1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu nền tảng phân phối và một số giải pháp mạng cung cấp dịch vụ

62 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRƯƠNG VIẾT LỢI NGHIÊN CỨU NỀN TẢNG PHÂN PHỐI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRƯƠNG VIẾT LỢI NGHIÊN CỨU NỀN TẢNG PHÂN PHỐI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60 52 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Trong trình làm luận văn thạc sỹ đề tài “Nghiên cứu tảng phân phối số giải pháp mạng cung cấp dịch vụ”, đọc tham khảo nhiều loại tài liệu khác từ sách giáo trình, sách chuyên khảo báo đăng tải ngồi nước Tơi xin cam đoan tơi viết hồn tồn thống khơng bịa đặt, kết mô phỏng, thực nghiệm đạt luận văn không chép từ tài liệu hình thức Những kết tơi nghiên cứu, tích lũy suốt thời gian làm luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có dấu hiệu chép kết từ tài liệu khác Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2014 Học viên Trương Viết Lợi LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn em nhận giúp đỡ tận tình chu đáo thầy giáo Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại Học Công Nghệ thầy cô, cán Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đinh Văn Dũng người trực tiếp hướng dẫn em q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, với tất lịng nhiệt tình, chu đáo, ân cần với thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc thẳng thắn nhà khoa học uy tín, mẫu mực Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị bạn có góp ý kịp thời bổ ích, giúp đỡ em suốt trình em nghiên cứu hoàn thiện luận văn Một lần em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đễn tất giúp đỡ em thời gian vừa qua Em xin kính chúc thầy cơ, anh chị bạn mạnh khỏe hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2014 Học viên Trương Viết Lợi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tảng phân phối dịch vụ SDP 1.1.1 Giới thiệu tảng phân phối dịch vụ 1.1.2 Các thành phần SDP 10 1.1.3 Kết cấu tảng phân phối dịch vụ 11 1.2 Mạng hướng dịch vụ SON 12 1.2.1 Giới thiệu mạng hướng dịch vụ 12 1.2.2 Lợi ích 13 1.2.3 Chức 14 1.3 Các vấn đề cần nghiên cứu 16 1.3.1 Xây dựng thiết bị SON 16 1.3.2 Kết nối thiết bị SON 18 1.4 Kết luận chương 18 Chương 2: SO SÁNH CÁC GIẢI PHÁP MẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ 20 2.1 Kiến trúc IMS cho mạng thông tin di động 20 2.2 Kiến trúc SOA cho doanh nghiệp 21 2.3 Giải pháp WEB 2.0 cho người dùng Internet 22 2.4 Giải pháp SON 23 2.5 Kết luận chương 24 Chương 3: ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CỦA CÁC HÃNG VÀ ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM 29 3.1 Giải pháp IMS hãng ứng dụng Việt Nam 29 3.1.1 Alcatel - Lucent 29 3.1.2 Huawei 30 3.1.3 Ericsson 31 3.2 Giải pháp SOA cho doanh nghiệp 32 3.2.1 Oracle 32 3.2.2 Cisco 33 3.3 Giải pháp Web 2.0 34 3.3.1 Các công nghệ xây dựng ứng dụng web 2.0 34 3.3.2 Web 2.0 Việt Nam 35 3.4 Kết luận chương 35 Chương 4: MÔ PHỎNG NỀN TẢNG PHÂN PHỐI DỊCH VỤ 36 4.1 Kiến trúc tảng phân phối dịch vụ 36 4.1.1 Tổng quan 36 4.1.2 Các phương pháp luận tích hợp tảng 36 4.2 Phân tích kếu cấu tảng phân phối dịch vụ 37 4.3 Topo mạng dùng mô 38 4.4 Các trường hợp mô 40 4.4.1 Độ ưu tiên dịch vụ ngang 40 4.4.2 Độ ưu tiên dịch vụ khác 46 4.5 Kết luận chương 50 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 1: Tìm ma trận tất đường mạng mơ 55 Phụ lục 2: Hàm lồi CVX 60 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Asynchronous JavaScript and AJAX JavaScript XML bất đồng XML Application Programming API Giao diện lập trình ứng dụng Interface IM Instant Messaging Tin nhắn tức thời IMS IP Multimedia Subsystem Hệ thống đa phương tiện IP IPTV Internet Protocol Television Ti vi giao thức internet NGN Next Generation Network Mạng hệ Hệ thống hỗ trợ vận hành OSS Operations support system Hệ thống hỗ trợ kinh doanh BSS Business support system QoS Quality of Serice Chất lượng dịch vụ SDP Service Delivery Platform Nền tảng phân phối dịch vụ SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SMS Short Message Service Dịch vụ tin nhắn ngắn SOA Service-Oriented Architecture Kiến trúc hướng dịch vụ SON Service-Oriented Network Mạng hướng dịch vụ XML Extensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng WS Web Service Dịch vụ Web DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Kiến trúc SDP tổng quát Hình 1.2: Kết cấu SDP biểu diễn lớp miền 12 Hình 1.3: Ví dụ chức giảm tải 14 Hình 1.4: Ví dụ tổng hợp dịch vụ 15 Hình 1.5: Ví dụ định tuyến thơng minh 16 Hình 1.6: So sánh tiếp cận phần mềm thiết bị 17 Hình 1: Mơ hình giải pháp Alcatel [4] .29 Hình 2: Mơ hình mạng IMS đầy đủ Huawei [2] 31 Hình 3: Sơ đồ tổng quan giải pháp IMS Ericsson [13, p 106] 32 Hình 4: Mơ hình kiến trúc SOA Suite [15] 33 Hình 5: Kết cấu kiến trúc SONA Cisco [9] 33 Hình 1: Topo mạng hướng dịch vụ với nhiều nhà cung cấp .36 Hình 2: Topo mạng hướng dịch vụ sử dụng mô 39 Hình 3: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t1 43 Hình 4: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t2 44 Hình 5: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t3 45 Hình 6: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t4 46 Hình 7: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t1 .47 Hình 8: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t2 .48 Hình 9: Thông lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t3 .49 Hình 10: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t4 .50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh hệ thống sẵn có 24 Bảng 1: Tốc độ yêu cầu thời điểm khác 41 Bảng 2: Thông lượng nút thời điểm t1 (hai dịch vụ có độ ưu tiên nhau) 43 Bảng 3: Thông lượng nút thời điểm t2 (hai dịch vụ có độ ưu tiên nhau) 44 Bảng 4: Thông lượng nút thời điểm t3 (hai dịch vụ có độ ưu tiên nhau) 45 Bảng 5: Thông lượng nút thời điểm t4 (hai dịch vụ có độ ưu tiên nhau) 46 Bảng 6: Thông lượng nút thời điểm t1 (độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) 47 Bảng 7: Thông lượng nút thời điểm t2 (độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) 48 Bảng 8: Thông lượng nút thời điểm t3 (độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) 48 Bảng 9: Thông lượng nút thời điểm t4 (độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) 50 LỜI MỞ ĐẦU Trong khoảng 20 năm trở lại đây, kinh tế toàn cầu nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng chứng kiến bước chuyển mạnh mẽ ảnh hưởng rộng khắp mạng công nghệ thơng tin Thương trường kết nối tồn cầu, nơi mà thông tin phương tiện giao dịch tạo chuyển dịch mạnh mẽ kinh tế Năm 2013, CNTT đóng góp trực tiếp gần 8% vào GDP Việt Nam, đồng thời có tác động lan tỏa góp phần làm biến đổi sâu sắc khơng đời sống kinh tế mà hầu khắp mặt xã hội Cùng với phát triển vượt bậc công nghệ thơng tin bùng nổ dịch vụ tiện ích mạng viễn thơng internet tất yếu, đặc biệt thị trường đầy tiềm Việt Nam Vậy dịch vụ gì? Dịch vụ khúc liệu phần mềm phần cấu trúc liên kết với cấu phần phần mềm khác cách dễ dàng Ý tưởng đằng sau phần mềm thật đơn giản: Công nghệ nên diễn tả thành đoạn liệu mà người kinh doanh hiểu phần mềm ứng dụng người hiểu ERP CRM Từ đời khái niệm mạng hướng dịch vụ (SON) Đó xu mạng viễn thông, công nghệ thông tin đại Với ưu điểm linh hoạt mở rộng, kết nối tái sử dụng dịch vụ Luận văn: “Nghiên cứu tảng phân phối số giải pháp mạng cung cấp dịch vụ” sâu tìm hiểu tảng phân phối dịch vụ môi trường mạng hướng dịch vụ, lợi ích, chức năng, yêu cầu, thách thức trình xây dựng, triển khai giới thiệu số giải pháp mạng số hãng công nghệ tiếng giới Nội dung luận văn chia thành bốn (04) chương sau: Chương Mạng cung cấp dịch vụ vấn đề cần nghiên cứu Chương So sánh giải pháp mạng cung cấp dịch vụ Chương Đánh giá giải pháp công nghệ hãng ứng dụng Việt Nam Chương Mô tảng phân phối dịch vụ 46 Thêm vào điều kiện đoạn mã cvx Kết cấp phát tài nguyên nút mạng hướng dịch vụ thời điểm t4 cho bảng 4.5 Kết tương tự thấy thời điểm t1 Bảng 5: Thông lượng nút thời điểm t4 (hai dịch vụ có độ ưu tiên nhau) Dịch vụ Dịch vụ Tổng Nút A 200,0000 200,0000 400,0000 Nút B 200,0000 200,0000 400,0000 Nút C 200,0000 200,0000 400,0000 Nút D 200,0000 200,0000 400,0000 Nút E 200,0000 200,0000 Nút F 200,0000 200,0000 Nút G 200,0000 200,0000 Nút H 200,0000 200,0000 Nút I 200,0000 200,0000 Hình 6: Thông lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t4 (Hai dịch vụ độ ưu tiên nhau) Từ đồ thị hai bảng trên, ta dễ dàng nhận thấy để giảm thiểu tranh chấp, lời giải cho tốn tối ưu có xu hướng cấp phát tài nguyên đường ngắn Tuy nhiên, tải đến không cân bằng, hệ thống cấp phát tài nguyên nhiều đường (có thể đường ngắn nhất) để sử dụng tối đa hệ thống 4.4.2 Độ ưu tiên dịch vụ khác Các nhà quản trị hệ thống mong muốn đưa độ ưu tiên cao cho dịch vụ tảng phân phối dịch vụ Ví dụ, Dịch vụ biểu diễn lưu lượng ‘đặt hàng’ trang web thương mại điện tử, Dịch vụ biểu diễn lưu lượng ‘duyệt web’ tới trang web Vì lưu lượng ‘đặt hàng’ liên quan trực tiếp tới doanh 47 thu, trọng số cho lưu lượng đặt cao Ta mơ tình tảng phân phối dịch vụ cách đánh trọng số cho Dịch vụ cao lần so với Dịch vụ Bài toán tối ưu trở thành: max[5 ∗ log(𝟏𝑇 𝑦1 ) + log(𝟏𝑇 𝑦 )] 𝑦≥0 với: Hy ≤ c Tương tự phần trước, ta thay đổi tốc độ lối vào thời điểm t1, t2, t3 t4 cho nguồn lưu lượng bảng thời điểm t1 Tại thời điểm t1, tất tải 500 yêu cầu giây, hệ thống cấp phát phần tài nguyên lớn cho Dịch vụ so với tài nguyên cho Dịch vụ 2; xảy điều lưu lượng Dịch vụ đặt giá trị ưu tiên cao Bảng 4.6 biểu diễn tài nguyên cấp phát theo tỉ lệ cho hai dịch vụ thời điểm t1 Bảng 6: Thông lượng nút thời điểm t1 (độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) Dịch vụ Dịch vụ Tổng Nút A 333,3336 66,6664 400,0000 Nút B 333,3336 66,6664 400,0000 Nút C 333,3336 66,6664 400,0000 Nút D 333,3336 66,6664 400,0000 Nút E 66,6664 66,6664 Nút F 333,3336 333,3336 Nút G 333,3336 333,3336 Nút H 66,6664 66,6664 Nút I 66,6664 66,6664 Hình 7: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t1 (Độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) 48 Tại thời điểm t2, tải Dịch vụ giảm xuống 200 100 cho nguồn III IV tương ứng Do đó, tổng cộng tải 1000 cho dịch vụ 300 cho Dịch vụ Tối đa có 800 yêu cầu giây hỗ trợ cho Dịch vụ (nếu hai nhà cung cấp hoạt động hết khả năng), khách hàng Dịch vụ gửi lưu lượng so với thời điểm t1, hệ thống cấp phát lượng tài nguyên thời điểm t0 Điều phần tài nguyên cung cấp cho Dịch vụ nhỏ lưu lượng đề nghị, ta khơng thấy thay đổi việc cấp phát tài nguyên Cấp phát tài nguyên nút mạng SON thời điểm t2 bảng 4.7 Bảng 7: Thông lượng nút thời điểm t2 (độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) Dịch vụ Dịch vụ Tổng Nút A 333,3336 66,6664 400,0000 Nút B 333,3336 66,6664 400,0000 Nút C 333,3336 66,6664 400,0000 Nút D 333,3336 66,6664 400,0000 Nút E 66,6664 66,6664 Nút F 333,3336 333,3336 Nút G 333,3336 333,3336 Nút H 66,6664 66,6664 Nút I 66,6664 66,6664 Hình 8: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t2 (Độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) Tại thời điểm t3, tải Dịch vụ giữ nguyên 200 100 cho nguồn III IV tương ứng, Dịch vụ tải giảm xuống 300 200 cho nguồn I II tương ứng Do 49 đó, nút A bị thắt cổ chai nhận 300 yêu cầu (Dịch vụ 1) + 200 yêu cầu (Dịch vụ 2) giây, nút A có dung 400 yêu cầu giây Trong trường hợp này, hệ thống cấp phát số lớn đường để tận dụng triệt để tài nguyên hệ thống, cung cấp ưu tiên cho lưu lượng Dịch vụ mang lại nhiều lợi ích Cấp phát tài nguyên nút mạng SON thời điểm t3 bảng 4.8 Bảng 8: Thông lượng nút thời điểm t3 (độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) Dịch vụ Dịch vụ Tổng Nút A 300.0000 100.0000 400.0000 Nút B 272.1984 122.4451 394.6435 Nút C 273.8944 120.8155 394.7099 Nút D 268.8608 116.9148 385.7755 Nút E 100.0000 100.0000 Nút F 240.5458 240.5458 Nút G 259.4542 259.4542 Nút H 108.1081 108.1081 Nút I 91.8919 91.8919 Hình 9: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t3 (Độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) Tại thời điểm t4, tải Dịch vụ tăng lên 500 500 cho nguồn III IV, Dịch vụ tải giữ nguyên 300 200 cho nguồn I II Nút A lại bị thắt cổ chai nhận 300 yêu cầu giây từ Dịch vụ 500 yêu cầu giây từ Dịch vụ Dung nút A 400 yêu cầu giây, loại bỏ 400 u cầu giây Vì Dịch vụ 50 có độ ưu tiên cao hơn, nút A loại bỏ 400 yêu cầu giây từ Dịch vụ Cấp phát tài nguyên nút mạng SON thời điểm t3 bảng 4.11 Bảng 9: Thông lượng nút thời điểm t4 (độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) Dịch vụ Dịch vụ Tổng Nút A 300.0000 100.0000 400.0000 Nút B 250.0000 150.0000 400.0000 Nút C 250.0000 150.0000 400.0000 Nút D 250.0000 150.0000 400.0000 Nút E 150.0000 150.0000 Nút F 250.0000 250.0000 Nút G 250.0000 250.0000 Nút H 150.0000 150.0000 Nút I 150.0000 150.0000 Hình 10: Thơng lượng Dịch vụ theo Đường thời điểm t4 (Độ ưu tiên dịch vụ khác nhau) Từ sơ đồ 4.5 4.6 với sơ đồ hình 4.3 4.4 phần trước, ta nhận thấy lưu lượng Dịch vụ rõ ràng ưu tiên so với lưu lượng Dịch vụ có độ ưu tiên cao hơn, tức có khả tận dụng nhiều tài nguyên yêu cầu 4.5 Kết luận chương Chương đưa tảng phân phối dịch vụ tự trị cho môi trường mạng hướng dịch vụ Cơ sở tảng dựa phương pháp định tuyến dựa nội 51 dung, tiết kiệm chi phí, giá theo xung đột có định tuyến tối ưu, điều khiển luồng Thông qua liên kết trực tiếp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, tảng phân phối dịch vụ cực đại giá trị tài nguyên IT mạng Từ kết ta thấy, lựa chọn độ ưu tiên cho dịch vụ có ảnh hướng lớn tới lựa chọn tảng phân phối dịch vụ 52 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Tổng kết đề tài Các kết luận văn đạt sau:  Trình bày khái niệm mạng hướng dịch vụ kiến trúc viễn thông - phần mềm thảo luận thách thức xây dựng thiết bị mạng hướng dịch vụ việc kết nối chúng để hình thành hệ thống mạng đích thực  Đưa tảng phân phối dịch vụ tự trị cho định tuyến tối ưu điều khiển luồng yêu cầu dịch vụ tới nhiều nhà cung cấp mạng hướng dịch vụ Nền tảng phân phối dịch vụ tự trị cung cấp liên kết trực tiếp từ dịch vụ doanh nghiệp theo độ ưu tiên mạng hướng dịch vụ; luận văn đưa khái niệm cực đại tiện ích mạng định tuyến đa đường với lớp dịch vụ  Giới thiệu giải pháp công nghệ mạng cung cấp dịch vụ hãng giới số ứng dụng triển khai Việt Nam giải pháp Hướng phát triển đề tài Bài toán định tuyến tối ưu theo tốc độ nguồn đường đi: max ∑ [𝑈𝑠 (𝟏𝑇 𝑦 𝑠 ) − ∑ 𝑓(𝟏𝑇 𝑦 𝑠 , ᵧ𝑓, 𝑧𝑓 )] 𝑦≥0 s∈𝒮 𝑓∈𝐹𝑥 với: Hy ≤ c trình bày luận văn chưa đánh giá tồn diện có hàm tắc nghẽn 𝑓(𝟏𝑇 𝑦 𝑠 , ᵧ𝑓, 𝑧𝑓 ) Ngồi ta thấy rằng, dung tất nút tảng phân phối dịch vụ cần thiết để tính toán tốc độ định tuyến tối ưu cho yêu cầu dịch vụ Dung giả định đơn vị yêu cầu giây; nhiên, tổng quát, dung nút trung gian nhà cung cấp không định nghĩa theo yêu cầu giây Ngồi ra, chúng điển hình định nghĩa theo vịng nhớ CPU có sẵn Trong trường hợp cụ thể, việc ghép cần thiết để chuyển đổi đơn vị giải tốn tối ưu Kết mơ đạt luận văn dừng phần nghiên cứu, kiểm định kết định tuyến đa đường tối ưu tài nguyên mạng Tuy nhiên, để phân tích, hiểu rõ kết mơ cần tính tốn hiểu biết sâu sắc q trình xử lý gói tin bên thiết bị, khả phần cứng mạng nhà cung cấp người dùng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Nam Thắng, Luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu cấu trúc IMS mạng thông tin di động, 12-2009 [2] KS Nguyễn Thu Trang, TS Lê Nhật Thăng,TS Nguyễn Chấn Hùng, Th.S Lâm Quang Tùng, Quá trình chuyển đổi từ Softswitch lên IMS [3] Phạm Hùng Tiến, Đặng Hoài Đức, Báo cáo SOA, WEB Grid Computing [4] Thông tin công nghệ, http://www.thongtincongnghe.com/article/5038 [5] WEB20.VN, http://web20.vn/tin-tuc-chi-tiet/tin-tuc-chung/web-20-la-gi-.htm Tiếng Anh [6] ATIS, ATIS Service Oriented Networks (SON) Assessment and Work Plan, January 2009 [7] Boyd, Michael Grant and Stephen, CVX Users’ Guide, August, 2012 [8] M Chiang, S H Low, A R Calderbank, and J C Doyle, Layering as Optimization Decomposition: A Mathematical Theory of Network Architectures, January 2007, p 255–312 [9] Cisco, How Cisco IT Uses SONA Framework to Optimize Network Capabilities, 2007 [10] T Erl, Service-Oriented Architecture: Concepts, Technology, and Design, Prentice Hall PTR, 2005 [11] M Group, Service Delivery Platforms and Telecom Web Services, May 2004 [12] J He, M Bresler, M Chiang, and J Rexford, "Towards Robust Multi-Layer Traffic Engineering: Optimization of Congestion Control and Routing", June 2007 [13] Jiantao Wang, Lun Li, Steven H Low, John C Doyle, Cross-Layer Optimization in TCP/IP networks, California Institute of T echnology , Pasadena, CA [14] M P a G Mayer, The IMS: IP Multimedia Concepts and Services, Wiley, 2009 54 [15] Oracle, SOA Suite Quick Start Guide [16] E Review, Disciplined Convex Programming and CVX [17] Robert D Callaway, Adolfo Rodriguez, Michael Devetsikiotis, and Gennaro Cuomo, Challenges in Service-Oriented Networking, 2006 [18] Robert D Callaway, Michael Devetsikiotis, Yannis Viniotis and Adolfo Rodriguez, An Autonomic Service Delivery Platform for Service-Oriented Network Environments [19] Sakurai, Soichiro Tange and Hisayuki Sekine, Service Delivery Platfrom Implementing IP Multimedia Subsystem, Kenichi, 2009 [20] Syed A Ahson and Mohammad Ilyas, Service Delivery Platforms: Developing and Deploying Converged Multimedia Services, CRC Press, Taylor & Francis Group, 2011 55 Phụ lục 1: Tìm ma trận tất đường mạng mơ Để tìm ma trận lưu toàn đường từ nguồn yêu cầu dịch vụ tới nhà cung cấp dịch vụ tương ứng trước hết ta xây dựng file ma trận liền kề tất đỉnh topo mạng Trong đỉnh kề phần tử tương ứng có giá trị 1, không kề gán giá trị cho phần tử tương ứng A B C D E F G H I A 1 0 0 0 B 1 1 0 C 1 0 0 D 1 0 1 E 0 0 0 F 0 0 0 G 0 0 0 H 0 0 0 I 0 0 0 0 Bảng 1: Ma trận đỉnh kề topo mạng Thực chương trình tìm đường chạy mơi trường “Microsoft Visual Studio” ta tìm tất đường từ nguồn I, II, III, IV tới dịch vụ tương ứng Sử dụng đoạn mã viết chương trình C++ sau //CHƯƠNG TRÌNH TÌM TẤT CẢ ĐƯỜNG ĐI CHO CÁC DỊCH VỤ VÀ //Input: File liệu vào, dòng 1: số đỉnh topo //dòng 2: đỉnh nguồn gốc cần tìm tất đường chúng //dịng thứ đến n+2: ma trận đỉnh kề //Output: File liệu chứa tất đường đỉnh nguồn gốc #include #include #define Filein "E:\\TopoMang.txt" //File liệu vào chứa ma trận đỉnh kề #define Fileout "E:\\MaTranDuongDi.txt"//File liệu chứa tất đường using namespace std; int *L; //Lưu đường int *DanhDau; //Đánh dấu đỉnh qua int **A,n,S,D; //A: Ma trận đỉnh kề; n: Số đỉnh; //S, D đỉnh nguồn đích dạng số 0,1,2 //Đọc liệu vào void Doc_File() { FILE *f; char S1,D1; //Đỉnh nguồn đích dạng chữ A,B, C 56 fopen_s(&f,Filein,"r"); fscanf_s(f,"%d %c",&n,&S1); fscanf_s(f," %c",&D1); S=static_cast(S1)-65;//Đỉnh nguồn đích sang số 0,1,2 D=static_cast(D1)-65; //65 mã ASCII A cout A -> B -> D -> G (Đường 11) 1 0 0 C -> B -> D -> G (Đường 12) 0 1 0 0 C -> D -> G (Đường 13) Các đường từ nguồn III tới dịch vụ (Đi từ nút E đến nút H I): A B C D E F G H I Đường từ nguồn IV tới dịch vụ 1 1 0 E -> B -> A -> C -> D -> H (Đường 14) 1 1 0 E -> B -> C -> D -> H (Đường 15) 1 0 E -> B -> D -> H (Đường 16) 1 1 0 E -> B -> A -> C -> I (Đường 17) 1 0 E -> B -> C -> I (Đường 18) 1 1 0 E -> B -> D -> C -> I (Đường 19) Các đường từ nguồn IV tới dịch vụ (Đi từ nút A đến nút H I): A B C D E F G H I Đường từ nguồn III tới dịch vụ 1 1 0 A -> B -> C -> D -> H (Đường 20) 1 0 A -> B -> D -> H (Đường 21) 1 1 0 A -> C -> B -> D -> H (Đường 22) 1 0 A -> C -> D -> H (Đường 23) 1 0 0 A -> B -> C -> I (Đường 24) 1 1 0 0 A -> B -> D -> C -> I (Đường 25) 1 0 0 A -> C -> I (Đường 26) 59 Vậy ma trận H cỡ 26*9 (26 đường đi, nút) biểu diễn tất đường topo mạng đưa là: H= [1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1] 60 Phụ lục 2: Hàm lồi CVX Định nghĩa hàm lồi: Cho I khoảng miền số thực R hàm số f : I → R f gọi hàm lồi thỏa mãn bất đẳng thức sau: f [λx + (1 − λ)y] ≤ λf (x) + (1 − λ)f (y) với x, y ∈ I λ ∈ [0, 1] f gọi hàm lồi chặt bất đẳng thức ngặt với điểm x, y phân biệt λ ∈ (0; 1) Giới thiệu CVX: CVX hệ thống mơ hình dùng cho lập trình hàm lồi (disciplined convex programming) Trong lập trình hàm lồi chương trình dùng để giải toán tối ưu hàm lồi/ quy hoạch lồi, mơ tả tập hữu hạn quy tắc cho phép phân tích giải tốn hiệu CVX giải tốn chuẩn lập trình tuyến tính, chương trình tồn phương, chương trình nón bậc hai chương trình nửa xác định Ưu điểm CVX so với sử dụng cơng cụ giải trực tiếp đơn giản nhiều CVX thực MATLAB, chuyển MATLAB thành ngôn ngữ mô hình hóa tối ưu CVX phân cách với code MATLAB bắt đầu với cvx_begin kết thúc với cvx_end Các biến khai báo sử dụng lệnh variable(s) Khai báo hàm mục tiêu sử dụng hàm minimize hay maximize tùy theo yêu cầu (Hàm gọi minimize phải hàm lồi; hàm gọi maximize phải hàm lõm) Chi tiết CVX xem cvx Users’ Guide [7]

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w