nghiên cứu tác dụng chống viêm thực nghiệm của cao chiết từ vỏ thân cây núc nác (oroxylum indicum (l ) vent)

83 94 1
nghiên cứu tác dụng chống viêm thực nghiệm của cao chiết từ vỏ thân cây núc nác (oroxylum indicum (l ) vent)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HỒNG OANH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM THỰC NGHIỆM CỦA CAO CHIẾT TỪ VỎ THÂN CÂY NÚC NÁC (Oroxylum indicum (L.) Vent) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ HỒNG OANH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM THỰC NGHIỆM CỦA CAO CHIẾT TỪ VỎ THÂN CÂY NÚC NÁC (Oroxylum indicum (L.) Vent) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Vui HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình, bạn bè Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đào Thị Vui – trưởng môn Dược lực, người thầy ln nhiệt tình giúp đỡ, hết lịng bảo trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Ngô Thanh Hoa – môn Dược lực, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo công tác Bộ môn Dược lực giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn DS Đinh Đại Độ anh chị kĩ thuật viên bô môn Dược lực giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, tận tình dạy dỗ bảo tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập Do thời gian làm thực nghiệm cũng kiến thức thân có hạn, luận văn có nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2020 HỌC VIÊN LÊ HỒNG OANH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm .3 1.1.1 Khái niệm, nguyên nhân phân loại viêm 1.1.2 Những biến đổi xảy ổ viêm 1.1.3 Vai trò loại bạch cầu phản ứng viêm 1.1.4 Các chất trung gian hóa học viêm .10 1.1.5 Thuốc chống viêm 12 1.2 Một số mơ hình nghiên cứu tác dụng chống viêm 14 1.2.1 Một số mô hình nghiên cứu tác dụng chống viêm in vivo 14 1.2.2 Một số mơ hình nghiên cứu tác dụng chống viêm in vitro 16 1.3 Tổng quan dược liệu nghiên cứu 18 1.3.1 Tên khoa học 18 1.3.2 Bộ phận dùng 18 1.3.3 Liều dùng, công dụng 18 1.3.4 Một số nghiên cứu thành phần hóa học 18 1.3.5 Một số nghiên cứu tác dụng dược lý 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Động vật thí nghiệm .25 2.1.3 Hóa chất thuốc thử 25 2.1.4 Thiết bị nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm in vivo cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác 27 2.2.2 Phương pháp đánh giá khả ức chế sản sinh NO in vitro cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác 36 2.2.3 Xử lý số liệu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm in vivo 40 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm cấp in vivo 40 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm mạn in vivo 46 3.2 Kết đánh giá khả ức chế sản sinh NO in vitro .47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Tác dụng chống viêm in vivo cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác 49 4.1.1 Tác dụng chống viêm cấp cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác .50 4.1.2 Tác dụng chống viêm mạn cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác 56 4.2 Khả ức chế sản sinh NO in vitro cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác .59 KẾT LUẬN VÀ KIỄN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ COX Cyclooxygenase IL Interleukin HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao HSCCC Sắc kí phân bố ngược dịng tốc độ cao L-NMMA NG-Methyl-L-arginine acetate LOX Lypoxygenase LPS Lipopolysaccharid LT Leucotrien mARN ARN thông tin MNC Mẫu nghiên cứu MPO Myeloperoxidase NO Nitric oxid PAF Yếu tố hoạt hóa tiếu cầu PG Prostaglandin RAW 264.7 Prostaglandin TNFα Yếu tố hoại tử khối u Tx Thromboxan DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số thứ tự Tên bảng, biểu Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá mức độ viêm khớp chân chuột dựa triệu chứng Bảng 3.1: Ảnh hưởng cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác lên mức độ phù bàn chân chuột Bảng 3.2: Ảnh hưởng cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác lên mức độ sưng vùng khớp gối chuột Bảng 3.3 Ảnh hưởng cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác lên mức độ viêm khớp dựa triệu chứng Bảng 3.4 Ảnh hưởng cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác lên số lượng bạch cầu tổng bạch cầu hạt Bảng 3.5 Ảnh hưởng cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác lên số lượng tế bào lympho bạch cầu mono Bảng 3.6 Ảnh hưởng cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác lên hoạt độ MPO Bảng 3.7 Ảnh hưởng cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác lên mức độ tăng khối lượng u hạt Bảng 3.8 Khả ức chế sản sinh NO cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác Số trang 33 40 42 43 44 44 45 46 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Số thứ tự Hình 2.1: Quy trình chiết xuất cao ethanol vỏ thân Núc nác Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế nội dung nghiên cứu Số trang 24 27 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tiến hành thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm cấp in vivo mơ hình gây 29 phù bàn chân chuột carrageenan Hình 2.4 Sơ đồ quy trình tiến hành thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm cấp in vivo mơ hình gây 31 viêm khớp chuột carrageenan Hình 2.5 Sơ đồ quy trình tiến hành thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm mạn in vivo mơ hình gây 35 u hạt thực nghiệm viên bơng tẩm carrageenan Hình 3.1 Đường chuẩn NaNO2 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm triệu chứng phổ biến, xuất nhiều bệnh lý viêm khớp dạng thấp, gout… Viêm trình bệnh lý phức tạp, phản ứng bảo vệ hệ miễn dịch trước công tác nhân gây bệnh [2], [6], [14] Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), thuốc chống viêm steroid thuốc sử dụng để điều trị viêm gây nhiều tác dụng không mong muốn quan dày – ruột, thận… ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng [3] Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm sàng lọc thuốc chống viêm khác, đặc biệt thuốc có nguồn gốc thực vật, vừa có tác dụng chống viêm đồng thời hạn chế tác dụng không mong muốn cho người dùng nhu cầu thực tiễn Ở Việt Nam y học cổ truyền có lịch sử lâu đời đóng vai trị quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe Nước ta có nguồn tài ngun thực vật vơ phong phú đa dạng, bao gồm 12000 loài thực vật bậc cao, đó 5000 loài sử dụng làm dược liệu thuốc chữa bệnh [79] Tuy nhiên, nhiều thuốc chữa bệnh sử sụng đông y theo kinh nghiệm dân gian chưa nghiên cứu khoa học để làm rõ công dụng phát triển thành thuốc Cây Núc nác, tên khoa học Oroxylum indicum (L.) Vent, họ Chùm ớt Bignoniaceae, có nguồn gốc từ Ấn Độ, phân bố khắp nơi nước ta, dân gian sử dụng nhiều để chữa bệnh [4], [9], [18] Theo Đông y, hạt Núc nác dùng để chữa ho lâu ngày, viêm khí quản, đau bụng, đau dày, vết loét không liền miệng [9] Vỏ Núc nác chữa bệnh da, hạ sốt, chống viêm, [9] Hiện giới, nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng chống viêm cũng định hướng chế chống viêm vỏ thân Núc nác Tuy nhiên Việt Nam nay, nghiên cứu đánh giá dược lý tác dụng chống viêm vỏ thân Núc nác hạn chế [24], [36], [89] Từ thực tế trên, để góp phần làm sáng tỏ tác dụng chống viêm cũng chế tác dụng vỏ thân Núc nác, với mong muốn tạo sản phẩm sử dụng rộng rãi điều trị viêm, thực đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống viêm thực nghiệm cao chiết từ vỏ thân Núc nác Oroxylum indicum (L.) Vent” với hai mục tiêu: + Đánh giá tác dụng chống viêm in vivo cao chiết vỏ thân Núc nác + Đánh giá khả ức chế sản sinh NO in vitro cao chiết vỏ thân Núc nác - KẾT LUẬN VÀ KIỄN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tác dụng chống viêm in vivo khả ức chế sản sinh NO cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác, xin đưa số kết luận:  Về tác dụng chống viêm in vivo cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác Tác dụng chống viêm cấp cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác  Mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan: Cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác liều 300 mg/kg giảm độ phù chân chuột có ý nghĩa thống kê so với lô chứng thời điểm 1, 3, 5, sau tiêm carrageenan với tỷ lệ ức chế phù tương ứng thời điểm 56,92 % (p < 0,01); 40,65 % (p < 0,05); 40,98 % (p < 0,05); 44,20 % (p < 0,05) Cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác liều 600 mg/kg giảm độ phù chân chuột có ý nghĩa thống kê so với lô chứng thời điểm 1, 3, 5, sau tiêm carrageenan với tỷ lệ ức chế phù tương ứng thời điểm 32,12 % (p < 0,05); 47,84 % (p < 0,01); 46,29 % (p < 0,05); 48,18 % (p < 0,05)  Mơ hình gây viêm khớp chuột carrageenan Cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác liều 300 mg/kg sau tiêm carrageenan làm giảm điểm viêm khớp dựa theo triệu chứng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,001), số lượng bạch cầu tổng bạch cầu hạt giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01), số lượng bạch cầu lympho bạch cầu khác không có ý nghĩa thống kê so với lô chứng ( p > 0,05), hoạt độ MPO giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,05) Cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác liều 600 mg/kg làm giảm sưng vùng khớp gối chuột có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,001), điểm viêm khớp dựa theo triệu chứng giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01), số lượng bạch cầu tổng bạch cầu hạt giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01), số lượng bạch cầu lympho bạch cầu khác không có ý nghĩa thống kê so với lô chứng ( p > 0,05), hoạt độ MPO giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,05) 61 Tác dụng chống viêm mạn cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác  Mơ hình gây u hạt thực nghiệm viên tẩm carrageenan Cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác liều 300 mg/kg làm giảm khối lượng u hạt tươi khối lượng u hạt khô có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01) với tỷ lệ giảm khối lượng u hạt tươi tỷ lệ giảm khối lượng u hạt khô 40,87 % 39,60 % Cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác liều 600 mg/kg làm giảm khối lượng u hạt tươi khối lượng u hạt khô có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01) với tỷ lệ giảm khối lượng u hạt tươi tỷ lệ giảm khối lượng u hạt khô 36,59 % 37,07 %  Về khả ức chế sản sinh NO in vitro cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác Cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác ức chế sản sinh NO tế bào RAW 264.7 kích thích viêm LPS với giá trị IC50 19,88 ± 0,77 μg/mL KIẾN NGHỊ Sau thực xong đề tài, đưa số kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm khác: mơ hình gây viêm dịch màng bụng, mơ hình gây viêm phổi Tiếp tục nghiên cứu chế tác dụng chống viêm vỏ thân Núc nác: khả ức chế COX, LOX 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn Dược lực (2017), Bài giảng Một số mô hình dược lý thực nghiệm đánh giá tác dụng thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ môn Sinh lý - Giải phẫu (2015), Bài giảng Sinh lý bệnh, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ y tế (2007), Dược lý học tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 264-267, 289 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 878 - 879 Nguyễn Hoàng Hải (2001), Nghiên cứu tác dụng chống viêm núc nác kết hợp với alpha chymotrysin - Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Văn Đình Hoa (2015), Sinh lý bệnh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 87-90 Lê Thị Diễm Hồng, Nguyễn Xuân Thắng (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng flavonoid núc nác (Oroxylum indicum Vent.) alpha-chymotrypsin liên quan đến q trình viêm", Tạp chí Dược học, Số 8, tr 23-26, 36 Lê Thị Thu Hương, Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Vũ Mai Trang, Nguyễn Thị Minh Trang (2013), "Các hợp chất flavonoit từ núc nác Oroxylum indicum", Tạp chí Khoa học, (43), tr 92 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 726-728 10 Đào Văn Phan (2012), Các thuốc giảm đau - chống viêm, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 45-53 11 Đặng Hoàng Phú, Trần Hoàng Lan, Phan Nguyễn Hữu Trọng, Nguyễn Trung Nhân (2013), "Các Diarylheptanoid Flavone từ hạt Nam hoàng bá (Oroxylum Indicum L., Vent) Họ Chùm ớt (Bignoniaceae)", Tạp chí Hóa học, 51(6ABC), tr 156-159 12 Phương Thiện Thương, Lê Xuân Thủy, Nguyễn Minh Khởi (2013), "Thành phần hóa học Núc nác ", Tạp chí Dược liệu, Số 4, tr 213-220 13 Phan Nguyễn Hữu Trọng, Đặng Hoàng Phú, Trần Hoàng Lan, Nguyễn Trung Nhân (2012), "Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform hạt Núc nác Oroxylum Indicum (L.) Vent", Tạp chí Hóa học, 50(4A), tr 270-272 14 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 209-229 15 Trường Đại học Y tế Công Cộng (2006), Sinh lý bệnh - Miễn dịch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 33-40 16 Trường Đại học Y Dược Huế (2005), Giáo trình sinh lý bệnh học người, tr 113128 17 Viện Dược Liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 139-149 18 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 480 - 484 Tài liệu nước 19 Begum Mst, Islam Azharul, Begum Rayhana, Uddin Md, Rahman Md, Alam Sumiya, Akter Wahida, Das Munny, Imon AHM (2019), "Ethnopharmacological inspections of organic extract of Oroxylum indicum in rat models: A promising natural gift", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2019, pp 20 Wu Bing-Lan, Wu Zhou-Wei, Yang Fan, Shen Xiao-Fei, Wang Lun, Chen Bin, Li Fu, Wang Ming-Kui (2019), "Flavonoids from the seeds of Oroxylum indicum and their anti-inflammatory and cytotoxic activities", Phytochemistry Letters, 32, pp 66-69 21 Aratani Yasuaki (2018), "Myeloperoxidase: its role for host defense, inflammation, and neutrophil function", Archives of biochemistry and biophysics, 640, pp 47-52 22 Lee Ji Young, Park Wansu (2016), "Anti-inflammatory effects of oroxylin A on RAW 264.7 mouse macrophages induced with polyinosinic-polycytidylic acid", Experimental and therapeutic medicine, 12(1), pp 151-156 23 Laloo Deiwitawan, Gogoi Barnali, Lyngdoh Wandalin, Zaman Kamaruz, Sharma Hemanta Kumar (2016), "Antioxidant, Analgesic and Antiinflammatory Activities of Bark of Oroxylum indicum Vent: An Endemic Medicinal Plant of Northeast India", Asian Journal of Chemistry, 28(10), pp 24 Lalrinzuali K, Vabeiryureilai M, Jagetia Ganesh Chandra (2016), "Investigation of the anti-inflammatory and analgesic activities of ethanol extract of stem bark of Sonapatha Oroxylum indicum in vivo", International journal of inflammation, 2016, pp 25 Robb CT, Regan KH, Dorward DA, Rossi AG (2016), Key mechanisms governing resolution of lung inflammation, Seminars in immunopathology, Springer,pp 425-448 26 Lalrinzuali K, Vabeiryureilai M, Jagetia GC, Lalawmpuii PC (2015), "Free radical scavenging and antioxidant potential of different extracts of Oroxylum indicum in vitro", Advances in Biomedicine and Pharmacy, 2(3), pp 120-130 27 Tran Thi Van Anh, Malainer Clemens, Schwaiger Stefan, Hung Tran, Atanasov Atanas G, Heiss Elke H, Dirsch Verena M, Stuppner Hermann (2015), "Screening of Vietnamese medicinal plants for NF-κB signaling inhibitors: assessing the activity of flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum", Journal of ethnopharmacology, 159, pp 36-42 28 Liao Hui, Banbury Linda, Liang Hongping, Wang Xiaomin, Lü Xiaokai, Hu Ling, Wu Jin (2014), "Effect of Honghua (Flos Carthami) on nitric oxide production in RAW 264.7 cells and α-glucosidase activity", Journal of Traditional Chinese Medicine, 34(3), pp 362-368 29 Bernardes Natalia R, Heggdorne-Araújo Marlon, Borges Isabela FJC, Almeida Fabricio M, Amaral Eduardo P, Lasunskaia Elena B, Muzitano Michelle F, Oliveira Daniela B (2014), "Nitric oxide production, inhibitory, antioxidant and antimycobacterial activities of the fruits extract and flavonoid content of Schinus terebinthifolius", Revista Brasileira de Farmacognosia, 24(6), pp 644-650 30 Karnati Mamatha, Chandra Rodda H, Veeresham Ciddi, Kishan Bookya (2013), "Anti-arthritic activity of root bark of Oroxylum indicum (L.) vent against adjuvant-induced arthritis", Pharmacognosy research, 5(2), pp 121 31 Necas Jiri, Bartosikova Ladislava (2013), "Carrageenan: a review", Veterinarni medicina, 58(4), pp 32 Ekundi-Valentim Eduardo, Mesquita Filiphe PN, Santos Karen T, de Paula Marco A Vieira, Florenzano Juliana, Zanoni Cristiane I, Rodrigues Leandro, de Nucci Gilberto, Teixeira Simone A, Ferreira Heloisa HA (2013), "A comparative study on the anti-inflammatory effects of single oral doses of naproxen and its hydrogen sulfide (H S)-releasing derivative ATB-346 in rats with carrageenan-induced synovitis", Medical gas research, 3(1), pp 24 33 Hoesel Bastian, Schmid Johannes A (2013), "The complexity of NF-κB signaling in inflammation and cancer", Molecular cancer, 12(1), pp 86 34 Kolaczkowska Elzbieta, Kubes Paul (2013), "Neutrophil recruitment and function in health and inflammation", Nature reviews immunology, 13(3), pp 159-175 35 Grossman Sheila (2013), Porth's pathophysiology: Concepts of altered health states, Lippincott Williams & Wilkins, pp 36 Doshi Krunal, Ilanchezhian R, Acharya Rabinarayan, Patel BR, Ravishankar B (2012), "Anti-inflammatory activity of root bark and stem bark of Shyonaka", Journal of Ayurveda and integrative medicine, 3(4), pp 194 37 Kumar DR, George V Cijo, Suresh PK, Kumar R Ashok (2012), "Cytotoxicity, apoptosis induction and anti-metastatic potential of Oroxylum indicum in human breast cancer cells", Asian pacific journal of cancer prevention, 13(6), pp 2729-2734 38 Jenny Nancy S (2012), "Inflammation in aging: cause, effect, or both?", Discovery medicine, 13(73), pp 451-460 39 Wyss-Coray Tony, Rogers Joseph (2012), "Inflammation in Alzheimer disease—a brief review of the basic science and clinical literature", Cold Spring Harbor perspectives in medicine, 2(1), pp a006346 40 Marchant David J, Boyd John H, Lin David C, Granville David J, Garmaroudi Farshid S, McManus Bruce M (2012), "Inflammation in myocardial diseases", Circulation research, 110(1), pp 126-144 41 Samatha TALARI, Srinivas Penchala, Shyamsundarachary RUDROJU, Rajinikanth M, Rama Swamy N (2012), "Phytochemical analysis of seeds, stem bark and root of an endangered medicinal forest tree Oroxylum indicum (L) Kurz", Int J Pharm Bio Sci, 3(3), pp 1063-1075 42 Koyasu Shigeo, Moro Kazuyo (2012), "Role of innate lymphocytes in infection and inflammation", Frontiers in immunology, 3, pp 101 43 Hoque Rafaz, Malik Ahsan, Gorelick Fred, Mehal Wajahat (2012), "The sterile inflammatory response in acute pancreatitis", Pancreas, 41(3), pp 353 44 Siddiqui Waseem Ahmad, Ahad A, Ganai AA, Sareer O, Najm MZ, Kausar MA, Mohd M (2012), "Therapeutic potential of Oroxylum indicum: a review", Journal of Research and Opinion, 2(10), pp 45 Yan Ren-yi, Cao Yang-yang, Chen Cheng-yu, Dai Hui-qing, Yu Sheng-xian, Wei Jie-lin, Li Hua, Yang Bin (2011), "Antioxidant flavonoids from the seed of Oroxylum indicum", Fitoterapia, 82(6), pp 841-848 46 Benni Jyoti M, Jayanthi MK, Suresha RN (2011), "Evaluation of the antiinflammatory activity of Aegle marmelos (Bilwa) root", Indian journal of Pharmacology, 43(4), pp 393 47 Lumeng Carey N, Saltiel Alan R (2011), "Inflammatory links between obesity and metabolic disease", The Journal of clinical investigation, 121(6), pp 2111-2117 48 Shi Chao, Pamer Eric G (2011), "Monocyte recruitment during infection and inflammation", Nature reviews immunology, 11(11), pp 762-774 49 Tripathy Bichitra Nanda, Panda SK, Sahoo S, Mishra SK, Nayak L (2011), "Phytochemical analysis and hepatoprotective effect of stem bark of Oroxylum indicum (L) Vent on carbon tetrachloride induced hepatotoxicity in rat", International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, 2(6), pp 1714-1717 50 Ricciotti Emanuela, FitzGerald Garret A (2011), "Prostaglandins and inflammation", Arteriosclerosis, thrombosis, and vascular biology, 31(5), pp 986-1000 51 Harminder V Singh, Chaudhary AK (2011), "A review on the taxonomy, ethnobotany, chemistry and pharmacology of Oroxylum indicum vent", Indian journal of pharmaceutical sciences, 73(5), pp 483 52 Zaveri M, Jain Sunita (2010), "Anti-inflammatory and analgesic activity of root bark of Oroxylum indicum, Vent", Journal of Global Pharma Technology, 2(4), pp 79-87 53 Das Sudipta, Choudhury Manabendra Dutta (2010), "Antimicrobial activity of stem bark extracts from the plant Oroxylum indicum Vent", Assam University Journal of Science and Technology, 5(1), pp 95-99 54 Ekundi‐Valentim Eduardo, Santos Karen Tiago dos, Camargo Edson Amaral, Denadai‐Souza Alexandre, Teixeira Simone Aparecida, Zanoni CI, Grant AD, Wallace JL, Muscará Marcelo Nicolas, Costa SK (2010), "Differing effects of exogenous and endogenous hydrogen sulphide in carrageenan‐induced knee joint synovitis in the rat", British journal of pharmacology, 159(7), pp 14631474 55 Shetgiri PP, Darji KK, D'mello PM (2010), "Evaluation of antioxidant and antihyperlipidemic activity of extracts rich in polyphenols", International Journal of Phytomedicine, 2(3), pp 56 Maungjunburee Saowanee, Mahabusarakam Wilawan (2010), Flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum (L.) Benth ex Kurz, Proceedings of the 7th IMT-GT UNINET and the 3rd International PSU-UNS Conferences on Bioscience,pp 136-140 57 Babu T Hari, Manjulatha K, Kumar G Suresh, Hymavathi A, Tiwari Ashok K, Purohit Muraleedhar, Rao J Madhusudana, Babu K Suresh (2010), "Gastroprotective flavonoid constituents from Oroxylum indicum Vent", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 20(1), pp 117-120 58 Grivennikov Sergei I, Greten Florian R, Karin Michael (2010), "Immunity, inflammation, and cancer", Cell, 140(6), pp 883-899 59 Mishra SL, Sinhamahapatra PK, Nayak A, Das R, Sannigrahi S (2010), "In vitro antioxidant potential of different parts of Oroxylum indicum: a comparative study", Indian journal of pharmaceutical sciences, 72(2), pp 267 60 Cheenpracha Sarot, Park Eun-Jung, Rostama Bahman, Pezzuto John M, Chang Leng Chee (2010), "Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-activated murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide, epimuqubilin A", Marine drugs, 8(3), pp 429437 61 Islam M Kaisarul, Eti I Zahan, Chowdhury J Ahmed (2010), "Phytochemical and antimicrobial analysis on the extracte of Oroxylum indicum Linn StemBark", Iranian Journal of Pharmacology & Therapeutics, 9(1), pp 25-28 62 Siriwatanametanon Nisarat, Fiebich Bernd L, Efferth Thomas, Prieto Jose M, Heinrich Michael (2010), "Traditionally used Thai medicinal plants: in vitro anti-inflammatory, anticancer and antioxidant activities", Journal of ethnopharmacology, 130(2), pp 196-207 63 Upaganlawar AB, Tende CR, Yeole PG (2009), "Antiinflammatory activity of aqueous extract of Oroxylum indicum Vent leaves extract-preliminary study", Pharmacology online, 1, pp 22-6 64 Vimal Kumar, Gogoi BJ, Meghvansi MK, Singh Lokendra, Srivastava RB, Deka DC (2009), "Determining the antioxidant activity of certain medicinal plants of Sonitpur,(Assam), India using DPPH assay", Journal of Phytology, pp 65 Tenpe CR, Upaganlawar Aman, Burle Sushil, Yeole YG (2009), "In vitro antioxidant and preliminary hepatoprotective activity of Oroxylum indicum Vent leaf extracts", Pharmacologyonline, 1, pp 35-43 66 Rathee Permender, Chaudhary Hema, Rathee Sushila, Rathee Dharmender, Kumar Vikash, Kohli Kanchan (2009), "Mechanism of action of flavonoids as anti-inflammatory agents: a review", Inflammation & allergy-drug targets (formerly current drug targets-inflammation & allergy), 8(3), pp 229-235 67 Kalaivani T, Mathew Lazar (2009), "Phytochemistry and free radical scavenging activities of Oroxylum indicum", International Journal of Environmental Science and Technology, 4, pp 45-52 68 Vogel Hans G, Vogel Wolfgang H (2008), Drug discovery and evaluation: pharmacological assays, Springer Science & Business Media, pp 954 69 Gupta Raghbir C, Sharma Vivek, Sharma Nisha, Kumar Neeraj, Singh Bikram (2008), "In vitro antioxidant activity from leaves of Oroxylum indicum (L.) Vent.-A North Indian highly threatened and vulnerable medicinal plant", Journal of Pharmacy Research, 1(1), pp 65-72 70 Souza Kleber LA, Gurgul-Convey Ewa, Elsner Matthias, Lenzen Sigurd (2008), "Interaction between pro-inflammatory and anti-inflammatory cytokines in insulin-producing cells", Journal of Endocrinology, 197(1), pp 139-150 71 Yuan YUAN, Houding LUO, Lijuan CHEN (2008), "Linear scale-up of the separation of active components from Oroxylum indicum using high-speed counter-current chromatography", Chinese journal of chromatography, 26(4), pp 489-493 72 Fietz S, Bondzio A, Moschos A, Hertsch B, Einspanier R (2008), "Measurement of equine myeloperoxidase (MPO) activity in synovial fluid by a modified MPO assay and evaluation of joint diseases–an initial case study", Research in veterinary science, 84(3), pp 347-353 73 Medzhitov Ruslan (2008), "Origin and physiological roles of inflammation", Nature, 454(7203), pp 428 74 Zaveri Maitreyi, Khandhar Amit, Jain Sunita (2008), "Quantification of baicalein, chrysin, biochanin-A and ellagic acid in root bark of Oroxylum indicum by RP-HPLC with UV detection", Eurasian Journal of Analytical Chemistry, 3(2), pp 245-257 75 Yuan Yuan, Hou Wenli, Tang Minhai, Luo Houding, Chen Li-Juan, Guan Y Hugh, Sutherland Ian A (2008), "Separation of flavonoids from the leaves of Oroxylum indicum by HSCCC", Chromatographia, 68(11-12), pp 885-892 76 Nicholas Courtney, Batra Sanjay, Vargo Melissa A, Voss Oliver H, Gavrilin Mikhail A, Wewers Mark D, Guttridge Denis C, Grotewold Erich, Doseff Andrea I (2007), "Apigenin blocks lipopolysaccharide-induced lethality in vivo and proinflammatory cytokines expression by inactivating NF-κB through the suppression of p65 phosphorylation", The Journal of Immunology, 179(10), pp 7121-7127 77 Tsai Po-Jung, Tsai Tzung-Hsun, Yu Chun-Hsien, Ho Su-Chen (2007), "Comparison of NO-scavenging and NO-suppressing activities of different herbal teas with those of green tea", Food Chemistry, 103(1), pp 181-187 78 Dinda Biswanath, Mohanta Bikas Chandra, Arima Shio, Sato Nariko, Harigaya Voshihiro (2007), "Flavonoids from the stem-bark of Oroxylum indicum", Natural Product Sciences, 13(3), pp 190-194 79 Nguyen MH, Vu VD, Nguyen VS, Hoang VT, Nguyen HD, Pham NT, Than TH, Doan C, Report on the review of Vietnam’s wildlife trade policy 2007, CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hanoi, Vietnam 80 Sharma JN, Al-Omran A, Parvathy SS (2007), "Role of nitric oxide in inflammatory diseases", Inflammopharmacology, 15(6), pp 252-259 81 Kamkaen Narisa, Wilkinson Jenny M, Cavanagh Heather MA (2006), "Cytotoxic effect of four Thai edible plants on mammalian cell proliferation", Thai Pharma Health Sci J, 1(3), pp 189-95 82 Lau Denise, Baldus Stephan (2006), "Myeloperoxidase and its contributory role in inflammatory vascular disease", Pharmacology & therapeutics, 111(1), pp 16-26 83 Kuek A, Hazleman BL, Gaston JH, Ưstưr AJK (2006), "Successful treatment of refractory polyarticular juvenile idiopathic arthritis with rituximab", Rheumatology, 45(11), pp 1448-1449 84 Berridge Michael V, Herst Patries M, Tan An S (2005), "Tetrazolium dyes as tools in cell biology: new insights into their cellular reduction", Biotechnology annual review, 11, pp 127-152 85 Jabbar SHAILA, Khan MT, Choudhuri MS, Sil Bijon K (2004), "Bioactivity studies of the individual ingredients of the Dashamularishta", Pak J Pharm Sci, 17(1), pp 9-17 86 Liao Chiung‐Ho, Sang Shengmin, Liang Yu‐Chih, Ho Chi‐Tang, Lin Jen‐Kun (2004), "Suppression of inducible nitric oxide synthase and cyclooxygenase‐ in downregulating nuclear factor‐kappa B pathway by Garcinol", Molecular Carcinogenesis: Published in cooperation with the University of Texas MD Anderson Cancer Center, 41(3), pp 140-149 87 Uddin Kawsar, Sayeed Abu, Islam Anwarul, Rahman Aziz Abdur, Khatun Seatara, Khan GRM Astaq Mohal, Sadik Md Golam (2003), "Biological activities of extracts and two flavonoids from Oroxylum indicum Vent.(Bignoniaceae)", OnLine Journal of Biological Sciences (Pakistan), pp 88 Morris Christopher J (2003), "Carrageenan-induced paw edema in the rat and mouse", Inflammation protocols, Springer, pp 115-121 89 Laupattarakasem P, Houghton PJ, Hoult JRS, Itharat A (2003), "An evaluation of the activity related to inflammation of four plants used in Thailand to treat arthritis", Journal of Ethnopharmacology, 85(2-3), pp 207-215 90 Chen Li-Juan, Games David E, Jones Jonathan (2003), "Isolation and identification of four flavonoid constituents from the seeds of Oroxylum indicum by high-speed counter-current chromatography", Journal of Chromatography A, 988(1), pp 95-105 91 Shen Yuh-Chiang, Chiou Wen-Fei, Chou Yueh-Ching, Chen Chieh-Fu (2003), "Mechanisms in mediating the anti-inflammatory effects of baicalin and baicalein in human leukocytes", European journal of pharmacology, 465(12), pp 171-181 92 Salvemini Daniela, Ischiropoulos Harry, Cuzzocrea Salvatore (2003), "Roles of nitric oxide and superoxide in inflammation", Inflammation Protocols, Springer, pp 291-303 93 Sneller Michael C (2002), "Granuloma formation, implications for the pathogenesis of vasculitis", Cleveland Clinic Journal of Medicine, 69, pp SII40 94 Bingle L, Brown NJ, Lewis CE (2002), "The role of tumour‐associated macrophages in tumour progression: implications for new anticancer therapies", The Journal of Pathology: A Journal of the Pathological Society of Great Britain and Ireland, 196(3), pp 254-265 95 Sheu F, Yen GC (2001), "Modulation of Nitric Oxide Production by Foodstuffs", Food Sci Agric Chem., 3(2), pp 42-58 96 Maleki N, Garjani A, Nazemiyeh H, Nilfouroushan N, Sadat AT Eftekhar, Allameh Z, Hasannia N (2001), "Potent anti-inflammatory activities of hydroalcoholic extract from aerial parts of Stachys inflata on rats", Journal of ethnopharmacology, 75(2-3), pp 213-218 97 Chen Yen-Chou, Yang Ling-Ling, Lee Tony JF (2000), "Oroxylin A inhibition of lipopolysaccharide-induced iNOS and COX-2 gene expression via suppression of nuclear factor-κB activation", Biochemical pharmacology, 59(11), pp 1445-1457 98 Combet Sophie, Balligand Jean-Luc, Lameire Norbert, Goffin Eric, Devuyst Olivier (2000), "A specific method for measurement of nitric oxide synthase enzymatic activity in peritoneal biopsies", Kidney international, 57(1), pp 332-338 99 Kim Hee Kee, Cheon Bong Sun, Kim Young Ha, Kim Sung Yong, Kim Hyun Pyo (1999), "Effects of naturally occurring flavonoids on nitric oxide production in the macrophage cell line RAW 264.7 and their structure–activity relationships", Biochemical pharmacology, 58(5), pp 759-765 100.Hobbs Adrian J, Higgs Annie, Moncada Salvador (1999), "Inhibition of nitric oxide synthase as a potential therapeutic target", Annual review of pharmacology and toxicology, 39(1), pp 191-220 101.White Martha (1999), "Mediators of inflammation and the inflammatory process", Journal of Allergy and Clinical Immunology, 103(3), pp S378-S381 102.Kopydlowski Karen M, Salkowski Cindy A, Cody M Joshua, van Rooijen Nico, Major Jennifer, Hamilton Thomas A, Vogel Stefanie N (1999), "Regulation of macrophage chemokine expression by lipopolysaccharide in vitro and in vivo", The Journal of Immunology, 163(3), pp 1537-1544 103.Lundeberg T, Alstergren P, Appelgren A, Appelgren B, Carleson J, Kopp S, Theodorsson E, RETRACTED: A model for experimentally induced temperomandibular joint arthritis in rats: effects of carrageenan on neuropeptide-like immunoreactivity 1996, Elsevier 104.Stuehr Dennis J, Marletta Michael A (1987), "Synthesis of nitrite and nitrate in murine macrophage cell lines", Cancer Research, 47(21), pp 5590-5594 105.Krawisz JE, Sharon P, Stenson WF (1984), "Quantitative assay for acute intestinal inflammation based on myeloperoxidase activity: assessment of inflammation in rat and hamster models", Gastroenterology, 87(6), pp 13441350 106 Bradley Peter P, Christensen Robert D, Rothstein Gerald (1982), "Cellular and extracellular myeloperoxidase in pyogenic inflammation", pp 107.Di Rosa Massimo (1972), "Biological properties of carrageenan", Journal of pharmacy and pharmacology, 24(2), pp 89-102 108.Sankara S, Nair AGR (1972), "Flavonoids from the leaves of Oroxylum indicum and Pajanelia longifolia", Phytochemistry, 11, pp 439-440 109.Subramanian S Sankara, Nair AGR (1972), "Flavonoids of the stem bark of Oroxylum indicum", Current Science, 41(2), pp 62-63 110.Swingle KF, Shideman FE (1972), "Phases of the inflammatory response to subcutaneous implantation of a cotton pellet and their modification by certain antiinflammatory agents", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 183(1), pp 226-234 111.Levy L (1969), "Carrageenan paw edema in the mouse", Life sciences, 8(11), pp 601-606 112.Winter Charles A, Risley Edwin A, Nuss George W (1962), "Carrageenininduced edema in hind paw of the rat as an assay for antiinflammatory drugs", Proceedings of the society for experimental biology and medicine, 111(3), pp 544-547 113.Meier R, Schuler W, Desaulles P (1950), "On the mechanism of cortisone inhibition of connective tissue proliferation", Experientia, 6(12), pp 469-471 ... trị viêm, thực đề tài ? ?Nghiên cứu tác dụng chống viêm thực nghiệm cao chiết từ vỏ thân Núc nác Oroxylum indicum (L. ) Vent” với hai mục tiêu: + Đánh giá tác dụng chống viêm in vivo cao chiết vỏ thân. .. Nhiều nghiên cứu thực chuột chứng minh vỏ rễ, vỏ thân Núc nác có tác dụng chống viêm cấp viêm mạn Vỏ rễ Núc nác chứng minh có tác dụng chống viêm cấp viêm mạn chuột Cao chiết n-butanol vỏ rễ Núc nác. .. 4.1.1 Tác dụng chống viêm cấp cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác .50 4.1.2 Tác dụng chống viêm mạn cao chiết ethanol vỏ thân Núc nác 56 4.2 Khả ức chế sản sinh NO in vitro cao chiết ethanol vỏ thân

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan