1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

101 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 402,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ƠN QUỲNH NHƯ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ƠN QUỲNH NHƯ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ Tác giả Ôn Quỳnh Như MỤ TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Nền tảng lý thuyết rủi ro tín dụng ngân hàn 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Phâ 2.1.2.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 2.1.2.2 Phân theo tính chất rủi ro tín dụng 2.1.3 Ngu 2.1.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 2.1.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 2.1.3.3 Nguyên nhân khách quan 2.1.4 Hậu 2.1.4.1 Đối với hoạt động ngân hàng 2.1.4.2 Đối với kinh tế 10 2.1.4.3 Đối với khách hàng 10 2.1.5 Đánh giá rủi ro tín dụng 10 2.1.5.1 Tỷ lệ nợ hạn 11 2.1.5.2 Tỷ lệ nợ xấu 11 2.1.5.3 Tăng trưởng tín dụng 12 2.1.5.4 Dự phịng rủi ro tín dụng 12 2.1.5.5 Thu nhập lãi cận biên 13 2.1.5.6 Hệ số rủi ro tín dụng 13 2.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 15 2.2.1 Nghiên cứu Chaibi Ftiti (2014) 15 2.2.2 Nghiên cứu Daniel Foos & ctg (2010) 15 2.2.3 Nghiên cứu Zribi Boujelbène (2011) 15 2.2.4 Nghiên cứu Louzis cộng (2012) 16 2.2.5 Nghiên cứu Rinaldi Sanchis-Arellano (2006) Berge Boye (2007) 2.2.6 Nghiên cứu Castro (2013) 2.2.7 Nghiên cứu Berger DeYoung (1997) 2.2.8 Nghiên cứu Podpiera Weill (2008) 2.2.9 Nghiên cứu Ahmad Ariff (2007) 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD 2.3.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm rủi ro tín dụng ngân hàng năm hành 2.3.2 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 2.3.3 Nợ xấu 2.3.4 Quy mô ngân hàng 2.3.5 Khả sinh lợi 2.3.6 Tốc độ tăng trưởng GDP 2.3.7 Tỷ lệ lạm phát Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 3.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Na 3.2 Thực trạng kinh tế Việt Nam gi 3.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Việt Nam 3.3.1 Tăng trưởng tín dụng 3.3.2 Tỷ lệ nợ xấu 3.3.3 Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng 3.3.4 Nguyên nhân dẫn đến việc rủi ro tín dụng khơng ổn định 3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến R 2007-2015 3.4.1 Tăng trưởng tín dụng 3.4.2 Tỷ lệ nợ xấu 3.4.3 Quy mô ngân hàng 3.4.4 Khả sinh lợi 3.4.5 Tốc độ tăng trưởng GDP 3.4.6 Tỷ lệ lạm phát Kết luận chương CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mơ hình nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.3 Thu thập xử lý liệu 4.4 Các giả thuyết kỳ vọng 4.4.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm 4.4.2 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 4.4.3 Tỷ lệ nợ xấu 4.4.4 Quy mô ngân hàng 4.4.5 Khả sinh lợi 4.4.6 Tăng trưởng GDP 4.4.7 Tỷ lệ lạm phát 4.5.Thống kê mô tả liệu 4.6.Kiểm định giả thuyết hồi quy tuyến tín 4.6.1 Kiểm định tượng tự tương quan 4.6.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 4.6.3 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 4.6.4 Kiểm định tượng biến nội sinh 4.6.5 Kết nghiên cứu 4.7.Kiểm định mơ hình ảnh hưởng cố định FEM 4.8.Kiểm định mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên 4.9.Kiểm định mơ hình GMM 4.10 Thảo luận kết nghiên cứu Kết luận chương CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 5.1.Kết luận kết nghiên cứu 5.2.Một số khuyến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụ thương mại cổ phần Việt Nam 5.2.1 Ki 5.2.1.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, 5.2.1.2 Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp dụng 5.2.1.3 Hỗ trợ NHTMCP xử lý nợ xấu 5.2.2 Ki 5.2.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Tru (CIC) 5.2.2.2 Quy định hệ thống tính điểm xếp hạng 5.2.2.3 Hồn thiện mơ hình tra theo ngàn sở 5.2.2.4 Xây dựng chế điều hành lãi suất hợp 5.2.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần 66 5.2.3.1 Chú trọng phân tích yếu tố kinh tế vĩ mô, dự báo thị trường nguyên nhân khách quan khác 66 5.2.3.2 Đảm bảo đủ khả nguồn lực mở rộng quy mô ngân hàng 67 5.2.3.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 67 5.2.3.4 Giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng 68 5.2.3.5 Nâng cao trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng, cán quản lý 69 5.2.3.6 Trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng hợp lý có hiệu 71 5.3 Đóng góp đề tài, hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 72 5.3.1 Đóng góp đề tài 72 5.3.2 Hạn chế đề tài 72 Kết luận chương 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIC : Credit Information Center (Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam) DATC : Debt and Asset Trading Corporation (Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp) FEM : Fixed Effects Model (Mơ hình tác động cố định) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GMM : Generalized Method of Moments (Phương pháp moment tổng quát) NHN N NHT M NHT MCP : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại cổ phần : Random Effects Model REM (Mơ hình tác động ngẫu nhiên) RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng VAM C : Vietnam Asset Management Company (Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam đến 30/6/2016 25 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng GDP thực năm 2007 đến năm 2015 26 Bảng 3.3: Tỷ lệ lạm phát từ năm 2007 đến năm 2015 28 Bảng 3.4: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng từ năm 2007 đến năm 2015 30 Bảng 3.5: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 18 NHTMCP 37 Bảng 4.1: Định nghĩa biến sử dụng mô hình nghiên cứu 46 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến 49 Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập 51 Bảng 4.4: Kiểm định đa cộng tuyến 52 Bảng 4.5: Kiểm định giải thuyết hồi quy tuyến tính 53 Bảng 4.6: Kiểm định mô hình ảnh hưởng cố định FEM 54 Bảng 4.7: Kiểm định mơ hình ảnh hưởng cố định REM 55 Bảng 4.8: Kết hồi quy từ mơ hình dạng bảng động 56 72 trích lập dự phịng gắn với xếp hạng doanh nghiệp cung cấp tín hiệu nhanh chóng mức độ rủi ro, chất lượng tín dụng ngân hàng từ ngân hàng chủ động, kịp thời đưa biện pháp thích hợp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy 5.3 Đóng góp đề tài, hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 5.3.1 Đóng góp đề tài Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” đóng góp thêm vào nghiên cứu trước nghiên cứu yêu tố tác động đến rủi ro tín dụng Đề tài phát triển lên phương pháp GMM đề hồi quy mơ hình dạng bảng động, mơ hình hiệu so với mơ hình truyền thống khác như: Mơ hình Pooled Regression, mơ hình Fem mơ hình REM 5.3.2 Hạn chế đề tài Trong q trình nghiên cứu, tác giả cịn có số hạn chế đề tài cần nghiên cứu sau mở rộng gợi mở thêm cho phù hợp với tình hình hoạt động NHTMCP Việt Nam Đề tài chưa mang tính đại diện trình chọn mẫu nghiên cứu, tác giả lựa chọn 18 NHTMCP làm đại diện cho hệ thống NHTMCP Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2015 Số liệu nghiên cứu không đáp ứng NHTMCP chưa thể đầy đủ hết tất thông tin BCTC có giai đoạn NHTMCP tiến hành cổ phẩn hóa hay hợp nhất, sáp nhập làm cho việc cơng bố thơng tin khơng rõ ràng Do đó, nghiên cứu cần thu thập thêm số liệu NHTMCP tiến hành nghiên cứu thời gian dài để mơ hình nghiên cứu mang lại ý nghĩa thống kê cao Ngoài ra, nghiên cứu sau nghiên cứu thêm yếu tố khác yếu tố từ phía khách hàng vay Đây đặc điểm mà đề tài chưa đáp ứng 73 Kết luận chương Hoạt động NHTMCP lành mạnh, phát triển giúp cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần củng cố an sinh xã hội Tuy nhiên trước tình trạng tăng trưởng tín dụng q nóng TCTD, nợ xấu ngày gia tăng đòi hỏi NHTMCP tổ chức, ban ngành có liên quan phối hợp thực để hạn chế bất ổn xảy hoạt động ngân hàng Các NHTMCP phải thường xuyên theo dõi hoạt động tín dụng, đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động ngân hàng, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội quy trình cấp tín dụng, quy trình kiểm tra giám sát để phát RRTD tìm giải pháp khắc phục kịp tời Đối với Chính phủ, NHNN quan hữu quan cần phối hơp với hỗ trợ NHTMCP việc cụ thể hóa văn pháp luật, hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng, trì tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát ổn định tỷ giá hối đoái, tăng cường hoạt động tra giám sát ngân hàng nhằm tháo gỡ khó khăn cho NHTMCP vấn đề cấp tín dụng, phân loại nợ trịch lập dự phịng RRTD hồn thiện, xây dựng phát triển thị trường mua bán nợ để tạo tính khoản cho việc mua bán khoản nợ xấu NHTM Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu đóng góp hạn chế đề tài, điều tồn số liệu quy mô mẫu nghiên cứu, qua tác giả gợi ý số hướng nghiên cứu để độc giả tham khảo hồn thiện nghiên cứu mới, qua góp phần xác định yếu tố đặc trưng ngân hàng kinh tế vĩ mô tác động đến RRTD tìm giải pháp nhằm hạn chế RRTD cho NHTMCP, góp phần giúp cho hệ thống NHTMCP Việt Nam phát triển ổn định bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng Việt Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, quy định phân loại tài sản, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư 092014/TT-NHNN ngày 18/3/2014, sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Luật TCTD Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản, 2014, Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí kinh tế trường đại học Mở TPHCM - Số 03 (36) 2014  Danh mục tài liệu tiếng Anh Ahmad, N., Ariff, M., 2007 Multi-country study of bank credit risk determinants Int J Bank Finance (1), 135–152 Ashour M.O, 2011 “Banks Loan Loss Provision Role in Earnings and Capital Management – Evidence from Palestine”, dissertation for the degree of master in accounting finance, Islamic University Gaza Baboucek and Jancar, 2005 Effects of Macroeconomic Shocks to the Quality of the Aggregate Loan Portfolio Working Papers Berger, A., DeYoung, R., 1997 Problem loans and cost efficiency in commercial banks J Bank Finance 21, 849–870 Bikker, J.A., P.A.J Metzemakers, 2005 “Banks Provisioning Behaviour and Procyclicality”, Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 15(2): 141-157 Castro, V., 2013 Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI Econ Model 31, 672–683 Chaibi, H., and Ftiti, Z., 2014 Credit risk determenants: Evidence from a cross- country study Research in International Business and Finance 33 (2015), 1-16 Clair, R.T., 1992 Loan growth and loan quality: some preliminary evidence from Texas banks Federal Reserve Bank Dallas Econ Rev 9, 22 Daniel Foos, Lars Norden, & Martin Weber 2010, “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and fiance, (34), 217-228 10 Fadzlan Sufian & Royfaizal R.Chong, 2008 Determinants of Bank Profitability in a Developing Economy: Empirical Evidence from the Philipinnes Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance (AAMJAF), 2008, vol 4, issue 2, 91-112 11 Gabriel Jimenez & Jesus Saurina, 2006 Credit Cycles, Credit Risk, and Prudential Regulation International Journal of Central Banking 12 González-Hermosillo, B., Pazarbasioglu, C., Billings, R., 1997 Determinants of banking system fragility: a case study of Mexico IMF Staff Pap 44, 295–314 13 Greuning Bratanovic, 2003 Analyzing and managing banking risk : a framework for assessing corporate governance and financial risk management The World Bank 14 Gup, Kolari, Wiley & Sons, 2005 Commercial Banking: The Management of Risk, 3rd Edition, Wiley & Sons 15 Hess, K., Grimes, A., & Holmes, M 2009 “Credit Losses in Australasian Banking, Economic Record”, 85(270), 331-343 16 Jorion, 2009 Risk Management Lessons from the Credit Crisis European Financial Management 17 Kohler, 2012 Which banks are more risky? The impact of loan growth and business model on bank risk-taking Bundesbank Discussion Paper No 33/2012 18 Louzis, D., Vouldis, A., Metaxas, V., 2012 Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios J Bank Finance 36 (4), 1012–1027 19 Luc Laeven & Giovanni Majnoni, 2002 Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late? The World Bank" 20 Nabila Zbiri & Younes Boujelbène, 2011 The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia J Account Taxation Vol No 21 Nkusu, 2011 Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies International Monetary Fund 22 Ong T San & Teh B Heng 2012, “Factors affecting the profiability of Malaysian commercial banks”, African Journal of Business Management, 7(8), 649660 23 Patersson Wadman, 2004 Non Performing Loans - The markets of Italy and Sweden UPPSALA UNIVERSITY Bachelor Thesis Department of Business Studies 24 Podpiera, J., Weill, L., 2008 Bad luck or bad management? Emerging banking market experience J Financ Stab 4, 135–148 25 Rasidah M.Said & Mohd H.Tumin, 2011 Performance and Financial Ratios of Commercial Banks in Malaysia and China International Review of Business Research Papers Vol No March 2011 Pp 157-169 26 Rinaldi, L., Sanchis-Arellano, A., 2006 Household debt sustainability: what explains household non-performing loans? An Empirical Analysis ECB Working Paper 27 Robert T.Clair, 1992 Loan growth and loan quality: some preliminary evidence from Texas banks, Financial Management in Post-1992 28 Somanadevi Thiagarajan & ctg, 2011 Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences ISSN 1450-2275 Issue 34 (2011) 29 Stern & Feldman, 2004.Too Big To Fail: The Hazards of Bank Bailouts, Brookings Institution Press 30 Thomas P.Fitch, 1997 Dictionary of Banking Terms Barron's Educational Series 31 Zribi, N., Boujelbène, Y., 2011 The factors influencing bank credit risk: the case of Tunisia J Account Tax (4), 70–78.Daniel Foos, Lars Norden, & Martin Weber 2010, “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and fiance, (34), 217-228 PHỤ LỤC 01 DANH SÁCH 18 NHTMCP VIỆT NAM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TÊN VIẾT TẮT ABBank ACB BIDV Vietinbank Eximbank HDBank MB Maritime Bank OCB SeaBank SGB SHB Sacombank Techcombank Vietcombank VIB VietABank VPBank PHỤ LỤC 02 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập bank bank year llr lg npl size roe gdp inf PHỤ LỤC 03 Kiểm định giả thuyết hồi quy tuyến tính Robust llr llr L1 lg L1 npl size roe gdp L1 inf _cons PHỤ LỤC 04 Fixed-effects Group (within) variable: R-sq: within bank between = 0.2444 overall F(9,117) corr(u_i, Xb) regression F test that all u_i=0: PHỤ LỤC 05 Kiểm định mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM Random-effects GLS regression Group variable: bank R-sq: within between = 0.8568 overall Wald chi2(9) corr(u_i, X) PHỤ LỤC 06 Kiểm định mơ hình GMM Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: bank Time variable : year Number of instruments = 17 F(9, 117) Prob > F s Instruments for first differences equation Standard D.(gdp L.gdp L.inf L.lg lg roe) GMM-type (missing=0, separate instruments for L4.(L2.llr L.npl L.size) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(8) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(gdp L.gdp L.inf L.lg Sargan test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(6) ... TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Trong chương này, luận văn trình bày tổng quan hệ thống ngân hàng tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng thương. .. rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương trình bày sở lý thuyết liên quan đến rủi ro tín. .. thuyết yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trong chương này, trình bày lý thuyết có liên quan kết nghiên cứu trước giới yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 24/09/2020, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Daniel Foos, Lars Norden, & Martin Weber 2010, “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and fiance, (34), 217-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loan growth and riskiness of banks
15. Hess, K., Grimes, A., & Holmes, M 2009. “Credit Losses in Australasian Banking, Economic Record”, 85(270), 331-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Losses in Australasian Banking, Economic Record
22. Ong T. San & Teh B. Heng 2012, “Factors affecting the profiability of Malaysian commercial banks”, African Journal of Business Management, 7(8), 649- 660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting the profiability ofMalaysian commercial banks
10. Fadzlan Sufian & Royfaizal R.Chong, 2008. Determinants of Bank Profitability in a Developing Economy: Empirical Evidence from the Philipinnes. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance (AAMJAF), 2008, vol. 4, issue 2, 91-112 Khác
11. Gabriel Jimenez & Jesus Saurina, 2006. Credit Cycles, Credit Risk, and Prudential Regulation. International Journal of Central Banking Khác
12. González-Hermosillo, B., Pazarbasioglu, C., Billings, R., 1997. Determinants of banking system fragility: a case study of Mexico. IMF Staff Pap. 44, 295–314 Khác
13. Greuning và Bratanovic, 2003. Analyzing and managing banking risk : a framework for assessing corporate governance and financial risk management. The World Bank Khác
14. Gup, Kolari, Wiley & Sons, 2005. Commercial Banking: The Management of Risk, 3rd Edition, Wiley & Sons Khác
16. Jorion, 2009. Risk Management Lessons from the Credit Crisis. European Financial Management Khác
17. Kohler, 2012. Which banks are more risky? The impact of loan growth and business model on bank risk-taking. Bundesbank Discussion Paper No. 33/2012 Khác
18. Louzis, D., Vouldis, A., Metaxas, V., 2012. Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. J. Bank. Finance 36 (4), 1012–1027 Khác
21. Nkusu, 2011. Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies. International Monetary Fund Khác
23. Patersson và Wadman, 2004. Non Performing Loans - The markets of Italy and Sweden. UPPSALA UNIVERSITY Bachelor Thesis Department of Business Studies Khác
24. Podpiera, J., Weill, L., 2008. Bad luck or bad management? Emerging banking market experience. J. Financ. Stab. 4, 135–148 Khác
25. Rasidah M.Said & Mohd H.Tumin, 2011. Performance and Financial Ratios of Commercial Banks in Malaysia and China. International Review of Business Research Papers Vol. 7. No. 2. March 2011. Pp. 157-169 Khác
26. Rinaldi, L., Sanchis-Arellano, A., 2006. Household debt sustainability: what explains household non-performing loans? An Empirical Analysis. ECB Working Paper Khác
27. Robert T.Clair, 1992. Loan growth and loan quality: some preliminary evidence from Texas banks, Financial Management in Post-1992 Khác
28. Somanadevi Thiagarajan & ctg, 2011. Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences ISSN 1450-2275 Issue 34 (2011) Khác
29. Stern & Feldman, 2004.Too Big To Fail: The Hazards of Bank Bailouts, Brookings Institution Press Khác
30. Thomas P.Fitch, 1997. Dictionary of Banking Terms. Barron's Educational Series Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w