Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
38,64 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYCPTMDVTỔNGHỢPVIỆTNGA 2.1 TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNGSẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNGTYCPTMDVTỔNGHỢPVIỆTNGA 2.1.1 Điều tra, nghiên cứu và tìm kiếm thị trường 2.1.1.1 Hoạtđộng điều tra, nghiên cứu và tìm kiếm thị trường. Hoạtđộng này nhằm đạt được mục đích là nghiên cứu khách hàng cuối cùng là cần hàng hoá để làm gì, khách hàng trung gian có nhu cầu và khả năng đặt hàng như thế nào. Vì vậy, hoạtđộng điều tra, nghiên cứu và tìm kiếm thị trường được tiến hành qua 3 giai đoạn: * Giai đoạn thu nhập thông tin: Trong giai đoạn này cần: Thứ nhất, thực chất của nghiên cứu khái quát thị trường là nghiên cứu vĩ mô. Chính bởi vậy cần nghiên cứu về tổng cầu hàng hoá và tổng cung hàng hoá. Thứ hai, nghiên cứu chi tiết thị trường: Thực chất của nghiên cứu chi tiết thị trường là nghiên cứu đối tượng mua loại hàng hoá mà côngtysản xuất kinh doanh, cơ cấu thị trường hàng hoá và chính sách mua bán của các côngty với khối lượng lớn. * Giai đoạn xử lý thông tin Xử lý thông tin là tiến hành tổng hợp, phân loại, phân tích, kiểm tra để sác định đúng đắn và chính xác các thông tin riêng lẻ, thông tin bộ phận, loại trừ những thông tin nhiễu, thông tin giả tạo để tìm ra những lời giải đáp cho các câu hỏi thị trường mục tiêu, tình hình cạnh tranh, giá cả và phương pháp tiêu thụ. Việc xử lý thông tin cần phải được tiến hành sau khi đã thu nhập thông tin hoặc ngay cả lúc đang thu nhập thông tin. Đồng thời nên áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là lĩnh vực tin học để nhanh chóng đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhất. * Giai đoạn ra quyết định: Đây là giai đoạn cuối cùng, được thực hiện trên cơ sở, hai giai đoạn trên để đưa ra những quyết định phù hợp nhất. Các quyết phải được quán triệt đến các bộ phận thực hiện. Khi đưa ra quyết định cần phải cân nhắc mặt mạnh, mặt yếu thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện các quyết định, đồng thời cần phải có những biện pháp để khắc phục những điểm yếu, những khó khăn để thực hiện quyết định một cách có hiệu quả nhất. 2.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu thị trường. Được tiến hành qua hai phương pháp * Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Phương pháp nghiên cứu tại bàn hay còn gọi là các phương pháp nghiên cứu văn phòng là cách thu nhập thông tin qua các tài liệu như sách báo, tạp chí quảng cáo và các tài liệu có liên quan đến mặt hàng mà côngty đang kinh doanh, sẽ kinh doanh. Đây là phương pháp tương đối dễ làm, tiết kiệm thời gian, ít tốn chi phí nhưng đòi hỏi nghiên cứu phải có chuyên môn, biết cách thu thập tài liệu, đánh giá và sử dụng các tài liệu được thu thập một cách đầy đủ và đáng tin cậy. Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là dựa vào tài liệu đã được xuất bản nên có thể có độ trễ so với thực tế. * Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường Đây là phương pháp cử trực tiếp các bộ đến tận nơi để nghiên cứu. Cán bộ nghiên cứu thông qua việc trực tiếp quan sát, thu thập các thông tin và số liệu ở đơn vị tiêu dùng lớn, ở khách hàng bằng cách điều tra trọng điểm, điều tra toàn bộ hay tham quan… Nghiên cứu tại hiện trường có thể thu nhập được các thông tin sinh động, thực tế, hiện tại. Tuy nhiên, cũng tốn kém chi phí và cần phải có cán bộ vững vàng về chuyên môn có đầu óc thực tế. Trong thực tế các côngty thường kết hợp cả hai phương pháp nhằm bổ sung những thiếu xót cho nhau và phát huy điểm mạnh của mỗi phương pháp. 2.1.2. Định giá sảnphẩmtiêuthụ và chính sách giá. 2.1.2.1. Định giá sảnphẩmtiêuthụ Quyết định giá cả trong kinh doanh là vấn đề phức tạp đòi hỏi côngty phải nghiên cứu các yếu tố một cách tỷ mỷ để có thể quyết định giá cả thích hợp cho mỗi sảnphẩmcủa mình vào một thời gian nhất định nào đó. Những yếu tố đó bao gồm 3 mặt sau: Một là: Phải ước lượng tương đối chính xác về lượng cầu củasảnphẩm tức là phải xác định được độ co giãn cầu củasản phẩm. Độ co giãn cầu là khái niệm để đo số hành hoá được yêu cầu biến động như thế nào khi giá cả thay đổi. Hai là: Côngty phải tính được chí phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm. Khi tiến hành sản xuất và bán sản phẩm, dịch vụ phải xác định trên cơ sở bù đắp được chi phí có lãi. Ba là: Phải nhận dạng đúng thị trường cạnh tranh để từ đó có những chính sách phù hợp cho từng loại thị trường. 2.1.2.2. Chính sách giá Chính sách về sự linh hoạtcủa giá: Chính sách này được phản ánh cách thức áp dụng mức giá như thế nào đối với các đối tượng khách hàng. Từ đó, côngty phải lựa chọn giữa chính sách một giá hay chính sách linh hoạt. Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống củasản phẩm: Chính sách này thường được đưa ra để lựa chọn mức giá cho các sảnphẩm mới tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể đưa ra mức giá cụ thể theo các chính sách khác nhau như chính sách giá “hớt vàng”, chỉnh giá “xâm nhập”, chính sách giá “giới thiệu” hay chính sách giá “theo thị trường”. 2.1.3 Chính sách phân phối tiêuthụsảnphẩm Chính sách phân phối có vai trò quan trọng trong hoạtđộngsản xuất kinh doanh của mỗi công ty. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh an toàn, giảm sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng. Nói đến chính sách phân phối là nói đến kênh phân phối. Một kênh phân phân phối được hiểu là một tập hợp có hệ thống các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng từ nhà sản xuất đến người sử dụng. Côngty có thể áp dụng một trong các kênh phân phối sau: * Kênh phân phối trực tiếp (kênh ngắn) Đây là kênh phân phối trong đó lực lượng bán hàng củacôngty chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận người sử dụng hàng hóa. Dạng kênh này có ưu điểm là không làm tăng cho phí trung gian trong bán hàng, côngty có thể thông qua tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để hiểu rõ nhu cầu của họ và đáp ứng tốt các nhu cầu đó. Đại lý Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp Khách hàng Doanh nghiệp * Kênh phân phối gián tiếp (kênh dài) Là dạng kênh phân phối mà trong đó côngty “bán” hàng của mình cho người sử dụng thông qua các người mua trung gian Tuỳ theo từng trường hợp, khách hàng trực tiếp củacôngty là nhà buôn hoặc bán lẻ. Dạng kênh này khắc phục nhược điểm của kênh phân phối trực tiếp do có sự tham gia của nhiều người mua trung gian nhằm sử dụng nhu cầu vốn có của họ. Đại lý Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp Khách hàng Doanh nghiệp Các người mua trung gian * Kênh phân phối hỗn hợp Đây là một lựa chọn kênh phân phối trên cơ sở sử dụng đồng thời cả 2 dạng kênh trên. Hiện nay, có nhiều côngty sử dụng dạng kênh này để vửa tổ chức bán hàng hoá đến tận tay người sử dunng, vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của người mua trung gian. Tuy nhiên, khi sử dụng kênh này cần chú ý đến khả năng xuất hiện sự cạnh tranh về giá do việc định giá bán khác nhau giữa các phần tử thuộc các kênh phân phối khác nhau. Điều này có thể làm hỏng mục tiêu đề ra khi lựa chọn kênh phân phối củacông ty. Đại lý Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp Khách hàng Doanh nghiệp Các người mua trung gian 2.1.4 Chính sách xúc tiến khuyếch trương Chính sách xúc tiến khuyếch trương là chính sách sử dụng các kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích cung – cầu về sảnphẩm dịch vụ nào đó. Chính sách xúc tiến khuyếch trương làm cho hoạtđộngtiêuthụ dễ dàng hơn đưa hàng vào kênh phân phối hợp lý hơn. Trong nhiều trường hợp, nhờ xúc tiến khuyếch trương mà côngty tránh được rủi ro trong kinh doanh và tăng cường thế lực của mình trên thị trường cạnh tranh. Chính sách xúc tiến khuyếch trương bao gồm các bộ phận: Năm Hoạtđộng 2008 2009 2010 SS 2009/2008 SS 2010/2009 Số lượng % Số lượng % Quảng Cáo 100 150 175 Triễn lãm 50 75 100 Các hoạtđộng khác 50 75 100 2.1.4.1 Quảng cáo Quảng cáo là phương pháp dùng ngôn ngữ và hình ảnh tác động vào khách hàng, tạo ra cảm giác mới, thu hút và thuyết phục khách hàng mua hàng. Thông qua quảng cáo, người sản xuất hiều nhu cầu và sự phản ứng của thị trường nhanh hơn, nó là phương tiện hỗ trợ đắc lựccho cạnh tranh trên thị trường. Để quảng cáo sảnphẩm hàng hoá, các côngty sử dụng rất nhiều loại phương tiện quảng cáo như quảng cáo trên truyền hình, quảng cáo trên báo và tạp chí, … Tuy nhiên, tuỳ theo từng loại hình côngty tuỳ vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng côngty mà áp dụng những biện pháp khác nhau cho phù hợp. 2.1.4.2 Hội chợ, triển lãm Triển lãm thương mại là hoạtđộng xúc tiến thương mại thông qua việc trưng bày hàng hoá, tài liệu về hàng hoá để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúc đẩy tiêuthụ hàng hoá. Hội chợ thương mại là hoạtđộng xúc tiến thương mại tập trung trong một thời gian và địa điểm nhất định, trong đó tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh được trưng bày hàng hoá của mình nhằm mục đích tiếp thị, ký kết hợpđồng mua bán. Qua hội chợ, triển lãm côngtythu thập được những thông tin cần thiết về thị trường, về đối thủ cạnh tranh. Từ đó côngty hoàn thiện chính sách xúc tiến khuyếch trương, tạo điều kiện cho côngty mở rộng thị trường. 2.1.4.3 Các hoạtđộng yểm trợ khác như Tổ chức hội nghị khách hàng Tổ chức hội thảo Tặng quà cho khách hàng và gửi sảnphẩm mẫu đến cho khách hàng 2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm ở công ty. Hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủa các côngty có ý nghĩa quyết định sự thành bại củacông ty. Chính vì vậy, sau mỗi chu kỳ kinh doanh cần thết phải đánh giá, phân tích kết quả thực hiện để thấy được những mặt đã đạt được cũng như những điểm yếu còn tồn tại nhằm phát huy mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu trong chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Một số chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủacông ty. 2.1.5.1 Khối lượng sảnphẩmtiêu thụ: Khối lượng sảnphẩmtiêuthụ được xác định theo côngthức Q= Q sx + Q đk - Q ck Trong đó: Q: khối lượng sảnphẩmtiêuthụ trong kỳ Q sx : khối lượng sảnphẩmsản xuất trong kỳ Q đk : lượng sảnphẩm tồn kho đầu kỳ Q ck : lượng sảnphẩm tồn kho cuối kỳ Mặt hàng Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Khối lượng Tỷ trọng % Khối lượng Tỷ trọng % Khối lượng Tỷ trọng % Ống cao su thủy lực Cuộn 1432 42.84 1695 43.57 1788 43.02 Máy phát điện Cái 938 28.06 1053 27.07 1212 29.16 Đầu sắt thủy lực,… Cái 973 29.1 1142 29.36 1456 27.82 Tổngcộng 3343 100 3890 100 4156 100 Chỉ tiêu này là chỉ tiêu hiện vật, biểu hiện cụ thể số lượng hàng hoá tiêuthụ trong kỳ. Chỉ tiêu nay là căn cứ để xác định mức độ thoả mãn nhu cầu của các thành viên trong xã hội; tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ áp dụng với những sảnphẩm có đơn vị cụ thể như: kg, chiếc, cái … 2.1.5.2 Doanh thutiêuthụCôngthức tính doanh thutiêuthụ DT= ∑Q i × G i Trong đó: DT: Doanh thutiêuthụ Q i : Khối lượng sảnphẩm – hàng hoá i tiêuthụ trong kỳ G i : Giá bán đơn vị sảnphẩm – hàng hóa i i = 1, 2, 3, ., n số mặt hàng sảnphẩm – hàng hoá côngtytiêu thụ. Chỉ tiêu doanh thutiêuthụ là chỉ tiêu giá trị, phản ánh lượng hàng hoá tiêuthụ biểu hiện bằng công việc đã hoàn thành và được khách hàng chấp nhận. 2.1.5.3 So sánh khối lượng sảnphẩmtiêuthụthực tế với kế hoạch Về mặt hiện vật: % thực hiện kế hoạch tiêuthụ Số lượng sảnphẩmtiêuthụthực tế về mặt giá trị Số lượng sảnphẩmtiêuthụ kế hoạch % thực hiện kế hoạch tiêuthụ Q 1 × P 0 = × 100 = × 100 về mặt lượng Q 0 × P 0 Trong đó: Q 1 : Khối lượng sảnphẩmtiêuthụthực tế Q 0 : Khối lượng sảnphẩmtiêuthụ kế hoạch P 0 : Giá bán đơn vị sảnphẩm Bảng So sánh khối lượng sảnphẩmtiêuthụ Mặt hàng So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Ống cao su thủy lực 263 118.37 93 105.49 Máy phát điện 115 112.26 159 115.1 Đầu sắt thủy lực,… 169 117.37 14 101.23 Tổngcộng 547 116.36 266 106.84 2.1.5.4 Khả năng tiêuthụsảnphẩm Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá tiến độ tiêuthụsảnphẩm so với sản xuất được thông qua hệ số tiêuthụsản phẩm, được xác định bằng công thức: H= Hệ số tiêuthụ Qtt sảnphẩmsản xuất Qsx Trong đó: Qtt: Số lượng sảnphẩmtiêuthụ trong kỳ Qsx: Số lượng sảnphẩmsản xuất trong kỳ Hệ số tiêuthụsảnphẩmsản xuất dần đến 1 chứng tỏ hàng hoá sản xuất ra đến đâu tiêuthụ đến đó. = [...]...2.2 THỰCTRẠNG VỀ HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYCPTMDVTỔNGHỢPVIỆTNGA 2.2.1 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh củacôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga Bảng kết quả hoạtđộngsản xuất kinh doanh củaCôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga trong những năm gần đây : Đơn vị tính : Triệu VNĐ SS Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh thu bán 1 hàng và cung 5980... TMDVTổngHợpViệtNga Trong thời gian vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty, CôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga đã từng bước đẩy mạnh hoạt độngtiêuthụsản phẩm, kích thích hoạtđộngsản xuất kinh doanh, tạo điều kiện tiền đề cho Côngty vững bước vào giai đoạn phát triển mới 2.2.2.1 Phân tích khối lượng tiêu thụsảnphẩm Với trên 50 chủng loại sảnphẩm khác nhau... lợi nhuận củaCôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga Xét tổng lợi nhuận sau thuế củacôngty năm 2008 đạt 924350000 đồng và đến năm 2009 đạt 1248970191 đồng tăng 324620191 đồng so với năm 2008, đến năm 2010 tổng lợi nhuận củaCôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga đã lên tới 1296988099 đồng, với tốc độ tăng về lợi nhuận như vậy chúng ta có thể thấy CôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga luôn luôn kinh doanh có lãi... khi đưa kế hoạch sản xuất chưa cân nhắc cẩn thận dẫn đến tình trạng giảm về hiện vật nhưng tăng về giá trị Tuy nhiên, những kết quả như vậy là hoàn toàn phù hợp với một Côngty có quy mô hoạtđộng không lớn như CôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga 2.2.3 Các đối thủ cạnh tranh cùng nghành và thị phần củacôngty so với các đối thủ cạnh tranh củacôngtyCP Thương mại dịch vụ tổnghợpViệtNga 2.2.3.1 Đối... đó đã nhanh chóng huy động đầu tư vào sản xuất và tung sảnphẩm mới ra thị trường trước khi các Côngty khác giải quyết được vốn Như vậy, sản phẩmcủaCôngty dù có mới cũng dễ dàng trở thành sảnphẩm nhái lại nên khó thâm nhập vào thị trường 2.2.3.4 Thị phần củacôngty so với các đối thủ cạnh tranh củacôngtyCP Thương mại dịch vụ tổnghợpViệtNga Biểu đồ Thị phần củacôngty so với các đối thủ... Nhìn chặng đường sản xuất kinh doanh củaCôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga trong những năm qua chúng ta có thể có nhận xét chung là CôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga nhìn chung hoạtđộngsản xuất kinh doanh trong những năm qua là tốt, tốc độ tăng trưởng đều qua các năm, và có những bước tiến đáng kể trong hoạt độngsản xuất và kinh doanh của mình Bằng uy tín của mình cùng với sự nhạy bén trong nên... đạo CôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga đã và đang có những bước đi đúng đắn trong hoạtđộngsản xuất va kinh doanh làm cho tất cả các chỉ tiêu đều có sự tăng trưởng rõ rệt và cùng vơi sự kinh doanh ngày một phát triển côngty thương mại-tư vấn và đầu tư đang cố gắng hơn nữa để có mức tăng trưởng cao hơn để hoà cùng quá trình phát triển chung của đất nước 2.2.2 Tình hình tiêuthụcủaCôngty CP TMDV Tổng. .. nhuận sau thuế TNDN 262 349 426 924 1248 1286 Qua bảng trên chúng ta thấy được tình hình sản xuất và kinh doanh củaCôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga như sau Tình hình sản xuất kinh doanh củaCôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga nhìn chung là tiến triển khá tốt Tổng doanh thu năm 2009 cao hơn năm 2008, tổng doanh thucủa năm 2010 cao hơn năm 2009, tốc độ tăng trưởng doanh thu tương đối cao,năm 2009 tăng... mọi mặt, CôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga đã vươn lên giành vị trí trên thị trường 2.2.3.3 Các cơ sở sản xuất tư nhân trong nước Cạnh tranh với các cơ sở tư nhân trong nước là điều kiện bất lợi củaCôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga không cũng như các Côngty khác trong nước bởi họ có rất nhiều lợi thế trong cạnh tranh Trước hết là sự dễ dàng vay tiền và huy động vốn từ bên ngoài và các cơ sở sản xuất... 2.2.3.1 Đối thủ cạnh tranh củaCôngty trên thị trường CôngtyCPTMDVTổngHợpViệtNga mới ra đời và phát triển trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, nhưng Côngty đã nhanh chóng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường Đạt được điều đó là kết quả của mọi cố gắng củaCôngty trong hoạtđộngsản xuất kinh doanh, đánh bại nhiều đối thủ cạnh tranh với những sảnphẩm mang tính đặc thù . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP. VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA 2.2.1 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga Bảng