1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Các nội dung cơ bản về QLNN về Đô thị

46 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 187,06 KB

Nội dung

Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo phong cách văn minh, hiện đại hơn, khoa học và có hiệu quả kinh tế, văn hoá cao Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ HÓA Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 2.1 Bối cảnh phát triển và quản lý đô thị nước ta hiện nay 2.2 Đánh giá lợi thế và nguồn lực phát triển 2.3 Định hướng phát triển đô thị Việt Nam 2.4 Biện pháp phát triển và quản lý đô thị ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2050 Chương 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ Ở ĐÔ THỊ QLNN VỀ ĐẤT ĐÔ THỊ QLNN ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ ĐƠ THỊ Chương 1: KHÁI QT CHUNG VỀ ĐƠ THỊ VÀ ĐƠ THỊ HĨA Đơ thị Khái niệm Đô thị Đô thị xuất từ loài người chuyển từ chế độ nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ Sau từ bỏ sống du canh du cư, người định cư, lao động sinh sống điểm dân cư tập trung làng, bản, ấp, trại… gọi chung điểm dân cư nơng thơn Nhờ có cải tiến công cụ lao động mà sản phẩm lương thực, thực phẩm hàng hoá người tạo dư thừa so với nhu cầu nên xuất người tách khỏi sản xuất nông nghiệp để thực trao đổi hang hoá xã hội nơi thừa nơi thiếu, nơi có nơi khơng có sản phẩm làm Đồng thời nhu cầu sống người đòi hỏi ngày cao nên phận lao động khác tách khỏi sản xuất nông nghiệp để sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làm dịch vụ, quản lý xã hội…Những người lao động gia đình họ tập trung lại, sản xuất sinh sống địa điểm thích hợp sản xuất, kinh doanh dịch vụ họ , chuyển dịch cấu sản xuất, nâng cấp sở hạ tầng, thay đổi môi trường định cư điểm làng, cũ thành điểm dân cư chủ yếu lao động phi nơng nghiệp Đó điểm dân cư thị Vậy hình thành phát triển điểm dân cư đô thị phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Nông thôn Đô thị - Hoạt động kinh tế nông nghiệp -Hoạt động kinh tế thủ công nghiệp, - Dân cư thưa thớt, sống dàn trải dịch vụ, khoa học ( phi NN) - Cơ sở hạ tầng đơn giản -Dân cư đông, tập trung - Lối sống lạc hậu -Cơ sở hạ tầng phức tạp, phát triển -Lối sống văn minh, đại Đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, họ sống làm việc theo phong cách văn minh, đại hơn, khoa học có hiệu kinh tế, văn hố cao Theo quy định NĐ 42/NĐ-CP ngày 7/5/2009 phân loại đô thị: + Vai trò trung tâm (tổng hợp – chuyên ngành) + Quy mô dân số (> 4000ng) + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (>65%) + Cơ sở hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh + Mật độ dân số (>2000ng/km2) + Kiến trúc cảnh quan quản lý theo quy hoạch 1.2 Cấu trúc Đô thị 1.2.1 Vùng nội thành, nội thị + Các thành phố trực thuộc trung ương có quận nội thành, quận phân chia thành phường 1.1 1.3 + Các thành phố, thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành 1.2.2 Vùng ngoại thành, ngoại thị Là vành đại chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp nội thành, nội thị nằm giới hạn hành thành phố, thị xã *Chức năng: + Dự trữ đất đai để mở rộng, phát triển nội thành, nội thị + Sản xuất phần lương thực, thực phẩm để phục vụ cho khu vực nội thành, nội thị + Bố trí cơng trình hạ tầng đầu mối mà khu vực nội thành khơng bố trí + Xây dựng mạng lưới xanh cân sinh thái, bảo vệ mơi trường, bố trí sở nghỉ ngơi… Các đặc trưng Đô thị - Đô thị trung tâm quân sự, trị, hành chính, kinh tế, văn hoá vùng quốc gia - Đô thị nơi tập trung với mật độ cao dân cư hoạt động kinh tế - Cơ cấu lao động chủ yếu phi nông nghiệp - Cấu trúc xã hội : Đa dạng phức tạp xã hội thị mang tính công nghiệp - Các vấn đề xã hội tiềm ẩn tội phạm, tệ nạn, hoả hoạn, dịch bệnh, ô nhiễm… 1.4 Phân loại thị 1.4.1 Mục đích - Tổ chức, xếp phát triển hệ thống đô thị nước - Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị - Nâng cao chất lượng đô thị phát triển đô thị bền vững - Xây dựng sách chế quản lý thị phát triển đô thị 1.4.2 Cách thức phân loại a, Phân loại theo tiêu chí riêng rẽ + Phân loại theo quy mô dân số: Được phân thành loại thị từ loại nhỏ đến trung bình thị lớn, lớn cịn gọi siêu thị + Phân loại theo chức hành – trị: Thủ đô ( quốc gia hay liên bang);Tỉnh lỵ ;Huyện lỵ + Phân loại theo cấp hành – trị : Thành phố trực thuộc trung ương: ngang cấp tỉnh Thành phố thuộc tỉnh : ngang cấp huyện Thị xã, thị trấn thuộc huyện : ngang cấp xã +Phân loại theo tính chất sản xuất: Dựa vào tính trội số lĩnh vực hoạt động, sản xuất đó( lao động, GDP…) thị phân thành thị cơng nghiệp, thị văn hóa, thị du lịch… Phân loại theo quy mô dân số + Cực lớn : > 10 triệu dân + Lớn : – 10 triệu + Trung bình lớn : -5 triệu +Trung bình : 0,5 – triệu + Đô thị nhỏ : < 0,5 triệu b, Phân loại đô thị theo nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 - Đô thị phân thành loại sau: Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Đô thị loại I, loại II thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành có thị trực thuộc; thị loại I, loại II thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành, nội thị xã ngoại thành, ngoại thị Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị Đô thị loại IV, đô thị loại V thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nơng thơn NĐ42/CP/2009 Tiêu chí Đặc biệt I II III IV V qui mơ dân số (x1000), >5000 Mật độ dân số (người/km2) Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 15000 Chức năng, trung tâm, vùng ảnh hưởng Kiến trúc cảnh quan >90 >1000 (TW) 500 12000 (TW) 10000 >85 Xây dựng đồng Xây dựng đồng >800 (TW) >300 10000 (TW) 8000 >80 Xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng Quốc gia, Quốc Tỉnh, giao lưu gia giao vùng liên quốc tế lưu quốc tỉnh, tế (TW) nước 1-nhiều lĩnh vực vùng liên (TW) tỉnh >60% >50% >40% văn minh >150 >50 >4 6000 4000 2000 >75 >70 >65 xây dựng xây phần dựng phần Vùng Tỉnh, tỉnh lĩnh vực liên tỉnh >40% Bước đầu xây dựng Tỉnh Xã, vùng vùng trong tỉnh tỉnh >40% Từng bước Thành phố trực thuộc Trung ương xếp vào hạng đô thị loại đặc biệt đô thị loại Đây thành phố lớn, có kinh tế phát triển, khu vực quan trọng qn sự, trị, văn hóa, kinh tế, xã hội động lực phát triển cho quốc gia/vùng lãnh thổ khơng cịn nằm bó hẹp phạm vi tỉnh Các thành phố có sở hạ tầng khoa học cơng nghệ phát triển, có nhiều sở giáo dục bậc cao, dân cư đông, thuận lợi vận tải Mới nhất, kể từ ngày tháng năm 2004, Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc trung ương ( Hà Nội - HCM - Hải Phòng – Đà Nẵng – Cần Thơ) a,Đô thị loại đặc biệt Chức đô thị Thủ đô đô thị có chức trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước Quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: đầu tư xây dựng đồng mạng lưới hạ tầng cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đô thị; hạn chế tối đa việc phát triển dự án gây ô nhiễm mơi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn phải đầu tư xây dựng đồng bộ; phải bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 60% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị, có không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế quốc gia Thành phố trực thuộc tỉnh đơn vị hành tương đương với cấp quận, huyện, thị xã; chịu quản lý trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh Thường trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục, tỉnh (tỉnh lỵ) Một số thành phố lớn trực thuộc tỉnh giữ vai trò làm trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, vùng (liên tỉnh) Có tỉnh (Bắc Kạn, Bình Phước Đăk Nơng) khơng có thành phố nào, thay vào thị xã giữ vai trị tỉnh lỵ Song có tỉnh có tới thành phố trực thuộc Quảng Ninh,Đồng Tháp, An Giang, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Quảng Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu Một số thành phố khơng đóng vai trị tỉnh lỵ Bảo Lộc, Hội An, Cam Ranh, Cẩm Phả, Móng Cái, ng Bí, Vũng Tàu, Châu Đốc, Sa Đéc giữ vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa khu vực tỉnh trung tâm du lịch, công nghiệp, cửa quốc tế Thành phố trực thuộc tỉnh có dân số lớn Biên Hòa, thấp Bắc Kạn Thành phố trực thuộc tỉnh có dân số Lai Châu Thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích lớn Móng Cái, nhỏ Nam Định Sau Việt Nam bước vào thời kỳ đổi kinh tế phát triển nhanh chóng Tốc độ thị hóa tăng nhanh dẫn đến đời phát triển nhiều thành phố trực thuộc tỉnh Bắt đầu từ việc thành lập thành phố Quy Nhơn (1986), , Tây Ninh (2013) Đến tháng 12 năm 2013, Việt Nam có 64 thành phố trực thuộc tỉnh Cùng với gia tăng số lượng thành phố trực thuộc tỉnh Một số thành phố trực thuộc tỉnh khác phát triển nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế lớn nâng cấp thành thành phố trực thuộc trung ương Đà Nẵng (1997) Cần Thơ (2004) Việt Nam có thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ 64 thành phố trực thuộc tỉnh b,Đô thị loại I Chức đô thị Đô thị trực thuộc Trung ương có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Đơ thị trực thuộc tỉnh có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh Quy mô dân số đô thị a) Đơ thị trực thuộc Trung ương có quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên; b) Đơ thị trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số tồn thị từ 500 nghìn người trở lên Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành a) Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên; b) Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: nhiều mặt đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: nhiều mặt đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh; hạn chế việc phát triển dự án gây nhiễm mơi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn phải đầu tư xây dựng đồng bộ; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 50% trục phố đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị Phải có khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia c, Đô thị loại II Chức thị Đơ thị có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng lãnh thổ liên tỉnh Trường hợp đô thị loại II thành phố trực thuộc Trung ương phải có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước Quy mơ dân số tồn thị phải đạt từ 300 nghìn người trở lên Trong trường hợp thị loại II trực thuộc Trung ương quy mơ dân số tồn thị phải đạt 800 nghìn người Mật độ dân số khu vực nội thành Đô thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km2 trở lên, trường hợp đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với tổng số lao động Hệ thống công trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: số mặt đầu tư xây dựng đồng bộ; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị Phải có không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia d Đô thị loại III Chức đô thị Đơ thị trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh Có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Quy mơ dân số tồn thị từ 150 nghìn người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị a) Khu vực nội thành: mặt đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: mặt đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới công trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị, có không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng quốc gia e Đô thị loại IV Chức đô thị Đô thị trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh Quy mơ dân số tồn thị từ 50 nghìn người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị a) Khu vực nội thành: xây dựng mặt tiến tới đồng hoàn chỉnh; sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành mặt đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; phải bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị f Đô thị loại V Chức đô thị Đô thị trung tâm tổng hợp chuyên ngành kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã Quy mơ dân số tồn thị từ nghìn người trở lên Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị: mặt xây dựng tiến tới đồng bộ, sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các trường hợp đặc biệt: Các đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với loại đô thị tương đương Các đô thị xác định thị đặc thù tiêu chuẩn quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải đạt quy định so với loại đô thị tương đương bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù đô thị Tổ chức hệ thống đô thị vùng lãnh thổ Mạng lưới đô thị nước hình thành phát triển sở đô thị trung tâm, gồm thành phố trung tâm cấp quốc gia, khu vực quốc tế như: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế; thành phố trung tâm cấp vùng như: Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên, ; thành phố, thị xã trung tâm cấp tỉnh, bao gồm thành phố trung tâm quốc gia, khu vực quốc tế, 12 đô thị trung tâm cấp vùng kể thành phố, thị xã tỉnh lỵ khác; đô thị trung tâm cấp huyện, bao gồm thị trấn huyện lỵ thị xã vùng trung tâm chuyên ngành tỉnh đô thị trung tâm cấp tiểu vùng, bao gồm thị trấn trung tâm cụm khu dân cư nông thôn đô thị vệ tinh, đô thị đối trọng vùng ảnh hưởng đô thị lớn, cực lớn Mạng lưới đô thị nước xây dựng phân bố tương đối hợp lý vùng lãnh thổ, gồm thành phố trung tâm cấp quốc gia; thành phố trung tâm cấp vùng; thành phố, thị xã trung tâm cấp tỉnh, đô thị trung tâm cấp huyện… Đồng thời, hình thành rõ nét số vùng thị hóa như: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đồng sông Hồng; Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Vùng Tây Nguyên; Vùng đồng sông Cửu Long Trong vùng đảm bảo có thị hạt nhân đóng vai trị cực tăng trưởng thúc đẩy phát triển vùng Nhiều vùng có tốc độ thị hóa cao nhanh - - - - Các đô thị trung tâm cấp phân bố hợp lý sở vùng kinh tế xã hội quốc gia là: + Vùng trung du miền núi phía Bắc + Vùng đồng Sông Hồng + Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung + Vùng Tây Nguyên + Vùng Đông Nam Bộ + Vùng đồng sông Cửu Long Đô thị loại đặc biệt, đô thị trực thuộc Trung ương Đô thị thuộc tỉnh Đô thị loại III đô thị loại IV Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II trực thuộc Trung ương thị có tính chất đặc thù Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập đề án phân loại thị; trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua trước trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định đề án trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Đơ thị loại I, loại II thuộc tỉnh Ủy ban nhân dân thành phố phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức lập đề án phân loại thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua trước trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định trước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Đơ thị loại III đô thị loại IV Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức lập đề án phân loại đô thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua trước trình Bộ Xây dựng Bộ Xây dựng xem xét, tổ chức thẩm định định công nhận đô thị loại III đô thị loại IV 1.5 Phân cấp quản lý đô thị 1.5.1 Mục đích + Phân rõ trách nhiệm quản lý mặt hành cho cấp từ trung ương đến địa phương +Chủ động việc lập kế hoạch kế hoạch xây dựng đô thị + Chủ động đầu tư vào sở hạ tầng vốn tự có ngân sách địa phương + Xây dựng quy chế phù hợp với địa phương để quản lý trình phát triển thị 1.5.2 Cơ sở phân cấp QL Đô thị - Kết phân loại đô thị cấp có thẩm quyền phê duyệt - Cơ cấu hành – trị quốc gia - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, hệ thống đô thị quốc gia vùng - Nhu cầu tổ chức quản lý hành Nhà nước theo lãnh thổ 1.5.3 Phân cấp QL Đô thị - Thành phố trực thuộc trung ương phải đô thị loại đặc biệt đô thị loại I; a) b) - Thành phố thuộc tỉnh phải đô thị loại I loại II loại III; - Thị xã phải đô thị loại III loại IV; - Thị trấn phải đô thị loại IV loại V 2.Đơ thị hóa 2.1.Khái niệm Đơ thị hóa 2.1.1 Nguồn gốc động lực trình ĐTH Nguồn gốc: Đô thị môi trường định cư phát triển cao hơn, văn minh đại so với nơng thơn Đơ thị hóa q trình chuyển hóa phương thức sống từ nông thôn lên đô thị Sự thay đổi cấu kinh tế lao động yếu tố quan trọng thay đổi phương thức sống Đáng kể chuyển đổi cấu kinh tế lao động xã hội từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ từ công nghiệp sang dịch vụ mà cơng nghiệp hóa sở trình chuyển dịch Về hình thức, thị hóa biểu qua tập trung dân cư đô thị, mở rộng ranh giới đô thị hình thành các thị mới, q trình xây dựng phát triển hạ tầng cơng trình đô thị gia tăng quy mô tính tập trung hoạt động sống cư dân khu vực Đơ thị hóa cịn tác động vào chuyển hóa phát triển điểm dân cư đô thị thành đô thị theo kiểu thị Đơ thị hình thành từ lâu, trước công nguyên vùng Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Cận Đông, Trung Quốc, Ấn Độ từ kỷ thứ hai, thứ ba trước công nguyên Mặc dù lồi người có 5000 năm lịch sử định cư đô thị, đến đầu kỷ 19 nhận thấy tăng trưởng đáng kể ổn định dân cư đô thị nhiều khu vực khác Vì năm 1800 coi thời điểm bắt đầu quá trình phương Tây giới Kể từ đến nay, thị ln khơng ngừng phát triển ngày thu hút số lượng lớn dân cư đến sinh sống Dự báo tương lai đô thị mơ hình cư trú lồi người giới Q trình thị hố vấn đề mang tính tồn cầu có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội nên quốc gia giới