Trồng rừng keo gỗ xẻ: Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh và khuyến nghị các giống keo phù hợp

10 20 0
Trồng rừng keo gỗ xẻ: Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh và khuyến nghị các giống keo phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu tác động của tỉa thưa tới phát triển đường kính, tác động của tỉa cành tới giảm khuyết tật gỗ và tác động của phân lân tới sinh trưởng của Keo lai tại Quảng Bình và Quảng Trị.

Trồng rừng keo gỗ xẻ: số biện pháp kỹ thuật lâm sinh khuyến nghị giống keo phù hợp Phạm Xuân Đỉnh-Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ-FSIV, Phí Hồng Hải (tác giả chịu trách nhiệm chính)-Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng-FSIV, Chris Harwood, Chris Beadle, Sadanandan Nambiar- CSIRO – Hệ sinh thái bền vững, Private Bag 12, Hobart 7001, Australia, Vũ Đình Hưởng-Phân viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Nam Bộ-FSIV, Đặng Thịnh Triều, Triệu Thái Hưng-Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh-FSIV TÓM TẮT Nghiên cứu tác động tỉa thưa tới phát triển đường kính, tác động tỉa cành tới giảm khuyết tất gỗ tác động phân lân tới sinh trưởng Keo lai Quảng Bình Quảng Trị rằng: (1) tỉa thưa cải thiện sinh trưởng đường kính Keo lai; (2) Tỉa cành làm giảm tỷ lệ khuyết tất gỗ đánh kể; (3) Bón lót 10g lân nguyên tố /cây (tương đương 143g supe phốt phát/cây) đủ để tạo khác biệt sinh trưởng chiều cao Keo lai giai đoạn đầu Quảng Trị Trong trồng rừng Keo gỗ xẻ, Keo tai tượng, Keo tràm, Keo liềm Keo lai lồi Keo phù hợp Keo liềm lồi có triển vọng số dạng đất có vấn đề cát nội đồng miền Trung Keo tai tượng phù hợp với vùng thấp miền Bắc Trong khi, Keo tràm ưu truộng miền Nam Keo lai trồng nhiều dạng lập địa từ Bắc vào Nam Các nguồn giống cung cấp cho sản xuất dòng quốc gia TBKT Keo tràm Keo lai, nguồn hạt giống từ vườn giống rừng giống Keo tai tương Keo liềm Từ khóa: Keo, Gỗ xẻ, Tỉa thưa, Tỉa cành, Quản lý lập địa, Giống ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cần gỗ công nghiệp Việt Nam tới năm 2010 dự đoán 9,35 triệum3 (MARD, 1999) Nhưng rừng tự nhiên bị hạn chế khai thác, sản lượng khai thác hàng năm từ nguồn gỗ cung cấp không 300.000 m3/năm (MARD, 1999) Bù đắp thiếu hụt kỳ vọng vào nguồn gỗ từ rừng trồng nhập Để đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp tăng độ che phủ rừng lên 43%, chương trình trồng rừng lên kế hoạch phải xây dựng triệu rừng tới năm 2010 Trong đó, triệu rừng trồng sản xuất, nguồn cung cấp gỗ công nghiệp Tăng suất rừng trồng sản xuất thông qua cải thiện giống kỹ thuật lâm sinh đóng vai trị vơ quan trọng để đáp ứng nhu cầu gỗ giảm lượng nhập gỗ Các loài Keo du nhập vào nước ta từ kỷ 20, chủ yếu từ Papua New Guinea (PNG) Queensland, Úc (Qld) (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003) Ở Việt Nam, đến năm 2005, tổng diện tích rừng trồng Keo lên tới 400.000ha, bao gồm 200.000ha Keo lai (Hà Huy Thịnh, 2005) Năng suất tính bền vững rừng trồng lồi Keo yếu tố định tới cải thiện kinh tế đất nước, phát triển vùng nông thôn, tạo sản phẩm gỗ giấy gỗ xẻ Dự án VIE 032/05 “Phát triển hiệu bền vững rừng trồng Keo cung cấp gỗ xẻ Việt Nam” thực từ 2006-2009 hợp tác nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam CSIRO, tài trợ Chương trình hợp tác nơng nghiệp phát triển nơng thơn (CARD) Dự án có phương pháp tiếp cận đa dạng, kết hợp nghiên cứu cải thiện giống, quản lý lập địa, quản lý lâm phần đánh giá kinh tế Đánh giá cải thiện giống cho loài Keo thực nhằm xác định giống Keo thích hợp cho trồng rừng gỗ xẻ, kỹ thuật nhân giống phù hợp cho giống Bên cạnh đó, kỹ thuật lâm sinh trồng rừng quản lý rừng trồng dự án đánh giá Ngoài ra, hai khảo nghiệm đánh giá kỹ thuật lâm sinh thích hợp xây dựng miền Trung Thứ khảo nghiệm tỉa thưa để đánh giá tác động tỉa thưa tới tăng trưởng đường kính, từ giúp tăng lượng gỗ có đường kính đủ cho u cầu gỗ xẻ Thứ hai khảo nghiệm lâm sinh bền vững dài hạn nhằm kiểm tra tác dụng kỹ thuật quản lý lập địa khác tới bền vững suất rừng qua nhiều luân kỳ Bài báo tổng hợp số kết từ khảo nghiệm tỉa thưa khảo nghiệm lâm sinh bền vững Ngoài ra, từ đánh giá cải thiện giống cho loài Keo kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng Keo, giống keo phù hợp trồng rừng gỗ xẻ thảo luận khuyến cáo VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo nghiệm tỉa thưa Một rừng trồng hỗn hợp dòng Keo lai 2,5 tuổi Đồng Hới – Quảng Bình lựa chọn cho khảo nghiệm tỉa thưa Mơ hình rừng trồng xây dựng vào tháng 12 năm 2003, với hỗn hợp dòng Keo lai BV10, BV16 BV32 Các mơ hình đánh giá có sinh trưởng tốt hình dáng thân đẹp Mơ hình có mật độ phù hợp (1000 cây/ha) khỏe mạnh, chiều cao trung bình rừng đạt m, tượng tự tỉa tán bắt đầu Tốc độ sinh trưởng dự đoán suất rừng 20m3/ha/năm cho luân kỳ kinh doanh gỗ giấy Chính lý mơ hình rừng trồng phù hợp với tiêu chí cho quản lý lâm phần phục vụ gỗ xẻ Khảo nghiệm tác động tỉa thưa xây dựng từ tháng năm 2006 Bốn công thức tỉa thưa, bảo gồm đối chứng (không tỉa) sử dụng nghiên cứu (Bảng 1) Thiết kế khảo nghiệm thiết kế khối ngẫu nhiên đầy đủ, có lần lặp lại Tất cơng thức thí nghiệm tỉa cành tới 2,3 m tính từ gốc Tỉa cành tiến hành cẩn thận cho cành cắt sát với gốc cành không gây hại cho gốc cành Bảng Các công thức tỉa thưa kích thước Khảo nghiệm tỉa thưa Đồng Hới Công thức (Số cây/ha) 1000 (không tỉa, đối chứng) 600 450 300 Diện tích (ha) Kích thước (m × m) Ơ (Cây/ơ) 63 38 28 19 0.063 28 × 22.5 Ơ lõi (Cây/ơ) 35 21 16 11 0.035 20 × 17.5 Khảo nghiệm lâm sinh bền vững Một lập địa lựa chọn Đông Hà – Quảng Trị, quản lý Trung tâm Khoa học Sản xuất vùng Bắc Trung Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, để xây dựng khảo nghiệm lâm sinh bền vững theo dõi lâu dài Lập địa trồng Keo lai, với suất đạt 19 m3/ha/năm tuổi Sau khai thác, diện tích rào lại nhằm tránh tác động việc chăn thả gia súc Lá cành nhỏ sau khai thác lâm phần trước giữ lại lập địa Kết phân tích đất trước trồng cho thấy đất lập địa bị thối hóa, với lượng đạm tổng số, lân pH thấp Sáu dòng Keo lai (BV10, BV16, BV32, BV71, BV73 BV75), giống quốc gia tiến kỹ thuật, sử dụng để xây dựng khảo nghiệm lâm sinh bền vững Khảo nghiệm thiết kế theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (5 công thức lặp) Kích thước thí nghiệm 21,5 x 20m (6 hàng x 10 cây/hàng) Khu thí nghiệm phân tách với khu thí nghiệm khác hàng chiều rộng chiều dài khu thí nghiệm Các cơng thức thí nghiệm trình bày Bảng để kiểm tra tác động việc tăng lượng phân lân bón lót tới tăng trưởng đường kính, hiệu phương thức làm cỏ khác (phương thức sử dụng thuốc diệt cỏ Roundup phương thức làm cỏ thủ công lần/năm) Lượng phân lân bón cho xác định từ kết phân tích đất dinh dưỡng trước xây dựng khảo nghiệm Thu thập số liệu phân tích thống kê Cả hai khảo nghiệm tỉa thưa lâm sinh bền vững đánh giá thu thập số liệu tháng lần tỉa thưa trồng Đường kình ngang ngực (Dbh) chiều cao (Ht) tất thí nghiệm thu thập Các phân tích thống kê xử lý giá trị bình qn thí nghiệm sử dụng mơ hình tốn học ảnh hưởng bất biến (fixed-effects model), với khối lặp lại cơng thức thí nghiệm coi bất biến T1 T2 T3 T4 T5 Bảng Các cơng thức thí nghiệm Khảo nghiệm lâm sinh bền vững Đông Hà Ký hiệu Công thức dinh dưỡng (g/cây) Quản lý thực bì Đối chứng – khơng bón phân Phun thuốc diệt cỏ (Roundup) trước trồng P 10 g lân phân supe phốt phát phun lần/năm để tránh canh tranh cỏ dại, với tỷ P 20 g lân phân supe phốt phát lệ lít/ha P (=P + 10 g Kali K sulphate ka li) Đối chứng – khơng bón phân Khơng phun thuốc diệt cỏ Làm cỏ bẳng thủ công lần/năm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tác động tỉa thưa tới phát triển đường kính Kết khảo nghiệm tỉa thưa Đồng Hới –Quảng Bình, khẳng định tỉa thưa cải thiện sinh trưởng đường kính Keo lai mơ hình khảo nghiệm Sau năm tỉa thưa, tỉa thưa đạt đường kính ngang ngực trung bình 16cm, trong đối chứng (khơng tỉa) có đường kính 14,5cm (Bảng 3) Các ô tỉa thưa xuống mật độ 300 450 cây/ha có đường kính tỷ lệ gỗ xẻ lớn ô 600 cây/ha, tượng gẫy phân thân sớm lại phổ biến Do đó, tỉa thưa xuống mật độ 300 450 cây/ha không phù hợp với kinh doanh rừng trồng gỗ xẻ Bảng Sinh trưởng tiết diện ngang cơng thức thí nghiệm sau năm tỉa thưa, tức 4,5 tuổi sau trồng, khảo nghiệm Đồng Hới – Quảng Bình Cơng thức tỉa thưa (cây/ha) 300 450 600 1000 Sai khác thống kê Chiều cao (m) 16.8 17.2 17.3 17.2 không Đường kính ngang ngực (cm) 17.1 16.3 15.9 14.5 P

Ngày đăng: 24/09/2020, 03:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan