Nghiên cứu chiết tách và định tính một số hợp chất có trong cao chiết bằng nước của nấm linh chi được thu hái tại đà nẵng

55 16 0
Nghiên cứu chiết tách và định tính một số hợp chất có trong cao chiết bằng nước của nấm linh chi được thu hái tại đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - NGUYỄN THỊ TRÀ NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TRONG CAO CHIẾT BẰNG NƯỚC CỦA NẤM LINH CHI ĐƯỢC THU HÁI TẠI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TRONG CAO CHIẾT BẰNG NƯỚC CỦA NẤM LINH CHI ĐƯỢC THU HÁI TẠI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM SVTH : NGUYỄN THỊ TRÀ LỚP : 15CHDE GVHD : TS PHẠM VĂN VƯỢNG ĐÀ NẴNG - 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Trà Lớp : 15CHDE Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách định tính số hợp chất cao chiết nước nấm Linh chi thu hái Đà Nẵng” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: nấm Linh chi thu hái Đà Nẵng thành thục - Dụng cụ:, giấy lọc, cốc thủy tinh 100ml, 500ml, pipet,ống nghiệm - Thiết bị: cân phân tích, máy dung môi, máy sắc thuốc, bếp cách thủy Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết nước Linh chi + Thời gian chiết + Nhiệt độ chiết + Tỉ lệ ngun liệu/dung mơi - Định tính số hợp chất cao chiết nước nấm Linh chi Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Văn Vượng Ngày giao đề tài : 08/12/2018 Ngày hoàn thành : 12/04/2019 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm … Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy TS Phạm Văn Vượng tận tình hướng dẫn, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện dành thời gian quý báu đọc góp ý, sửa lỗi cho em suốt q trình làm khóa luận Q thầy khoa Hóa tận tình dạy dỗ em suốt bốn năm qua để em có kiến thức hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm Đà Nẵng hỗ trợ tạo điều kiện phịng thí nghiệm để em có nơi học hỏi làm việc thời gian học làm nghiên cứu Khoa dược Quân y 17 tạo điều kiện cho em ngày trinh chiết tách Các anh chị bạn khóa học trao đổi, thảo luận, động viên, giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận Và quan trọng cha mẹ ủng hộ, tiếp sức nguồn động viên lớn lao suốt đường học tập em Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu nấm Linh Chi .3 1.2.Phân bố phân loại 1.2.1.Phân bố 1.2.2.Vị trí phân loại .5 1.3.Đặc điểm hình thái Linh chi 1.4.Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 1.4.1.Nhiệt độ .10 1.4.2.Độ ẩm 10 1.4.3.Ánh sáng 11 1.4.4.Độ pH 11 1.4.5.Chất dinh dưỡng 11 1.5.Polysaccharide triterpenoid nấm Linh chi 12 1.5.1.Polysaccharide 12 1.5.3.Triterpenoid .16 1.5.5.Hợp chất Tannin 17 1.6.Tác dụng trị liệu nấm Linh chi 17 1.6.1 Đối với bệnh hệ tim mạch 17 1.6.2.Đối với khối u 18 1.6.3.Đối với bệnh gan .18 1.6.4.Tác dụng điều hòa đường huyết 19 1.6.5.Tác dụng tăng cường miễn dịch 20 1.6.6.Tác dụng chống oxi hóa 20 1.6.7.Hiệu Linh chi bệnh mệt mỏi mãn tính .21 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23 2.1.Nguyên liệu Linh chi .23 2.2.Hóa chất, dụng cụ thiết bị sử dụng .23 2.3.Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1.Khảo sát nguyên liệu-nấm Linh chi 25 2.3.2.Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất hoạt chất từ nấm Linh chi (31) .27 2.3.3.Chiết chất dung môi tiến hành cô đuổi dung môi thu hồi cao 28 2.4.Định tính số hoạt chất Linh chi .31 2.4.1.Alkaloid .31 2.4.2.Polysaccharide 32 2.4.3 Triterpenoid 33 2.4.4.Hợp chất saponin .33 2.4.5.Hợp chất Tannin 34 2.4.6.Acid hữu .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 35 3.1.Nguyên liệu 35 3.1.1.Qủa thể Linh chi sắt lát 35 3.1.2.Bột dược liệu: 35 3.1.3.Độ ẩm 36 3.1.4.Tro toàn phần 36 3.1.5.Tro không tan acid 37 3.2.Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách 37 3.2.1.Nhiệt độ .37 3.2.2.Thời gian 38 3.2.3.Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (w/v) 39 3.3.Cao Linh chi 40 3.4.Kết định tính chất cao chiết Linh chi 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH SÁCH HÌNH Số hiệu hình Hình Hình2 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Tên hình Các loại nấm Linh chi dựa theo màu sắc Nấm Linh chi tự nhiên Nấm Linh chi trồng Lát cắt giải phẫu hiển vi nấm Linh chi Bào tử nấm Linh chi Chu trình phát triển nấm Một đơn vị G.lucidum Glucan Công thức mucopolysaccharid Máy sắc thuốc sử dụng để chiết Linh chi Máy cô đuổi dung môi Linh chi cắt lát Bột Linh chi xay Cao chiết Linh chi Trang 6 19 13 15 24 25 35 36 41 DANH SÁCH BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Biểu đồ Tên bảng Một số thuốc từ Linh chi Độ ẩm mẫu Linh chi (%) Tro toàn phần mẫu Tro không tan acid Kết định tính hợp chất cao chiết nước nấm Linh chi Biểu đồ thể lượng chất chiết thu hồi Trang 22 36 36 37 42 38 qua khảo sát nhiệt độ (C) Biểu đồ Biểu đồ thể lượng chất chiết thu hồi 39 qua khảo sát thời gian (h) Biểu đồ Biểu đồ thể lượng chất chiết thu hồi qua khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 40 LỜI MỞ ĐẦU Nấm sinh vật thiếu đời sống, khơng có nấm chu trình vật chất bị mắc xích quan trọng việc phân hủy chất bã hữu Nấm nguồn thực phẩm giàu chất đạm sau thịt, cá, đầy đủ axit amin cần thiết, hàm lượng chất béo axit béo chưa bão hòa Giá trị lượng cao, giàu khống chất vitamin có tác dụng tốt cho sức khỏe người Ngoài ra, nấm cịn chứa nhiều cá hợp chất có tác dụng sinh học, giúp ngăn ngừa điều trị bệnh cho người Trong nấm trồng nấm Linh chi xem nấm đặc biệt “giá trị dinh dưỡng” mà giá trị “dược lí” Nấm Linh chi loại dược liệu quý sử dụng lâu đời nhận nhiều quan tâm nhờ tác dụng dược lý như: − Linh chi dùng điều trị viêm gan virus − Điều hòa ổn định huyết áp Chống nhiễm mỡ, xơ mạch biến chứng, giảm cholesterol − Chữa loét dày, tá tràng − Hỗ trợ điều trị tiểu đường − Chống suy nhược thần kinh kéo dài ngủ − Hỗ trợ điều trị bệnh ung thư − Tác dụng chống oxi hóa − Chống dị ứng, chống viêm − Bảo vệ chống ảnh hưởng tia phóng xạ − Nâng cao hệ miễn dịch điều trị nhiễm HIV Chính tác dụng dược lý mà Linh chi sử dụng dược liệu tử lâu sử dụng thông qua việc “sắc thuốc” Qúa trình sắc Linh chi sử dụng dung mơi nước-dung môi phổ biến, rẻ tiền an tồn Vậy q trình sắc thuốc-chiết sử dụng dung mơi nước nhiệt tách thành phần Linh chi yếu tố ảnh hưởng đến trình Để xác định điều chúng em thực đề tài “Nghiên cứu chiết tách định tính số hợp chất có cao nấm Linh chi thu hái Đà Nẵng” Mục tiêu đề tài là: − Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết tách − Định tính số hợp chất cao chiết nước nấm Linh chi 2.4.3 Triterpenoid ❖ Phương pháp định tính Lấy 1g cao chiết hòa tan với 0,5g anhydric acetic, thêm vào dung dịch 0,5ml chloroform Chuyển dung dịch vào ống nghiệm nhỏ khô, dùng pipet paster thêm vào 1-2ml H2SO4 đậm đặc lên thành ống nghiệm để nghiêng cho acid hạy xuống đáy ống nghiệm Nơi tiếp xúc lớp dung dịch có màu đỏ nâu hay đỏ đến tím, lớp dung dịch phía chuyển sang màu xanh lục hay tím nấm Linh chi có chứa triterpenoid 2.4.4.Hợp chất saponin ❖ Phương pháp định tính − Thử nghiệm tính tạo bọt Saponin có tính tạo bọt nên phương pháp xác để định tính saponin Cách tiến hành: Hịa tan 1g cao vào 5ml nước cất nóng lọc qua giấy lọc Lọc vào ống nghiệm để nguội, thêm nước cho đủ 10ml, lắc mạnh dọc theo chiều ống nghiệm phút Để yên ống nghiệm, quan sát lớp bọt thời điểm 15, 30, 60 phút đánh giá kết Bọt bền 15 phút: + Bọt bền 30 phút: ++ Bọt bền 60 phút: +++ − Thử nghiệm Fontan-Kaudel Lấy 1g cao chiết hòa tan vào 10ml nước đun nhẹ để hòa tan Chia vào ống nghiệm: ▪ Ống 1: thêm 2ml HCl 0,1N (pH =1) ▪ Ống 2: thêm 2ml NaOH 0,1N (pH =13) 33 Lắc mạnh theo chiều dọc ống nghiệm phút để yên, quan sát cột bột ống nghiệm • Nếu cột bọt ống cao ngang bền nhau, sơ xác định có saponin triterpenoid • Nếu cột bọt ống pH=13 cao nhiều so với ống pH=1, sơ xác định có saponin steroid 2.4.5.Hợp chất Tannin ❖ Phương pháp định tính Hịa tan 1g cao chiết 10ml cồn 50% đem lọc chia thành phần vào ống nghiệm để chuẩn bị cho phương pháp thử • Ống 1: nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch FeCl3 Nếu có xuất Tanin dung dịch chuyển từ màu xanh màu xanh đen thành màu vàng dầu olive thêm dư dung dịch FeCl3 • Ống 2: nhỏ vào giọt dung dịch nước bromine Nếu có tủa màu vàng sẫm (hay màu da bị) xuất có Tannin 2.4.6.Acid hữu Hịa tan 1g cao chiết nước vào nước cất nóng, để nguội sau cho tinh thể Na2CO3 vào hơ nóng 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1.Nguyên liệu 3.1.1.Qủa thể Linh chi sắt lát Phần thịt thể nấm có màu nâu, mềm xốp hóa gỗ theo thời gian Thể nấm gồm có hai phần, mũ nấm cuống nấm (phần phiến đối diện với cuống nấm) Trên mũ nấm có hai vách, bào tử hình thành phía bên hai vách, trưởng thành có hình bán nguyệt, hình quạt hình thận, kích thước thay đổi nhiều (dài 5-18 cm, rộng 2-25 cm, dày 1-2 cm) Mặt mũ nấm sáng bóng, màu nâu đỏ, có vân đồng tâm, lượn sóng vân tán xạ; mặt có màu nâu nhạt, có ống nhỏ chứa bào tử Cuống nấm dài, hình trụ trịn, có màu nâu bóng Kích thước cuống nấm nằm khoảng 1-1,5cm x 15-20cm Đầu cuống lệch bên mũ, nằm trung tâm mũ Nấm Linh Chi sau cắt phơi khơ nhạt màu hơn, bên có màu nâu nhạt, nhạt màu so với phía mũ nấm Hình 11: Linh chi cắt lát 3.1.2.Bột dược liệu: Bột có màu nâu, bột rời xốp có mùi đặc trưng Linh chi Bột có vị đắng kết thành cục nhỏ mềm đụng vào dễ dàng rời 35 Hình 12: Bột Linh chi xay 3.1.3.Độ ẩm Bảng 2: Độ ẩm mẫu Linh chi (%) Khối lượng Khối lượng Khối lượng sau Độ ẩm chén (M1) mẫu (M) nung (M2) (A%) Lần 73,967 1,002 74,915 5,48 Lần 88,789 1,001 89,734 5,59 Lần 72,277 1,001 73,222 5,52 Trung bình 5,3±0,07 Như vậy, mẫu Linh chi có độ ẩm không 17% đạt yêu cầu Dược điển Việt Nam V Dược điển Trung Quốc Mẫu đạt yêu cầu độ ẩm 3.1.4.Tro toàn phần Bảng 3: Tro toàn phần mẫu STT Khối lượng Khối lượng Khối lượng Tro toàn chén mẫu sau nung phần (%) (g) (g) (g) 34,691 2,002 34,731 1,99 34,705 2,001 34,750 2,24 36 34,414 2,001 34,456 2,12 Trung bình 2,11±0,13 Nhận xét: Tro tồn phần củaLinh chi 2,11±0,13 (%) 3.1.5.Tro không tan acid Bảng 4: Tro không tan acid STT Khối lượng Khối lượng Khối lượng Tro toàn chén (g) mẫu(g) sau nung phần (%) (g) Lần 34,691 2,002 34,697 0,347 Lần 34,705 2,001 34,711 0,329 Lần 34,141 2,001 34,421 0,395 Trung bình 0,357±0,04 3.2.Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách 3.2.1.Nhiệt độ Kết lượng chất chiết thu hồi từ trình khảo sát nhiệt độ sau: Nhiệt độ chiết (C) 40 50 60 70 80 90 100 Lượng chất chiết thu hồi (%) 4,97 5,43 6,08 6,43 6.98 7,12 7.24 37 Lượng chất chiết thu hồi (%) 40 50 60 70 80 90 100 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể lượng chất chiết qua khảo sát nhiệt độ (C Nhận xét: Qua kết cho thấy lượng chất chiết thu hồi tăng theo nhiệt độ Do trình khảo sát hạn chế nhiệt độ thiết bị nên khảo sát đến 100C Theo nghiên cứu nhóm nghiên cứu trường Đại học Nha Trang sau 100C (120-130C) lượng dịch chiết thu tăng nhiều đáng kể cấu trúc nguyên liệu bị phá hủy chất Ngồi ra, polysaccharide bị phân thành monosaccharide 3.2.2.Thời gian Kết lượng chất chiết từ trình khảo sát thời gian sau: Thời gian chiết (h) 10 Lượng chất chiết thu hồi 3.91 4,84 5,67 5,73 6,12 6,17 6,23 (%) 38 Lượng chất chiết thu hồi (%) 4 10 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể lượng chất chiết thu hồi qua khảo sát thời gian (h) Nhận xét: Lượng chất chiết thu hồi tăng theo thời gian chiết chiết thời gian trước 8h lượng chất chiết thu hồi tăng nhiều từ sau 8h lượng chất chiết tăng không đáng kể Nhưng để tiết kiệm thời gian lượng sử dụng máy sắc nên thời gian thực 6h 3.2.3.Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (w/v) Kết khảo sát lượng chất chiết thay đổi tỉ lệ nguyên liệu/dung môi: Tỉ lệ nguyên 1/10 1/15 1/20 1/25 1/30 1/35 4,44 5,88 5,92 6,17 6,48 6,63 liệu/dung môi (w/v) Lượng chất chiết thu hồi (%) 39 Lượng chất chiết thu hồi được(%) 1:10 1:15 1:20 1:25 1:30 1:35 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể lượng chất chiết thu hồi qua khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi Nhận xét: Lượng chất chiết thu hồi tăng theo lượng dung môi sử dụng Nhưng để dễ dàng, tiết kiệm thời gian, dung môi, phù hợp với dung tích thiết bị nên tỉ lệ ngun liệu/dung mơi sử dụng cho q trình chiết 1/30 3.3.Cao Linh chi Cao đặc Linh Chi khối mềm, đồng nhất, để lọ có màu nâu đen, dát mỏng soi ánh sáng tự nhiên có màu nâu đỏ, có mùi thơm đặc trưng đường, vị đắng, 40 Hình 13: Cao chiết Linh chi Nhận xét: Khối lượng cao chiết thu 72,48g/kg, lượng chất chiết thu 7,148% Lượng chiết thấp so với nghiên cứu nhóm nghiên cứu Viện cơng nghệ thực phẩm Trương Thị Hòa chủng Nhật Bản, chiết với cồn và nước nhiệt độ 80, 90, 100C với tỉ lệ 1/10 nguyên liệu/dung môi, chiết lần Kết hiệu suất trích ly cao đạt 8,4-8,8% Hiệu suất thấp lượng cao chiết bị trình cao cốc cần gộp lại lại lượng cao dính cốc số lần chiết lần 3.4.Kết định tính chất cao chiết Linh chi Định tính: kết thử nghiệm để định tính cao chiết Linh chi sau chiết dung môi nước cô đuổi dung mơi 41 Bảng 5: Kết định tính cho hợp chất cao chiết nước nấm Linh chi Tên Alkaloid Thuốc thử Phần Hiện tượng Mayer’s Dragendorff Phần Mayer’s Khơng có tượng Dragendorff Polysaccharide Anthone Nơi tiếp xúc lớp dung dịch có màu đỏ, lớp dung dịch phía chuyển sang màu xanh lục Triterpenoid Hợp chất Saponin Tanin Acid hữu Xuất màu xanh ngọc đặc trưng Tính tạo bọt Có bọt bền 60 phút Thử nghiệm FontanKaudel Bọt ống cao Dung dịch FeCl3 Ống dung dịch có tủa màu tím đen Dung dịch nước bromine Ống có xuất kết tủa màu vàng sẫm Tinh thể Na2CO3 Xuất bọt khí, số lượng bọt khí 42 KẾT LUẬN Nấm linh chi có hàm lượng ẩm 5,3±0,07% đạt yêu cầu độ ẩm, tro toàn phần tro không tan aid 2,11±0,13 (%) 0,357±0,04 (%) Từ kết trình khảo sát xác định cho trình chiết T=100C, t= 8h, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi X= 1/30 đạt kết chiết cao Kết đạt kết gần giống với nghiên cứu trước (31) Khi dùng dung mơi nước thành phần cao chiết nước có triterpenoid, polysacchride, saponin, tanin acid hữu Hiệu suất tách thu 7,248% chất chiết từ Linh chi nước có sử dụng nhiệt nhiệt độ 100C, thời gian 6h số lần chiết lần 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lợi, Đỗ Tất Những thuốc vị thuốc Việt Nam Hà Nội : NXB Y học Hà Nội, 2005 Nam, Nguyễn Phương Đại Nấm Linh chi Tây Nguyên không biế t chủ biên : NBX giáo dục Việt Nam, 2013 Kiệt, Trịnh Tam Nấm lớn Việt Nam, tập (Tái lần thứ 2) không biế t chủ biên : NXB Khoa họ tự nhiên Công nghệ, 2011 Ganoderma lucidum: Constituents and Phytochemial không biế t chủ biên : Marvelous Lucky Fungus from orient world Nguyễn Thị Thu Hương, Trịnh Văn Tấn nghiên cứu tác dụng tăng cường miễn dịch nấm Lịnh chi đỏ thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch cyclophosphamid khơng biế t chủ biên : tạp chí dược liệu, 2011 Xu Z., Xiuping Chen, Zhang feng Zhong, Lidian Cheny and Yitan Wang, Zengtao X Ganoderma lucidum polysacharides: Immunomodulation and Potential Anti-Tumor Activities The Amerian Journal of hinese Medicine 15-27 Bao X., Liu C., Fang J., Li X.,Structural and immunological studies of a major polysacharide from spores of Ganoderma lucidum (Fr.) Karst Carbohydrat Research, 2001, 67-74 Zhu X L., Chen A F., Lin Z B Ganoderma lucidum polysaccharides enhance the function of immunological effetor cells inimmunosuppressed mice.,Journal Ethnopharmacol, 2007, 219-226 Boh B., Bernovic M., Zhang J., Zhi Bin L Ganoderma lucidum and its pharmaceutically active compounds Biotechnology Annual Review, 2007, Tâ ̣p 13 265-301 10 Li B M., Gu H F., Li Y., Liu C., Wang H W., Kang J., Wu C H., Chen R Y Determination of nine triterpenoid acids from Ganoderma lucidum of different producting areas by HPLC Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 2012, Tâ ̣p 37 35993603 44 11 Ma B., Wei Ren, Zhou Y, Ma J., Ruan Y., Wen C N Triterpenoids from the spores of Ganoderma lucidum North American Journal of Medical Siences, Tâ ̣p 12 Iris F., Benzie and Sissi Wachtel-Galor Herbal Medicine Biomolecular and Clinial Aspect 2nd edition, 2011 13 Amerian Herbal Pharmacopoeia and Therapeutie Compendium 14 Trần Thị Văn Thi, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Phương, Lê Trung Hiếu, Lê Lâm Sơn.Khảo sát số tác dụng dược lí phân đoạn triterpenoid từ nấm Linh chi trồng Thừa Thiên Huế.Tạp chí Dược liệu, 2012, Tâ ̣p tr 154-158 15 M Atanassova, V Christova-Bagdassarian DETERMINATION OF TANNINS CONTENT BY TITRIMETRIC METHODFOR COMPARISON OF DIFFERENT PLANT SPECIES Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 2009 16 Koyama K, Imaizumi T, Akiba M., Kinoshita K., Takahashi K., Suzuki A., Yano S., Horie S., Watanabe K., Naoi Y Antinocieptive components of Ganoderma Lucidum 1997 17 Jong S C, BirminghamJ M Medicinal benefits of the mushroom Ganoderma Advances in Applied Mircrobiology, 1992, trang 10-34 18 Ha Do T., Oh J., Khoi N M., Dao T T., Dung le V., Do T N., Lee S M., Jang T., S., Jeong G S., Na M Invitro and invivo hepatoprotective effect of ganodermanontriol against t-BHP-induced oxidative stress Journal of Enthropharmacology, Tâ ̣p 875-855 19 TẾ, BỌ Y Dược liệu học không biế t chủ biên : NXB Y học Hà Nội, 2013 20 Gao Y., Tang Ư., Gao H., Chan F., Lan J., Zhou S.Ganoderma lucidum polysaccharide fractions accelerate healing of acetic acid induced ulcers in rats Journal of Medicinal Food, 2004, Tâ ̣p 417-421 21 Jing J., Slivova V, Harvey K, Valachovicova T., Sliva D.Ganoderma lucidum suppresse growth of breast cancer cellsthrough the inhibition of Akt/NF-kappaB signaling 2004, Nutrition and Caner, trang 7: 209- 216 22 Bộ Y tế Dược liệu học không biế t chủ biên : NXB Y học Hà Nội, 2013 tr 135-139 45 23 Yu-Hong Y., Zhi Bn L.Protective effects of Ganoderma lucidum polysaccharide peptide on injury of macrophages induced by reactive oxygen species Acta Pharmacogica Sinica, 2002, Tâ ̣p 23 (9) 789-791 24 Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Hằng, Nguyễn Kim Phượng, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Phượng, Đinh Thị Mai Hương Nghiên cứu tác dụng chống oxi hóa loại nấm Linh chi mơ hình gây viêm gan cấp tetraclorur carbon (CCl4) 5: 35-40, Tạp chí Dược liệu, 2005, Tâ ̣p 11(1), trang 35-40, 25 Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Hằng, Nguyên Thị Thu Hương, Tràn Mỹ Tiên, Lương Kim Bích, Nguyễn Kim Phượng, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Phương, Đinh Thị Mai Hương.Nghiên cứu tác dụng trí nhớ lồi nấm Linh chi mơ hình suy giảm trí nhớ scopotamin Tạp chí Dược liệu, 2006, Tâ ̣p 17 (5) 275-285 26 Trần Thị Văn Thi, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Phương, Lê Trung Hiếu , Lê Lâm Sơn khảo sát số tác dụng dược dược lý phân đoạn triterpenoid từ nấm Linh chi trồng Thừa Thiên Huế, Tạp chí Dược liệu, 2012 27 B, Yurkiv Antioxidant Effects of Medicinal mushroom Aganicus brasiliensis and Ganoderma lucidum (Higher Basidiomycetes) Envidence from Animal Studies không biế t chủ biên : Interntional Journal of Medicinal Mushroom, 2015 28 Mão, Trần Văn Sư dụng sinh vật có ích-tập 1: Ni trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh TP.Hồ Chí Minh : NXB Nông Nghiệp, 2004 29 tế, Bộ y Dược điển Việt Nam không biế t chủ biên : NXB y học 30 Pharmacopoeia of the people's republic of China 2005 31 Tú, Nguyễn Thị Minh Quy trình chiết tách hoạt chất sinh học từ nấm Lih chi (GANODERMA LUCIDUM) TẠP CHÍ kHOA HỌC VÀ cƠNG NGHỆ, 2009, Tâ ̣p tập 47 32 Dong, PGS TS Nguyễn Thượng Nấm Linh chi Hà Nội : NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 33 Hùng, Trần Phương pháp nghiên cứu dược liệu không biế t chủ biên : Đại học y dược Tp.HCM, 2004 34 Ysuf AZ, Zakir A, Sheumau Z, Abdullahi M, Halima SA phytohemical analysis of the methanol leaves extract of Paullinia pinnata linn 2014, journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, trang 6: 10-16 46 35 Vân, Ngô Thị Thanh nấm Linh chi 36 Tomasi S., Lobezic-Le Dévéhat F., Sauleau P., Bézivin C., Boustie J., Cytotocid activity of methanol extracts from Basidiomycete mushrooms on murine cancer cells lines không biế t chủ biên : Pharmazie, 2004 37 al, Reddy Prasad et Kinetic study of Microwave Assisted extraction of Hypoglycemic active compounds from Ceriops Decandra sp Leaves using ethanol:Comparison with the soxhlet extraction Fournal of Applied Sciences, 2011, Tâ ̣p 11 38 al, X Bai et.Optizatin of Miroware-assisted extraction of Antipatotoxic Triterpenoid frm Actinidia delicious root and its omparison with convertional extraction methods Food Technol Biotechnol 174-180 39 Jie-Ping Fan and Chao-Hong He “Simultaneous quantification of three major bioactive triterpene acids in the leaves of Diospyros kaki by high-performance liquid chromatography method” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 2006, Tâ ̣p 41 950-956 40 Zhao, Jiewen The extraction of high value chemicals from heather (Calluna vulgaris) and bracken (Pteridium aquilinum)” The university of York Chemistry, 2011 41 Hân, Bùi Thị Ngọc Bước đầu xây dựng phương pháp xác định hàm lượng triterpenoid trổng nấm Linh chi phương pháp UV-VIS 2013 42 W., Kim H Inhibition of Cytopathic effect of human immunodeficiency virus1 by water-soluble extract of Ganoderma lucidum Archives of Pharmacal Research, 1997, Tâ ̣p 425-431 47 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHI? ??T TÁCH VÀ ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TRONG CAO CHI? ??T BẰNG NƯỚC CỦA NẤM LINH CHI ĐƯỢC THU HÁI TẠI ĐÀ NẴNG... 15CHDE Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu chi? ??t tách định tính số hợp chất cao chi? ??t nước nấm Linh chi thu hái Đà Nẵng? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: nấm Linh chi thu hái Đà Nẵng thành thục -... lượng cao chi? ??t bị q trình cao cốc cần gộp lại lại lượng cao dính cốc số lần chi? ??t lần 3.4.Kết định tính chất cao chi? ??t Linh chi Định tính: kết thử nghiệm để định tính cao chi? ??t Linh chi sau chi? ??t

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan