Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
49,27 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUVÀKINHDOANHXUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀHOẠTĐỘNGXUẤT KHẨU. 1. Khái niệm hoạtđộngxuất khẩu. Xuấtkhẩu là việc bánhàng hóa (hoặc dịch vụ) cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán theo nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này. Mục đích của hoạtđộngxuấtkhẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Việc trao đổi hàng hóa mang lại lợi ích cho các quốc gia do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạtđộng này. Hoạtđộngxuấtkhẩu là hình thức cơbản của hoạtđộng ngoại thương, đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển. Hoạtđộng này diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện từ sảnxuấthàng tiêu dùng cho đến máy móc thiết bị, tư liệu sảnxuấtvà cả công nghệ kỹ thuật cao. Dù ở lĩnh vực nào thì hoạtđộngxuấtkhẩu cũng đều nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia. Hoạtđộngxuấtkhẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng, cả về không gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm. Nó có thể được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 2. Vai trò của hoạtđộngxuất khẩu. a. Vai trò của hoạtđộngxuấtkhẩu đối với một quốc gia. Xuấtkhẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu. Sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào 4 nhân tố đó là: vốn, công nghệ, nhân lực và tài nguyên. Song không phải quốc gia nào cũng có đầy đủ cả 4 yếu tố này đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Mô hình: Thiếu vốn Khả năng sảnxuất kém Công nghệ lạc hậu Hiện nay hầu hết các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển đều thiếu vốn thế nên họ không cócơ hội để nhập khẩu công nghệ hiện đại và không thể đầu tư nâng cao trình độ nguồn nhân lực do đó trình độ sảnxuất của họ rất thấp. Ngược lại trình độ sảnxuất thấp lại chính là nguyên nhân làm cho quốc gia này thiếu vốn. Vì vậy, đây chính là một vòng luẩn quẩn của các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn này buộc các quốc gia này phải có vốn để nhập khẩu công nghệ tiên tiến mà trong nước chưa sảnxuất được và nâng cao trình độ nguồn nhân lực qua đó nâng cao khả năng sản xuất. Nhưng một câu hỏi được đặt ra với các quốc gia là: Làm thế nào đểcó một lượng ngoại tệ cần thiết đáp ứng cho nhu cầu này? Thực tiễn cho thấy, đểcó đủ một lượng ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu này các quốc gia có thể sử dụng các nguồn huy động vốn chính sau: Nguồn thu từ hoạtđộngxuấtkhẩuhàng hóa, dịch vụ. Nguồn đầu tư nước ngoài. Nguồn vay nợ, viện trợ. Nguồn từ các dịch vụ thu ngoại tệ như dịch vụ ngân hàng , du lịch. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển chậm lại như hiện nay thì các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động được nguồn vốn từ các hoạtđộng đầu tư, vay nợ, viện trợ và các dịch vụ thu ngoại tệ. Thêm vào đấy, với các nguồn vốn này các quốc gia phải chịu những thiệt thòi vànhững ràng buộc về chính trị nhất định. Vì vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà các quốc gia này có thể trông chờ là nguồn thu từ hoạtđộngxuất khẩu. Hoạtđộngxuấtkhẩu phát huy được lợi thế của quốc gia. Đểhoạtđộngxuấtkhẩucó hiệu quả thì các quốc gia thường phải lựa chọn các mặt hàngsảnxuất ở quốc gia đó có lợi thế hơn so với sảnxuất tại các quốc gia khác. Đây chính là những mặt hàngcó sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động rẻ, ứng dụng nền sảnxuất trong nước. Chính vì vậy mà hoạtđộngxuấtkhẩu phát huy được lợi thế của quốc gia. Ta có thể chứng minh điều này ở ví dụ sau: Giả sử trong nền kinh tế thế giới chỉ có hai quốc gia Việt Nam và Đài Loan sảnxuất hai loại mặt hàng là thép và vải. Bảng 1: Lợi thế kinh tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Quốc gia Hàng hóa Việt Nam Đài Loan Thép ( kg/1 công ) 1 6 Vải ( m/1h công ) 4 3 Qua bảng số liệu trong ta thấy: trong ngành sảnxuất thép năng suất lao động của Đài Loan lớn hơn năng suất lao động của Việt Nam. Tuy nhiên trong ngành sảnxuất vải thì Việt Nam lại có năng suất lao động lớn hơn. Do vậy Việt Nam có lợi thế trong sảnxuất thép còn Đài Loan có lợi thế trong sảnxuất vải. Theo quy luật lợi thế so sánh, cả hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếu Việt Nam chuyên môn hoá sảnxuất vải còn Đài Loan chuyên môn hoá sảnxuất thép. Sau đấy hai nước sẽ mang trao đổi một phần sản phẩm cho nhau. Nếu tỷ lệ trao đổi bằng tỷ lệ trao đổi nội địa của mỗi quốc gia thì một trong hai quốc gia sẽ từ chối trao đổi. Do vậy tỷ lệ trao đổi quốc tế phải nằm ở khoảng giữa. Tức là: 6/3 > Tỷ lệ trao đổi quốc tế (thép/vải) > 1/4. Giả sử tỷ lệ trao đổi của Việt Nam và Đài Loan là 6 thép lấy 6 vải. Khi đó, Đài Loan sẽ được lợi 3 mét vải tương đương với tiết kiệm được một giờ công lao động. Việt Nam sẽ được lợi 18 mét vải tương đương với tiết kiệm được 4,5 giờ công lao động. Qua phân tích ở trên cho thấy hoạtđộngxuấtkhẩu sẽ phát tạo cơ hội cho một quốc gia phát huy được lợi của mình. Hoạtđộngxuấtkhẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Thông thường các nhà xuấtkhẩu sẽ tập trung vào xuấtkhẩunhững mặt hàngcó lợi thế của đất nước. Khi lợi nhuận thu được từ xuấtkhẩu mặt hàng ấy càng lớn thì số người tập trung vào sảnxuất mặt hàng ấy ngày càng nhiều. Do vậy cơ cấu sảnxuất trong nước sẽ thay đổi. Sự thay đổi này không chỉ diễn ra trong ngành mà còn diễn ra ở cả những ngành phụ trợ cho ngành hàngxuất khẩu. VD: khi hoạtđộngxuấtkhẩuhàngnôngsản phát triển thì nó kéo theo sự phát triển của ngành sảnxuất phân bón, ngành vận tải; ngành công nghiệp thực phẩm phát triển kéo theo ngành trồng trọt chăn nuôi phát triển; ngành dệt may phát triển kéo theo ngành trồng bông đay cũng phát triển. Hoạtđộngxuấtkhẩu giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập, nâng cao mức sống và trình độ của người lao động. Hoạtđộngxuấtkhẩu là một trong nhữnghoạtđộng mang lại nguồn lợi nhuận lớn trong các hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Chính vì vậy số lượng lao độnghoạtđộng trong lĩnh vực sảnxuấtvàxuấtkhẩuhàng hóa không ngừng tăng. Hàng năm ngành xuấtkhẩu giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động. Thêm vào đó do có điều kiện tiếp xúc với thị trường mới, phương thức quản lý mới, khoa học công nghệ hiện đại nên trình độ của người lao động cũng được cải thiện để đáp ứng với yêu cầu chung của thị trường quốc tế. Hoạtđộngxuấtkhẩu nâng cao uy tín của quốc gia trên trường quốc tế Để đánh giá uy tín của một quốc gia người ta thường dựa vào 4 điều kiện đó là: GDP, lạm phát, thất nghiệp và cán cân thanh toán. Hoạtđộngxuấtkhẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán do vậy là một trong bốn điều kiện đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia : Cao hơn nữa hoạtđộngxuấtkhẩu làm tăng tích lũy ngoại tệ của một quốc gia vàcó thể biến quốc gia trở thành quốc gia xuất siêu và tạo sự đảm bảo trong thanh toán cho đối tác, tăng được uy tín trong kinh doanh. Qua hoạtđộngxuất khẩu, hàng hóa của quốc gia được bày bán trên thị trường thế giới, khuyếch trương tiếng vang và sự hiểu biết từ nước ngoài. Ngoài ra hoạtđộngxuấtkhẩu làm tiền đề cho các hoạtđộngkinh tế đối ngoại khác như: Dịch vụ, ngân hàng, đầu tư, hợp tác liên doanh .và làm cho quan hệ giữa các nước trở nên chặt chẽ hơn. b.Vai trò của hoạtđộngxuấtkhẩu đối với doanh nghiệp. Hoạtđộngxuấtkhẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa trên thị trường thế giới. Chính yếu tố này buộc doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo hơn, phải không ngừng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị . để tự hoàn thiện mình. Hoạtđộngxuấtkhẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tác nước ngoài từ đó người lao động trong doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực chuyên môn của mình, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quản lý của đối tác. Hoạtđộngxuấtkhẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở rộng và nâng cao trình độ sảnxuấtđồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động trong doanh nghiệp. 3. Các hình thức xuấtkhẩu chủ yếu. a. Xuấtkhẩu trực tiếp Xuấtkhẩu trực tiếp là hình thức xuấtkhẩu các hàng hóa hoặc dịch vụ do doanh nghiệp sảnxuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sảnxuất trong nước tới các khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Ưu điểm của hình thức xuấtkhẩu này là : Các doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng, với thị trường nước ngoài, biết được yêu cầu của khách hàngvà tình hình bánhàng ở đó nên có thể chủ động trong sảnxuấtvà tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra hình thức xuấtkhẩu này làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp do giảm chi phí trung gian. b.Xuất khẩu ủy thác. Trong hình thức này, đơn vị xuấtkhẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuấtkhẩu một lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình và nhận được một khoản thù lao theo thỏa thuận với đơn vị cóhàngxuấtkhẩu (bên ủy thác). Ưu điểm của hình thức này là: Đơn vị cóhàngxuấtkhẩu không phải bỏ ra một khoản vốn lớn để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài do đó rủi ro trong kinhdoanh là không cao. Tuy nhiên họ lại không trực tiếp liên hệ với khách hàngvà thị trường nước ngoài nên không chủ động trong sảnxuấtvà tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra họ thường phải đáp ứng những yêu sách của bên nhận ủy thác. c. Buôn bán đối lưu. Là phương thức giao dịch trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, bên bánhàngđồng thời là bên mua hàngvà lượng hàng hóa mang trao đổi thường có giá trị tương đương. Mục đích ở đây không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích có được một lô hàngcó giá trị tương đương với lô hàngxuất khẩu. Hình thức xuấtkhẩu này giúp doanh nghiệp tránh được sự biến động của tỉ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên không có đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. d.Xuất khẩu theo nghị định thư. Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuấtkhẩu theo chỉ tiêu mà nhà nước giao cho để tiến hành xuấtkhẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã được ký giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phi trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, thực hiện hình thức này thường không có rủi ro trong thanh thư. e. Xuấtkhẩu tại chỗ. Là hình thức kinhdoanh mà hàngxuấtkhẩu không cần vượt qua biên giới quốc gia nhưng khách hàngvẫncó thể mua được. Ở hình thức này doanh nghiệp không cần phải đích thân ra nước ngoài đàm phán trực tiếp với người mua mà chính người mua lại tìm đến với doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp tránh được những thủ tục rắc rối của hải quan, không phải thuê phương tiện vận chuyển, không phải mua bảo hiểm hàng hóa. Hình thức này thường được áp dụng đối với quốc gia có thế mạnh về du lịch vàcó nhiều tổ chức nước ngoài đóng tại quốc gia đó. f. Gia công quốc tế. Là hình thức xuấtkhẩu trong đó có một bên nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên khác (bên đặt gia công) để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được một khoản lệ phí như thỏa thuận của cả hai bên. Trong hình thức này bên nhận gia công thường là các quốc gia đang phát triển, có lực lượng lao động dồi dào, có tài nguyên thiên nhiên phong phú. Họ sẽ có lợi vì tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, có điều kiện đổi mới và cải tiến máy móc để nâng cao năng suất sản xuất. Còn đối với nước đặt gia công họ khai thác được giá nhân công rẻ và nguyên phụ liệu khác từ nước nhận gia công. g.Tái xuất khẩu. Với hình thức này một nước sẽ xuấtkhẩunhữnghàng hóa đã nhập từ một nước khác sang nước thứ ba. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu được một khoản lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng, khả năng thu hồi vốn cao. Hình thức này được áp dụng khi có sự khó khăn trong quan hệ quốc tế giữa nước xuấtkhẩuvà nước nhập khẩu. 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngxuấtkhẩu Bất kỳ một hoạtđộng thương mại nào cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường kinh doanh. Môi trường kinhdoanhcó thể tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp song cũng có thể tạo ra những khó khăn, kìm hãm sự phát triển của hoạtđộng này. Đối với hoạtđộngxuấtkhẩu - một trong nhữnghoạtđộng quan trọng của thương mại thì ảnh hưởng của môi trường kinhdoanh đến hoạtđộng này càng trở nên mạnh mẽ bởi trong thương mại quốc tế các yếu tố thuộc môi trường kinhdoanh rất phong phú và phức tạp. Ta có thể phân chia các nhân tố thuộc môi trường kinhdoanh tác động đến hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp thành các nhóm sau: Các nhân tố vĩ mô: a. Các công cụ của nhà nước trong quản lý kinh tế. Các quốc gia khác nhau thường cónhững chính sách thương mại khác nhau thể hiện ý chí và mục tiêu của nhà nước trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạtđộng thương mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc gia mình. Để nền kinh tế quốc dân vận hành có hiệu quả thì những chính sách thương mại thích hợp là thực sự cần thiết. Trong lĩnh vực xuất khẩu, các công cụ chính sách chủ yếu thường được sử dụng để điều tiết hoạtđộng này gồm: Thuế quan Trong hoạtđộngxuất khẩu, thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàngxuất khẩu. Việc đánh thuế xuấtkhẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạtđộngxuấtkhẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho quốc gia mình. Công cụ này thường chỉ được áp dụng với một số ít mặt hàngxuấtkhẩu nhằm bổ sung cho ngân sách nhà nước, hạn chế xuấtkhẩuđể đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng mặt hàng ấy trong nước. Ngoài thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập khẩu cũng có tác động đến hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp. Thuế quan nhập khẩu là thuế quan mà nước nhập khẩu đánh vào một đơn vị hàng nhập khẩu. Do vậy nó sẽ làm tăng gía bánhàngxuấtkhẩu của doanh nghiệp tại thị trường nhập khẩu. Vì vậy hàngxuấtkhẩu của doanh nghiệp sẽ giảm sức cạnh tranh. Hạn ngạch Hạn ngạch được hiểu như là quy định của nhà nước về số lượng cao nhất một mặt hàng hay một nhóm hàngdoanh nghiệp được phép xuấtkhẩu hay nhập khẩu. Quốc gia xuấtkhẩu sẽ quy định hạn ngạch xuấtkhẩu nhằm điều chỉnh lượng hàngxuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Quốc gia nhập khẩu sẽ quy định hạn ngạch nhập khẩu nhằm hạn chế lượng hàng nhập khẩu vào trong nước, bảo hộ nền sảnxuất trong nước, bảo vệ tài nguyên và cải thiện cán cân thanh toán. Tương tự thuế quan, cả hạn ngạch xuấtkhẩuvà nhập khẩu đều có thể gây tác động trực tiếp đến hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn kỹ thuật Ngoài hai công cụ thuế quan và hạn ngạch, một công cụ khác tinh vi hơn ngày càng được nhiều quốc gia sử dụng đó là việc đề ra các tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật cho sản phẩm nhập khẩu. Đây là biện pháp phi thuế quan cũng nhằm mục đích hạn chế lượng hàngxuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái là sức mua của một đồng tiền so với đồng tiền khác. Sức mua của đồng tiền là khả năng thanh toán của một đơn vị tiền tệ với một khối lượng hàngxuấtkhẩu nhất định gắn liền với thanh thanh toán quốc tế. Trong thanh toán quốc tế người ta thường sử dụng nhữngđồng tiền mạnh như USD để thanh toán. Nếu tỷ giá hối đoái tăng, tương đương với giá trị ngoại tệ tăng so với nội tệ khi đó hoạtđộngxuấtkhẩu sẽ được khuyến khích. Ngược lại nếu tỷ giá hối đoái giảm sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạtđộngxuất khẩu. Trợ cấp xuấtkhẩu cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy, mở rộng xuấtkhẩu đối với mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu. Biện pháp này thường được nhiều quốc gia sử dụng vì: Khi xâm nhập vào thị trường nước ngoài doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro cao hơn so với thị trường trong nước. Việc trợ cấp xuấtkhẩucó thể được nhà nước sử dụng dưới nhiều hình thức như: trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi suất vốn vay, hoặc cho bạnhàng nước ngoài vay ưu đãi đẻ họ có điều kiện mua sản phẩm của nước mình . Các chính sách đối với cán cân thanh toán và thương mại Việc đảm bảo cán cân thanh toán và cán cân thương mại sẽ góp phần củng cố lòng tin của đối tác nước ngoài với quốc gia, nâng cao uy tín của quốc gia trên trường quốc tế. Biện pháp để quốc gia có thể giữ cán cân thanh toán, cán cân thương mại có thể là: Khuyến khích xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu hoặc vay vốn. Tuy nhiên sự cân bằng theo các hình thức cấm nhập khẩu là cân bằng tiêu cực, gây tác động xấu đến sự phát triển kinh tế của quốc gia. Chính vì vậy, để cải thiện cán cân thanh toán và cán cân thương mại các quốc gia không còn con đường nào khác ngoài khuyến khích xuất khẩu, trong đó chú trọng tới mặt hàng chủ lực. Như vậy nhìn chung việc giữ cân bằng cán cân thanh toán và cán cân thương mại đã chứa đựng trong đó yếu tố thúc đẩy hoạtđộngxuấtkhẩu của quốc gia. b.Các quan hệ kinh tế quốc tế. Các mối quan hệ quốc tế sẽ có tác động cực kỳ mạnh mẽ tới hoạtđộng thương mại quốc tế của một quốc gia nói chung và tác động tới hoạtđộng thương mại của doanh nghiệp nói riêng. Hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của hoạtđộng thương mại quốc tế chính vì vậy nó cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của các mối quan hệ này. Khi hàng hóa của doanh nghiệp xâm nhập được vào thị trường của một quốc gia thì nó sẽ được hưởng chính sách ưu đãi hoặc phải đối mặt với các rào cản thương mại từ quốc gia này như: thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, các tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm Mức độ ưu đãi mà doanh nghiệp được hưởng hay các rào cản thương mại mà doanh nghiệp phải đối đầu chặt chẽ hay nới lỏng hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế song phương giữa quốc gia xuấtkhẩuvà quốc gia nhập khẩu. Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới như hiện nay, nhiều hiệp định kinh tế song phương và đa phương đã được ký kết, nhiều liên minh kinh tế đã được hình thành với mục tiêu là giảm bớt thuế quan giữa các nước tham gia, giảm giá cả, thúc đẩy hoạtđộng thương mại trong khu vực và trên thế giới. Nếu là một thành viên trong liên minh kinh tế hoặc hiệp định thương mại ấy thì quốc gia sẽ cócơ hội thúc đẩy hoạtđộngxuất khẩu. Nếu không phải, chính các hiệp định thương mại, liên minh kinh tế này sẽ trở thành một rào chắn lớn cho việc xâm nhập và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Tóm lại, có được những mối quan hệ mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạo tiền đề cho việc thúc đẩy hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp. c. Ảnh hưởng của nền sản xuất, thương mại trong nước và quốc tế. Sảnxuất trong nước là nhân tố chủ yếu quyết định đến lượng cung hàngxuất khẩu. Nếu nền sảnxuất trong nước phát triển, khả năng cung ứng hàngxuấtkhẩu sẽ tăng lên, giá cả thu mua hàngxuấtkhẩu sẽ giảm xuống, doanh nghiệp sẽ gặp thuận lợi trong khâu đầu vào. Ngược lại, khi nền sảnxuất trong nước bị giảm sút dẫn tới giá cả hàngxuấtkhẩu sẽ tăng lên, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn để chọn được hàng hóa có chất lượng cao, đồng loại phục vụ cho xuất khẩu. Đối với nền sảnxuất nước ngoài thì ngược lại. Khi nền sảnxuất nước ngoài phát triển, nhu cầu nhập khẩu sẽ ít đi, khả năng xuấtkhẩu của các doanh nghiệp vào thị trường của họ sẽ bị hạn chế. Ngược lại, khi nền sảnxuất của họ bị giảm sút, nhu cầu nhập khẩu của họ cao. Đây sẽ là thới cơđểdoanh nghiệp thúc đẩy hoạtđộngxuấtkhẩu của mình. Vấnđề không đơn thuần chỉ có các yếu tố cung, cầu, giá cả mới tác động đến hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp. Rất nhiều các yếu tố khác cũng tác động đến hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp như: chất lượng, mẫu mã, chủng loại của sản phẩm. Khi các yếu tố này đều tốt thì khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế sẽ cao. Đây là một sự thuận lợi cho hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp. Ngoài ra, sự phát triển của hoạtđộng thương mại trong nước và quốc tế cũng góp phần hạn chế hay khuyến khích xuấtkhẩu vì nó quyết định đến sự chu chuyển hàng hóa trong nội bộ nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới. d.Trình độ phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng, thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng quốc gia. [...]... quyết Hoàn thành Giao hàng hiểm II VAI TRÒ CỦA HOẠTĐỘNGSẢNXUẤTVÀKINHDOANHXUẤTKHẨU khiếu nại bộ CTTT lên tàu HÀNGNÔNGSẢN 1 Đặc điểm của mặt hàngnôngsản Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bánhàngnôngsản mang tính thời vụ Vào những lúc chính vụ, hàngnôngsản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá đồng đều và giá bán rẻ Ngược lại, vào những lúc trái vụ hàngnôngsản khan hiếm, chất... thương Việt Nam nói chung vàhoạtđộngxuấtkhẩuhàngnôngsản nói riêng đã cónhững chuyển biến lớn Điều đó được thể hiện ở một số nét sau: Hoạtđộngxuấtkhẩunôngsảncó tốc độ tăng trưởng khá nhanh và ổn định Đặc biệt là ở các mặt hàng Gạo, cà phê, cao su Sản lượng xuấtkhẩu của các mặt hàng này được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2: Sản lượng xuấtkhẩu một số mặt hàngnôngsản chủ yếu của Việt Nam giai... viên thuộc WTO Cơ chế trợ cấp và trợ giá quá cao cho hàngnôngsản ở các nước đang phát triển đã gây sự bóp méo giá cả hàngnôngsảnxuất khẩu, hạn chế tác động của quy luật thị trường và giảm đi ưu thế cạnh tranh hàngnôngsản của các nước đang phát triển vốn nhờ vào lao động rẻ Cơ chế này không những làm tăng khả năng xuấtkhẩuhàngnôngsản của các nước này mà còn hạn chế nhập khẩunôngsản của các... cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lớn hơn tốc độ tăng bình quân sản lượng nôngsản trên thị trường thế giới) thì đến năm 2010 cầu vềhàngnôngsản trên thị trường thế giới sẽ vượt xa cung Điều này mở ra một cơ hội mới cho các nước đang phát triển xuấtkhẩunôngsản nói chung và Việt Nam nói riêng có thể đẩy mạnh xuấtkhẩunôngsản trong tương lai 3 Tình hình sảnxuấtvàxuấtkhẩunôngsản ở Việt Nam... các nhà sảnxuấtnhững thông tin đầy đủ về thị trường xuấtkhẩu như trung tâm xúc tiến thương mại OSAKA và ROMA Ngoài những điều kiện thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam, xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu nên việc sản xuất, chế biến, xuấtkhẩuhàngnôngsản cũng được chú trọng và quan tâm Việc ưu đãi đầu tư trong và ngoài nước nước vào lực lượng sảnxuấtnôngsản đã và đang... giới có rất nhiều quốc gia xuất khẩuhàng nông sảnnhưng các nước đang phát triển là những nước xuất khẩuhàng nông sản chủ yếu Tuy nhiên hàngnôngsản được xuấtkhẩu từ các nước này chủ yếu là các mặt hàng thô hoặc mới chỉ qua sơ chế nên có gía trị xuấtkhẩu chưa cao Những nước không có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp là những nước chính nhập khẩuhàngnôngsản Đây có thể là các nước... theo Vai trò của hoạtđộngsảnxuấtvàxuấtkhẩunôngsản của nước ta trong những năm qua được thể hiện ở một số điểm sau: Hoạtđộngsảnxuấtnôngsản góp phần quan trọng vào việc đảm bảo nhu cầu tiêu thụ hàngnôngsản trong nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và giải quyết công ăn việc làm cho người lao độngHoạtđộng xuất khẩuhàng nông sảnđóng góp phần đáng kể vào việc tích luỹ vốn cho quá trình... dựa trên cơ sở các nghiên cứu sau: + Tình hình sảnxuấtkinh doanh, lĩnh vực kinhdoanh của thương nhân + Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật + Thái độ và quan điểm kinhdoanh + Uy tín và các mối quan hệ của thương nhân Việc lựa chọn đối tác sáng suốt và chính xác là cơ sở vững chắc để dẫn tới thành công trong hoạtđộng xuất khẩuhàng hóa và dịch vụ c Lập kế hoạch kinhdoanh Trên cơ sở những kết... 150 USD/tấn năm 1998 Trong những năm qua số lượng hàngnôngsảnxuấtkhẩu của Việt Nam ngày càng tăng, chất lượng hàngxuấtkhẩu ngày càng được cải thiện tuy nhiên do chịu sự tác động lớn của tình hình cung, cầu hàng nôngsản trên thị trường thế giới nên kim ngạch xuất khẩuhàng nông sản của Việt Nam tăng, giảm không ổn định Bảng 3: Kim ngạch xuấtkhẩu một số mặt hàngnôngsản chủ yếu giai đoạn 1995... trường thế giới vào tình trạnh cạnh tranh quyết liệt khiến cho giá nôngsảnxuấtkhẩu trên thị trường thế giới giảm, gây bất lợi cho những người sảnxuấtnông nghiệp và cho những nước xuấtkhẩunôngsản Theo như đã phân tích ở trên, thị trường nôngsản thế giới đang bị thu hẹp, nguồn cung cấp hàngnôngsản trên thị trường thế giới ngày càng dồi dào, cạnh tranh giữa các nước xuấtkhẩunôngsản nguyên liệu . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 1. Khái niệm hoạt động xuất. hợp đồng xuất khẩu. II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN. 1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản. Quá trình sản xuất, thu