, chất lượng thể chế có tốt tạo nhiều hội cho việc khai thác nguồn lực kinh tế Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu xem yếu tố thể chế có tác động đến tinh thần doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 Từ đưa khuyến nghị sách nhằm thúc đẩy tinh thần doanh nhân hướng đến mục tiêu tới năm 2020 nước có triệu doanh nghiệp tư nhân làm chủ mà Nghị số 35/NQ-CP mà Chính phủ đề Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với nguồn thông tin thu thập từ liệu thứ cấp thông qua khảo sát, thống kê Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh/thành phố, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm yếu tố đại diện cho thể chế, Chi phí gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất hai yếu tố tác động mạnh mẽ đến tinh thần doanh nhân Việt Nam Chi phí gia nhập thị trường ngày cải thiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân nhiên cao so với quốc gia khu vực Trong đó, tiếp cận đất đai thiếu quyền sở hữu đất xem rào cản lớn mà không doanh nghiệp phải đối mặt mà cịn tạo khơng khó khăn cho khu vực sản xuất kinh doanh cá thể Từ kết nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị nhằm giảm chi phí gia nhập thị trường dựa thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia thành công Malaysia, Singapore, Hàn Quốc Bên cạnh đó, nhà nước cần có biện pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận đất đai, minh bạch hóa kế hoạch, thủ tục quy hoạch giúp doanh nghiệp an tâm có phương án sử dụng đất hiệu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.3 Câu hỏi sách 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tinh thần doanh nhân 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò tinh thần doanh nhân kinh tế 2.1.3 Tiêu chí đo lường tinh thần doanh nhân 2.2 Sự phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 2.2.1 Doanh nghiệp nhà nước 2.2.2 Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp (CSSXKDCT 2.3 Thể chế 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Tác động thể chế đến tinh thần doanh nhân CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Nguồn liệu 3.1.1 Biến phụ thuộc 3.1.2 Biến độc lập 3.1.3 Biến kiểm soát v 3.2 Mơ hình hồi quy 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 4.1 Mô tả liệu nghiên cứu 24 4.2 Kết hồi quy 25 4.3 Phân tích kết hồi quy - 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 38 5.1 Kết luận - 38 5.2 Kiến nghị sách .- 38 5.3 Hạn chế đề tài - 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 42 PHỤ LỤC - 46 - vi Tên viết tắt CSSX DN DNNN DNNNN GEM GDP PCI PCA TEA TTDN vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chỉ tiêu đo lường tinh thần doanh nhân nghiên cứu trước Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp nước giai đoạn 2005-2014 11 Bảng 3.1 Tóm tắt biến nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Tương quan biến độc lập 21 Bảng 4.1 Quy mô khu vực kinh tế tư nhân 2005 – 2014 26 Bảng 4.2 Hệ số tương quan biến mơ hình 26 Bảng 4.3 Hồi quy liệu bảng theo OLS, FEM REM 28 Bảng 4.4 Hồi quy liệu bảng phương pháp sai số chuẩn mạnh 30 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Số lượng DN đăng ký thành lập giai đoạn 2000 – 2016 Hình 1.2 Tình hình khởi nghiệp Việt Nam năm 2015 Hình 2.1 Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước (DNNN) doanh nghiệp nhà nước tổng doanh nghiệp nước (%) 10 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2005-2014 khu vực doanh nghiệp nhà nước (%) 11 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 Hình 4.1 Số lượng doanh nghiệp nước 1000 dân thành phố trực thuộc trung ương 26 Hình 4.2 Thời gian thực bước gia nhập thị trường 32 Hình 4.3 Sự thay đổi số thành phần Chi phí gia nhập thị trường .33 Hình 4.4 Hoạt động khởi kinh doanh 34 -37- củng cố nghiên cứu W Zhou (2011) tốc độ tăng trưởng GDP ảnh hưởng tích cực đến doanh nghiệp cá thể mà khơng tác động đến doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc Điều lý giải hộ kinh doanh cá thể có quy mơ nhỏ thường nhạy cảm với biến động kinh tế ngắn hạn Hơn nữa, tăng trưởng GDP tỉnh/thành tạo nhu cầu lợi ích cho doanh nghiệp tồn quốc khơng riêng doanh nghiệp tỉnh/thành -38- CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tổng hợp kết nghiên cứu luận văn, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm trả lời cho câu hỏi sách số 5.1 Kết luận Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam bùng nổ mạnh mẽ giai đoạn từ sau Luật Doanh nghiệp thức ban hành năm 2000 Cùng với thơng điệp chương trình mang tính khuyến khích, thúc đẩy hoạt động “khởi nghiệp”, “tự làm chủ” Nhà nước, năm 2016 thật xem năm “nở rộ” có đến 110,100 DN thành lập với, góp phần tạo 1,268 triệu việc làm Số lượng doanh nghiệp giải thể cao (73,145 DN) song giảm so với năm 2015 (80,828 DN) (VCCI, 2016) Song song đó, nhiều khảo sát, điều tra ghi nhận chuyển biến tích cực mơi trường kinh doanh, tạo tâm lý lạc quan cho nhà đầu tư Mặc dù chất lượng thể chế nước (dựa điểm số PCI) không cải thiện đáng kể sau 12 năm (20052016) chất lượng điều hành kinh tế cấp địa phương thực có ảnh hưởng đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân địa phương Khoảng cách nhóm đầu bảng cuối bảng ngày thu hẹp, tỉnh thuộc nhóm cuối có nỗ lực cải cách để bắt kịp tỉnh “tiên phong” Luận văn dựa kết điều tra Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh từ năm 20052015 liệu thống kê quy mô khu vực kinh tế tư nhân để thực nghiên cứu đánh giá tác động thể chế đến tinh thần doanh nhân Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy ba nhóm biến đại diện cho thể chế, có PCIF2 bao gồm hai số Chi phí gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai có tác động thuận chiều với bốn biến đo lường tinh thần doanh nhân cách có nghĩa thống kê (tất mức ý nghĩa 1%) Trong đó, nhóm biến PCIF3 gồm hai số Chi phí khơng thức Tính động lãnh đạo tỉnh PCIF1 tập hợp tiêu thành phần: Tính minh bạch, Chi phí thời gian, Đào tạo lao động, Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Thiết chế pháp lý gần không tác động nhiều đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân 5.2 Kiến nghị sách Mặc dù thiết kế nghiên cứu, tác giả lựa chọn số thành phần PCI đại diện cho biến thể chế kết nghiên cứu cho thấy có hai vấn đề thể chế quan trọng -39- cần cải thiện để phát triển tinh thần doanh nhân Việt Nam hướng đến mục tiêu có triệu doanh nghiệp tư nhân làm chủ: Thứ nhất, tối thiểu hóa chi phí gia nhập thị trường Như vậy, cần thiết phải giảm thiểu chi phí khởi kinh doanh bao gồm giảm thời gian chờ đợi, nâng cao ứng dụng công nghệ thơng tin thủ tục hành (ví dụ nộp hồ sơ qua mạng điện tử) nhằm đa dạng hóa lựa chọn cho doanh nghiệp giúp giảm thiểu chi phí thời gian Hiện nay, tỷ lệ DN thực đăng ký kinh doanh qua cổng thông tin điện tử quốc gia chiếm 14% (Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, 2016) Có thể khẳng định, doanh nghiệp nâng cao sử dụng dịch vụ trực tuyến thay đích thân đến làm việc phịng đăng ký kinh doanh họ cảm nhận lợi ích vượt trội mà hình thức đăng ký mang lại Do đó, đề xuất nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng khả lựa chọn hình thức đăng ký trực tuyến xây dựng hệ thống đăng ký hoạt động 24/7 Singapore thực thành lập “Quầy đăng ký kinh doanh lưu động” (Business Registration Mobile Counter) - mơ hình thành cơng Malaysia Quầy đăng ký lưu động định kỳ di chuyển đến địa phương để giúp đỡ người dân việc thực thủ tục hành trực tuyến liên quan đến hoạt động kinh doanh đăng ký thành lập doanh nghiệp, thay đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp…Điều hoàn toàn nằm khả thực nước ta chi phí đầu tư cho quầy đăng ký lưu động ước tính 80,000 la chi phí vận hành vào khoảng 15,000 la/năm Ngoài ra, cần hướng đến xây dựng mã số định danh để thực tất giao dịch với quan quản lý nhà nước Trong khu vực ASEAN có Malaysia Singapore làm tốt việc thông qua cổng thông tin trực tuyến MyCoID Hệ thống Bizfile hay Start - Biz Online Hàn Quốc với kết nối rộng mở với nhiều quan nhà nước giúp cho quy trình thủ tục hành trở nên thuận lợi dễ dàng hết Bên cạnh nâng cao chất lượng dịch vụ trực tuyến cách cung cấp thêm dịch vụ tiện ích cho doanh nghiệp dịch vụ Nhắc nhở điện tử (e-Reminder) để đảm bảo doanh nghiệp không vi phạm thời hạn thực nghĩa vụ với quan đăng ký kinh doanh Hồng Kơng Quy trình khởi kinh doanh cần tinh giản cách lược bỏ bớt thủ tục khơng cần thiết có phương án gộp chung nhiều bước thủ tục Ngồi ra, tạo -40- cho người dân chủ động việc tuân thủ bước thủ tục đăng ký Trong đó, cần giảm bớt phụ thuộc vào dấu, dần xóa bỏ “quyền lực” mặc định dấu cách miễn lệ phí cơng bố mẫu dấu doanh nghiệp thông qua Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Hoặc học tập theo Hàn Quốc, công nhận dấu cá nhân người sáng lập công ty thay cho dấu công ty suốt trình thực đăng ký kinh doanh Vấn đề thứ hai cần cải thiện nâng cao khả tiếp cận đất đai tính ổn định sử dụng đất Tiếp cận đất vấn đề nan giải doanh nghiệp phải đối mặt với chủ trương di dời địa phương nhằm hạn chế ô nhiễm đô thị Trong doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm kiếm mặt kinh doanh quỹ đất khu/cụm cơng nghiệp cịn lớn Vấn đề dẫn đến việc khơng tương thích cung, cầu giá thuê đất khu/cụm công nghiệp cao so với khả chi trả DN Như vậy, cần thiết phải có sách nhằm thích khuyến khích hỗ trợ DN tiếp cận đất đai khu/cụm công nghiệp Hiện nay, dự thảo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa có điều khoản hỗ trợ mặt kinh doanh quy định cụ thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giá thuê mặt tối đa 05 năm từ ngày ký hợp đồng Bên cạnh đó, sách đền bù phải xem xét thỏa đáng trường hợp thu hồi đất cách rút ngắn chênh lệch khung giá đất tỉnh thay đổi giá thị trường Ngồi cần thiết phải minh bạch hóa kế hoạch thủ tục quy hoạch đất để giúp DN nắm rõ đánh giá tình hình, từ đưa phương án cụ thể việc tìm kiếm mặt kinh doanh 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài cố gắng lượng hóa tác động yếu tố thể chế đến tinh thần doanh nhân, nhiên tránh khỏi hạn chế Hạn chế thứ kết nhận định đưa dựa vào việc sử dụng xử lý số liệu thứ cấp Do đó, vấn đề ẩn sau số chưa có điều kiện làm rõ Thứ hai, đề tài thực phân tích định lượng mà chưa kết hợp với vấn sâu nên giải pháp đưa chưa thể cụ thể hóa mà cịn mang tính kiến nghị chung -41- Tác giả chưa thực việc kiểm định khắc phục có mặt yếu tố nội sinh mơ hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Acs, Z and Varga, A (2005) Entrepreneurship, agglomeration and technological change Smal Business Economics, 24(3), 323-334 Ahmad, N and A Hoffman (2007) A framework for addressing and measuring entrepreneurship Entrepreneurship Indicators Steering Group Working Papers, 20 November, OECD Aidis, R., S Estrin and T Mickiewicz (2008) Institutions and Entrepreneurship Development in Russia: A Comparative Perspective Journal of Business Venturing, 23, 656-672 Aidis, R and Adachi, Y (2007) Russia: Firms entry and survival barriers Economic System 31 (2007) 391 - 411 Aldrich H.E and Cliff J.E (2003) The pervasive effects of family on entrepreneurship: toward a family embeddedness perspective Journal of business venturing 18 (2003) 573 596 Anokhin, S., Achulze ,WS (2009) Entrepreneurship, innovation, and corruption J Bus Ventur 24: 465-476 Audretsch, D.B., Krilbach, M & Lehman, E (2006) Entrepreneurship and economic growth Oxford: Ox-ford University Press Avnimelech, G., Zelekha, Y (2011) The effect of Corruption on Entrepreneurship Paper to be presented at the DRUID 2011 Baumol, W (1990) Entreprneurship: productive, unproductive, and destructive Journal of Political Economy, 98, 893-921 10 Dreher, A and Gassebner, M (2007) Greasing the wheels of Entrepreneurship? The impact of regulations and corruption on firm entry.CESIFO Working paper No.2013 11 Drucker, P (1985) Innovation and Entrepreneurship 12 Estrin, S and Prevezer, M (2010) A survey on institutions and new firm enttry: How and why entry rates differ in emerging markets? 13 Estrin, S and Mickiewicz, M (2010) Entrepreneurship in Transition Economies: The role of Institutions and Generational Change IZA DP No.4805 14 Estrin, S and Mickiewicz, T (2011) Institutions and female entrepreneurship 15 Fogel K., et al (2006) Institutional Obstacles to Entrepreneurship Oxford Handbook of Entrepreneurship Oxford University Press 16 Ho Ngoc Phuong (2003) Entrepreneurship in Vietnam: Just on the starting point of the race Published by The Mansfield Centre for Pacific Affair in Washington 17 Hwang, Hokyu and Walter W Powell (2005) Institutions and Entreprneurship The handbook of Entrepreneurship, chapter 18 Ishizuka, F (2011) Economic restructuring and Regional distribution of enterpreises in Vietnam IDE Discusion Paper No.293 19 Kshetri N., and Dholakia N., (2011) Regulative institutions supporting entrepreneurship in emerging economies: A comparison of China and India 20 Li, Z et al (2015) Entrepreneurship and economic development in China: evidence from a time-varying parameters stochastic volatility vector autoregressive model Technology Analysis & Strategic Management Vol 27, No.6, 660-674 21 Malesky, E.J and Taussig, M (2009) Out of the Gray: The impact of provincial institutions on business formalization in Vietnam Journal of East Asian Studies (2009), 249-290 22 McMillan, J., and C Woodruff (2002) The central role of entrepreneurs in transition economies Journal of Economy Perspectives 16, no.3: 155-70 23 Mendez - Picazo, M-T., M-A Galindo-Marti, D.Ribeiro-Soriano (2012) Governance, entrepreneurship and economic growth Entrepreneurship & Regional Development 24 24 Nardo, M et al (2005) Handbook on Constructing Composite Indicators: Methodology and User Guide OECD Statistics Working Papers, Paris 25 Naude, W (2013) Entrepreneurship and economic development: Theory, Evidence and Policy IZA DP No.7507 26 Nguyen, T.T and M A.van Dijk (2012) Corruption, growth and governance: Private vs State - owned firms in Vietnam Journal of Banking & Finance 27 Nguyen, Quan Anh and Gillian Sullivan Mort (2015) Economic reform and Entrepreneurship in Vietnam: A policy Perspective In Economic Development and Entrepreneurship in Transition Economies: Issues, Obstacles and Perspective 28 North, D (1990) Institutions, Institutional Change and Economic Performance Cambridge: Cambridge University Press 29 OECD (2006) Understanding Entrepreneurship: Developing Indicators for International Comparisons and Assessments 30 Santarelli, E., Tran, H.T (2011) Growth of Incumbent Firms and Entrepreneurship in Vietnam Quandermi - Working Paper DSE Nơ85 31 Sautet F., (2005) The role of institutions in entrepreneurship: Implications for development policy Mercatus Policy Series George Manson University 32 Schumpeter, JA (1934) The theory of economic development Cambridge, MA: Harvard University 33 Shane, S and S, Venkataraman (2000) The Promise of Entrepreneurship as a field of research The Academy of Management Review, 25(1) 217-226 34 Sobel, R.S (2008) Testing Baumol: Institutional quality and the productivity of entrepreneurship Journal of Business Venturing 23 35 Steer, L., Sen, K (2010) Formal and Informal Institutions in a Transition Economy: The Case of Vietnam World Development Vol 38, No 11, pp.1603-1615 36 Storey, D (1994) Understanding the Small Business Sector Routledge: New York 37 Swierczek, Fedric William and Thanh Ha Thai (2003) Motivation, Entrepreneurship and the Performance of SMEs in Vietnam Journal of Enterprising Culture 11 38 Tran, T.B., Grafton, R.Q., Kompas, T (2008) Institutions matter: The case of Vietnam The journal of Socio - Economics 39 Tenev, S., Carlier, A., Chaudry, O., Nguyen, Q.T (2003) Informallity and the Playing Feild in Vietnam’s Business Sector IFC, World Bank and MPDF, Washington, DC 40 Thorton, P.H., et al (2011) Socio - cultural factors and entrepreneurial activity: An overview International Small Business Journal 2011 29: 105 originally published online 14 March 2011 41 Zhou, W (2011) Regional deregulation and entrepreneurial growth in China’s transition economy Entrepreneurship & Regional Development 23 42 Zoltan J.Acs, Sameeksha, Jolanda Hessels (2008) Entrepreneurship, economic development and institutions Published online at Springerlink.com Tiếng Việt Phạm Thế Anh Chu Thị Mai Phương (2015) Tác động môi trường thể chế đến kết hoạt động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Tạp chí Kinh tế & Phát triển Số 215 tháng 5/2015 Vũ Thành Tự Anh (2015) Hiện đại hóa kinh tế lực cạnh tranh khu vực tư nhân Ngân hàng giới Nguyễn Hồng Nga (2013) Thể chế cải cách thể chế kinh tế Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 4 Trần Văn Thọ (2015) Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam Nhà xuất Tri thức Tổng cục Thống kê (2014) Hiệu doanh nghiệp nước giai đoạn 2005-2015 Tổng cục Thống kệ (2014) Sự phát triển doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2005 - 2011 Tổng cục Thống kê (2015) Kết điều tra sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2014 VCCI (2015) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2015 VCCI (2016) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2016 PHỤ LỤC Phụ lục Các nhóm yếu tố tác động đến tinh thần doanh nhân nghiên cứu trước Các nhóm yếu tố Yếu tố văn hóa - xã hội Yếu tố cá nhân Yếu tố kinh tế Yếu tố thể chế 01 005 05 Density 15 015 Phụ lục Đồ thị phân phối biến đo lường tinh thần doanh nhân .015 01 005 Density Phụ lục Kết phân tích thành phần (PCA) ] Phụ lục Thống kê mơ tả biến mơ hình Biến DN CSSX LĐDN LĐCSSX PCIF1 PCIF2 PCIF3 GDP GDPGR Phụ lục Kiểm tra tự tương quan H0: khơng có tượng tự tương quan Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Phụ lục Kết hồi quy FEM (robust) Mơ hình xtreg LNDN PCIF1 PCIF2 PCIF3 LNGDP GDPGR,fe robust Fixed-effects (within) regression Group variable: tinh R-sq: within between = 0.2178 overall F(5,62) corr(u_i, Xb) Robust sigma_u sigma_e N 63 69 63 69 69 69 69 69 66 Mơ hình xtreg LNCSSX PCIF1 PCIF2 PCIF3 LNGDP GDPGR,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: tinh R-sq: within corr(u_i, Xb) Mô hình xtreg LNLDDN PCIF1 PCIF2 PCIF3 LNGDP GDPGR,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: tinh R-sq: within between = 0.1949 overall F(5,62) corr(u_i, Xb) Robust sigma_u sigma_e Mơ hình xtreg LNLDCSSX Fixed-effects (within) regression Group variable: tinh R-sq: within corr(u_i, Xb) ... (CSSX) ròng khu vực kinh tế tư nhân Tác động tư? ?ng tự diễn số lượng lao động khu vực kinh tế tư nhân Trong đó, Chi phí gia nhập thị trường có tác động đến tỷ lệ gia nhập Các thủ tục đăng ký kinh doanh... nghệ khu vực kinh tế tư nhân Tổng số doanh nghiệp tổng số việc làm bình quân đầu người khu vực kinh tế tư nhân Số lượng DNNVV Việc làm tạo DNNVV Nhận thức khả kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân. .. kinh tế thể chế trị Trong nghiên cứu này, thể chế xem xét thể chế kinh tế thức, có liên quan trực tiếp đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp 2.3.2 Tác động thể chế đến tinh thần doanh nhân Thể chế

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w