trọng tập trung nghiên cứu Dưới nhiều góc độ tiếp cận khái niệm thị hố có nhiều cách trả lời khác nhau.Tuy nhiên hạn chế cách tiếp cận khơng thể giải thích tầm quan trọng vai trị thị hóa ảnh hưởng tới phát triển đời sống xã hội Động lực Đơ thị hóa q trình chuyển hóa phương thức sống từ nơng thôn lên đô thị Sự thay đổi cấu kinh tế lao động yếu tố quan trọng thay đổi phương thức sống Đáng kể chuyển đổi cấu kinh tế lao động xã hội từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ từ công nghiệp sang dịch vụ mà cơng nghiệp hóa sở q trình chuyển dịch Có thể nói cơng nghiệp hóa động lực thị hóa giai đoạn ban đầu từ xã hội nông nghiệp lên tất quốc gia 10 + Năm 1987, UB quốc tế môi trường phát triển (WCED) LHQ công bố báo cáo Tương lai Trong định nghĩa “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” + Tháng 6/ 1992, HN thượng đỉnh trái đất môi trường phát triển tổ chức Rio de janeiro ( Brazin) tiếp tục khẳng định lại + Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững tổ chức Công hịa Nam Phi hồn thiện khái niệm “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba mặt phát triển, phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững môi trường” Mục tiêu: Phát bền vững KT trình phát triển đạt tăng trưởng KT cao, ổn định sở chuyển dịch cấu KT theo hướng tiến dựa vào lực nội sinh chủ yếu, tránh suy thối, đình trệ tương lai không để lại nợ nần cho hệ mai sau Phát triển bền vững xã hội: trình đạt kết ngày cao việc thực tiến công xã hội, đảm bảo cho người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ dân trí, tạo đồng thuận an sinh xã hội Phát triển bền vững mơi trường: q trình phát triển đạt tăng trưởng kinh tế cao, ổn định gắn với khai thác hợp lý, dụng tiết kiệm, có hiệu tài ngun thiên nhiên, khơng làm suy thối, hủy hoại mơi trường mà cịn ni dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường Phát triển đô thị bền vững khả tồn lâu dài, với ba yếu tố bản: • Phương tiện sinh sống (sự đầy đủ nước sạch, thực phẩm, khơng khí, khơng gian trống, lượng xử lý chất thải); • An tồn (khơng có chất độc, bệnh tật, tiếng ồn mối nguy hiểm mơi trường); • Hài hồ (mức độ cá nhân cảm nhận tiện lợi môi trường xung quanh) Đô thị bền vững đô thị phát triển dựa sở bền vững yếu tố trị, văn hố, xã hội, mơi trường kinh tế Dân cư hệ tương lai có sống hạnh phúc, có đầy đủ phúc lợi dịch vụ cơng cộng bản, có sức khoẻ, đảm bảo an toàn, giáo dục đối xử cơng Được tận hưởng sắc văn hố dân tộc, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, có quyền chăm lo, bảo vệ cảnh quan môi trường Kết luận: Đô thị bền vững phát triển sở bền vững yếu tố Đô thị bền vững đáp ứng nhu cầu hệ mà phải đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Trong đô thị bền vững, hệ có 32 sống hạnh phúc, đầy đủ phúc lợi dịch vụ bản, có sức khoẻ, giáo dục, đảm bảo an tồn đối xử cơng Họ tận hưởng sắc văn hóa dân tộc, lịch sử, cảnh quan mơi trường riêng bên cạnh thành tựu khoa học tiên tiến nhân loại Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ Ở ĐÔ THỊ Khái niệm Nhà Nhà nơi cư trú người, chỗ để người tạo ra, tái sản xuất sức lao động để tồn phát triển “Chỗ ở, nơi cho người sinh sống Môi trường vật lý trực tiếp, bên bên ngồi tịa nhà, mà hộ gia đình sinh sống đóng vai trò nơi trú ẩn họ” (UN-Habitat) Luật Nhà 2005: Nhà cơng trình xây dựng với mục đích để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân Nhà xây dựng thị, hình thức tổ chức nhà theo dạng tập trung dân cư thành khu (thường gọi chung cư nhà riêng lẻ), có hệ thống kỹ thuật hạ tầng thị hồn chỉnh cấp, nước; cấp điện; cấp lượng; thông tin liên lạc; truyền truyền hình; hệ thống đường giao thơng; mơi trường hệ thống các cơng trình dịch vụ phục vụ nhu cầu sống vật chất văn hoá, tinh thần người 1.2 Đặc điểm nhà thị • Cơng trình vật lý lâu bền gắn với đất • Tài sản tích lũy tài đảm bảo (Nhà nước bảo trợ) • Đối tượng tài chính, đầu tư, đầu • Nơi có tiện nghi hạ tầng • Thước đo phát triển, mục tiêu phát triển xã hội Ý nghĩa - Vai trò tái sản xuất sức lao động thị - Vai trị to lớn việc phát triển kinh tế đô thị - Vai trị việc tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo - Vai trò đảm bảo an sinh xã hội, 1.3 Phân loại Hình thức xây dựng nhà (kết cấu kiến trúc) tương đối đa dạng: nhà thấp tầng, nhà cao tầng, nhà biệt thự, nhà kiểu chung cư… Phân loại theo hình thức Sở hữu nhà ở: Nhà nước; Tổ chức trị xã hội, Tổ chức kinh tế; Tư nhân 33 Phân loại theo giá trị nhà ở: cao cấp, trung cấp, giá rẻ Phân loại theo nhà theo vật liệu xây dựng: kiến cố, bán kiên cố, thiếu kiên cố, nhà đơn sơ Thực trạng nhà đô thị 2.1 Thực trạng quỹ nhà đô thị 2.2 Thực trạng cung ứng nhà đô thị Dự báo: Tổng cộng 394.000 đơn vị nhà cần cung cấp năm đến năm 2049 = 1079 đơn vị nhà xây dựng hàng ngày, = 45 đơn vị nhà để thích ứng dự báo tăng trưởng NHÀ Ở DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG: Tức cộng đồng thực sáng kiến tác nhân chính, nỗ lực làm việc với quyền địa phương Ví dụ: phường Cửa Nam, TP Vinh quyền phê duyệt kế hoạch phá dỡ 142 nhà tập thể cho công nhân cũ, không đạt chuẩn thay chúng đơn vị nhà nhà thầu xây dựng với diện tích gấp đơi với mức giá thị trường người có nhu cầu lại phải trả tiền sử dụng đất sở hạ tầng 2.3 Nhu cầu nhà khả chi trả - Giá nhà đô thị: hộ có giá trung bình 16 – 30 triệu/m2 (2011) - Diện tích: hộ 60m2 coi rộng phổ biến 30 – 40m2 2.4 Thách thức lĩnh vực nhà đô thị Thách thức 1: Tỷ lệ nhà phi thức cao Thách thức 2: Sự lan rộng thị thiếu kiểm sốt: mơ hình phát triển khơng theo quy hoạch, khơng thức  Thách thức cung cấp csht đô thị Thách thức 3: Cầu nhà cao Thách thức 4: Khả chi trả thấp Thách thức 5: Nhu cầu nhà cao chương trình nhà xã hội có nguồn cung hạn chế Loại hình xây dựng gặp nhiều khó khăn: - Chất lượng khơng đảm bảo cho người sử dụng - Chi phí xây dựng cao vượt khả chi trả nhiều nhóm đối tượng thu nhập thấp người nghèo đô thị - Những đối tượng phép mua nhà xh lại khơng đáp ứng dủ tiêu chí - Khó khăn việc vay để thuê mua nhà (kể có gói vay nhà 30.000 tỷ) Thách thức 6: số lượng nhà xuống cấp lớn Các chung cư cũ xuống cấp, từ năm 70 -80 cần đánh giá để nâng cấp Các khu chung cư cũ khu vực đô thị đc xây dựng trước 1991: triệu m2 khu chung cư cũ, 100.000 hộ dân sinh sống (Giảng võ, Trung tự, Kim liên…) Thách thức 7: Tỷ lệ % nhà ổ chuột cao - 34 -  - Năm 2009 có 35,2% dân số thị sống khu nhà ổ chuột, nhiều so với mức trung bình khu vực Đơng Nam Á 31% tỷ lệ trung bình nước phát triển (32,6%) QLNN nhà đô thị Mary Parker Follett cho “quản trị nghệ thuật đạt mục đích thơng qua người khác 3.1 Quản lý nhà nước nhà thị Mục đích quản lý nhà nước nhà : - Đảm bảo việc trì, sử dụng hợp lý, tiết kiệm không ngừng phát triển quỹ nhà đô thị - Đáp ứng nhu cầu nhà số lượng chất lượng, tiện nghi nhà cho nhân dân thị, đặc biệt cho người có thu nhập thấp, người thuộc diện khó khăn, người thuộc diện sách, ưu đãi… - Tạo sở quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, ban hành sách, biện pháp đầu tư phát triển nhà quản lý sử dụng nhà - Góp phần bình ổn thị trường nhà ở, đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng nhà - Tạo pháp lý cho soạn thảo ban hành quy định quy hoạch xây dựng, quy định thiết kế nhà tạo nguồn thu cho đô thị Vai trò Nhà nước quản lý nhà : - Xây dựng thể chế pháp lý, Xây dựng chiến lược, sách nhà - Tạo điều kiện cho chủ thể có nhà - Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Các giai đoạn QLNN nhà đô thị a) Thời kì 1954 – 1986: Thời kì bao cấp nhà đô thị Bối cảnh Lịch sử: + Miền Nam: ưu tiên hồi cư dân chạy nạn, xây dựng lại xóm làng VĐ nhà cho cán cách mạng giải nhanh chóng phận dân cư thị di tản nước ngồi + Miền Bắc: trọng tâm khôi phục hệ thống giao thông cung ứng điện nước, xây dựng lại đô thị bị phá hoại HN: nhiều tiểu khu nhà XD theo mẩu nhà lắp ghép đời (1969) - Chính sách bao cấp nhà thị: XD nhà chung cư cho thuê phân phối cho CBCC + XD nhà chung cư cho thuê phân phối cho CBCC + Do ngân sách thiếu hụt nên nhà xây theo tiêu thuẩn tối thiểu (6-12m2 ở/người, khu phụ: 4-6m2) + Chất lượng XD nhà thấp + Người dân đô thị ko tự xây nhà (do ko có đất vật liệu) Hạn chế sách: Phát triển nhà chậm 35 - - - Thiếu kinh phí vận hành, bảo trì nên chúng cư xuống cấp nhanh Dung mạo thị xấu xí Hình thức nhà ở: b) Thời kì 1986 - 1991: Thời kì mị mẫm đổi sách nhà thị - Bối cảnh Lịch sử: Đổi đất nước, thị hóa gia tăng - Đặc điểm: + Vẫn tiếp tục sách bao cấp nhà giảm thiểu + Người dân tự xây nhà mà ko bị lên án + Nhà mặt tiền chuyển thành cửa hàng buôn bán kinh doanh + 1988: Bộ XD có thêm chức quản lý thị nhà + 3-1991: UBTVQH ban hành Pháp lệnh nhà công nhận quyền sở hữu nhà tạo lập nhà Cơng dân c) Thời kì 1992 - 2000: Thời kì đổi sách nhà thị hình thành thị trường Bất động sản Bối cảnh Lịch sử: + Kinh tế - xã hội đô thị phát triển mạnh, + Sức ép gia tăng thị hóa - Chính sách nhà ở: + Xóa bỏ chế độ bao cấp nhà ở, quỹ nhà tăng + Chuyển hướng từ chỗ nỗ lực cung cấp chỗ cho công dân sang tạo điều kiện cho người tự chăm lo lấy chỗ phù hợp với nhu cầu khả d) Thời kì sau năm 2000: Bối cảnh Lịch sử: Nhà nước kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực nhà ở, đất nước tăng cường đổi hội nhập quốc tế - Đặc điểm sách nhà ở: 36 - - - - + Nhiều VBPL đời + Chính sách tạo điều điều phát triển nhà ở, vừa coi trọng phát triển nhà thương mại, nhà tự xây, vừa quan tâm đến sách nhà xã hội + Thúc đẩy hình thành phát triển thị trường Bất động sản + Thực XHH phát triển nhà + Chiến lược phát triển nhà quốc gia 3.2 Bộ máy QLNN nhà đô thị Trung ương: Ban đạo Trung ương sách nhà thị trường BĐS Do Thủ tướng thành lập Phó Thủ tướng đứng đầu Hướng dẫn thực luật nhà kinh doanh BĐS Đánh giá xu hướng phát triển nhà thị trường BĐS Đề xuất giám sát thực sách nhà Bộ xây dựng Định hướng chương trình phát triển nhà quốc gia Có trách nhiệm quản lý nhà nói chung Chỉ đạo điều tra nhà ở, phát triển hệ thống sở liệu nhà Chịu trách nhiệm phát triển quản lý thị trường BĐS (Cục quản lý nhà thị trường BĐS) Cục Phát triển đô thị Việt Nam Chịu trách nhiệm lập chiến lược phát triển đô thị, quy hoạch tổng thể phát triển đô thị dự án phát triển đô thị tầm quan trọng quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư Phối hợp với Bộ Xây dựng Bộ, ngành liên quan, địa phương đưa tiêu phát triển nhà ở, sách khuyến khích đầu tư nhà Bộ Tài - Có trách nhiệm phát triển hệ thống định gia BĐS chế bảo hiểm tài sản chấp khuyến khích tổ chức tài cho vay mua nhà - Đề xuất sách ưu đãi tài phát triển nhà cho người có thu nhập thấp Bộ Tài nguyên & Môi trường: Cơ quan chủ quản Tổng cục Địa – dơn vị chịu trách nhiệm quy hoạch sử dụng đất, đăng kí thống kê nhà đất, quản lý giá đất quyền sử dụng đất, vẽ đồ địa chính, cơng tác bồi thường hỗ trợ tái định cư, kiểm soát thay đổi sử dụng dất xây dựng vận hành hệ thống thông tin đất đai Ngân hàng nhà nước Việt Nam: - Là quan đầu mối thực Dịnh hướng sách tài nhà quốc gia đến năm 2020, 37 3 3.3 - Có trách nhiệm đưa đề xuất tín dụng nhà chương trình tiết kiệm nhà ở, biện pháp khuyến khích ngân hàng thương mại đa dạng hóa sản phẩm tài nhà đề xuất thành lập quan tái cho vay chấp nhà Cấp tỉnh: có cách Sở Xây dựng phụ trách vấn đề nhà ở, có sở hạ tầng phát triển đô thị Riêng HN, HCM (Đơ thị đặc biệt) cịn có thêm Sở: Xây dựng Sở Kiến trúc Quy hoạch Cấp huyện: Phòng QLĐT phụ trách công tác quy hoạch đô thị, xây dựng, nhà ở, giao thơng Cấp xã: có cán địa phụ trách quản lý đất đai, xây dựng Ngồi ra, HN, HCM thí điểm mơ hình Phịng Thanh tra xây dựng cấp quận/huyện phường (khơng có xã) Địa phương Cấp tỉnh: có cách Sở Xây dựng phụ trách vấn đề nhà ở, có sở hạ tầng phát triển đô thị Riêng HN, HCM (Đô thị đặc biệt) cịn có thêm Sở: Xây dựng Sở Kiến trúc Quy hoạch Cấp huyện: Phòng QLĐT phụ trách công tác quy hoạch đô thị, xây dựng, nhà ở, giao thơng Cấp xã: có cán địa phụ trách quản lý đất đai, xây dựng Ngồi ra, HN, HCM thí điểm mơ hình Phịng Thanh tra xây dựng cấp quận/huyện phường (khơng có xã) Một số bên liên quan khác: Sự tham gia Công dân Các tổ chức viện nghiên cứu: - Các Hội nghề nghiệp tổ chức phi phủ - Tổ chức cộng đồng quần chúng nhân dân - Cơ quan nghiên cứu lĩnh vực nhà - Cơ quan đào tạo nâng cao lực lĩnh vực nhà Khu vực nhà thức: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp tư nhân - Tổ chức phát triển nhà nước - Các nhà thầu xây dựng lĩnh vực xây dựng nhà - Các thành phần cung cấp dịch vụ kinh doanh BĐS Khu vực tư nhân phi thức tham gia lĩnh vực nhà Các nhà tài trợ quốc tế tổ chức phi phủ Đánh giá chung: Sự phối hợp quan cịn lỏng lẻo Chưa có chia sẻ thông tin cách đầy đủ hợp tác hiệu quan phụ trách nhà Nội dung QLNN nhà ở: Luật Nhà 2014 38 - Xây dựng đạo thực chiến lược, đề án, chương trình, kế hoạch phát triển, quản lý nhà Ban hành tổ chức thực văn pháp luật nhà ở, chế, sách cho phát triển quản lý nhà Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, phân loại nhà quản lý chất lượng nhà Quyết định chủ trương đầu tư dự án xây dựng nhà ở; thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh, đình thực dự án đầu tư xây dựng nhà Quản lý hồ sơ nhà ở; quản lý quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước; quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà Điều tra, thống kê, xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin nhà ở, quản lý, vận hành, khai thác cung cấp sở liệu, thông tin nhà Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, phổ biến kiến thức pháp luật lĩnh vực nhà Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển quản lý nhà Quản lý hoạt động dịch vụ công nhà 10 Công nhận sở đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư; cấp giấy chứng nhận hồn thành khóa đào tạo quản lý vận hành nhà chung cư; công nhận việc phân hạng nhà chung cư; cấp, thu hồi giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực nhà 11 Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tranh chấp, tố cáo xử lý vi phạm lĩnh vực nhà 12 Hợp tác quốc tế lĩnh vực nhà Trong luật nhà ngày 25/11/2014, nội dung quản lý nhà nước nhà bao gồm: 3.3.1 Quản lý tạo lập quyền sở hữu nhà kinh tế thị trường Quản lý tạo lập nhà ở: Tạo điều kiện khuyến khích tạo lập quỹ nhà kinh tế thị trường: tạo quỹ nhà Nhà nước ban hành chế, sách miễn, giảm thuế, miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi, chế ưu đãi tài khác hỗ trợ từ nguồn vốn Nhà nước Các loại nhà cần tạo lập: Nhà hộ gia đình, tư nhân Nhà công vụ Nhà thương mại Nhà tái định cư Quyền sở hữu nhà ở: Giấy chứng nhận quyền SHNO Điều 31 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều, khoản Luật Đất đai số 45/2013/QH13 chứng nhận quyền sở hữu nhà - Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT quy định giấy chứng nhận quyền SDĐ, quyền SHNO tài sản khác gắn liền với đất 39 - Chủ sở hữu nhà thuộc đối tượng sở hữu nhà theo quy định pháp luật nhà có giấy tờ chứng minh việc tạo lập hợp pháp nhà chứng nhận quyền sở hữu Việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quy định sau: Đối với nhà thuộc sở hữu Nhà nước, cấp cho quan, tổ chức giao nhiệm vụ quản lý nhà Đối với nhà thuộc sở hữu tổ chức chinh trị, xã hội, tổ chức kinh tế, cấp cho tổ chức Đối với nhà tư nhân, cấp cho chủ sở hữu nhà Trường hợp nhà thuộc sở hữu nhiều người giấy chứng nhận ghi tên tất chủ sở hữu cấp cho chủ sở hữu cấp chung Giấy chứng nhận trao cho người đại diện Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho tổ chức Trường hợp chủ sở hữu chung tổ chức cá nhân Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà - Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho cá nhân 3.3.2 Quản lý giao dịch nhà Việc giao dịch nhà chia thành loại: Giao dịch bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ( nhà gắn liền với đất ở) bao gồm: mua bán, cho thuê mua, tặng cho, đổi, chấp, góp vốn nhà Giao dịch khơng bắt buộc phải có Giấy chứng nhận bao gồm: Mua bán, chấp nhà hình thành tương lai Tổ chức thực tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; Mua bán, thuê mua nhà thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, thuê mua nhà xã hội, nhà để phục vụ tái định cư không thuộc sở hữu nhà nước… Cho thuê, cho mượn, cho nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở; Nhận thừa kế nhà ở; Chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại xây dựng dự án đầu tư xây dựng nhà 3.3.3 Quản lý thực sách nhà xã hội Chính sách tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà Cơ chế hỗ trợ để giúp đỡ, nhiều sách ban hành nhằm thúc đẩy phát triển chăm lo chỗ cho người dân Hỗ trợ giải cho thuê, cho thuê mua, bán nhà xã hội, hỗ trợ giao đất có miễn, giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi Nhà nước thông qua Ngân hàng sách xã hội, tổ chức tín dụng Nhà nước định QLNN VỀ ĐẤT ĐÔ THỊ Khái niệm 1.1 Thế đất đô thị 40 - - Thuộc nhóm đất phi nơng nghiệp (Luật Đất đai 2013) Đất đô thị đất thuộc khu vực nội thành, nội thị xã, thị trấn quy hoạch sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở quan, tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh, sở hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, quốc phịng an nình mục đích khác Đất ngoại thành, ngoại thị sử dụng quản lý loại đất nông nghiệp hay đất chuyên dùng Nếu đất có quy hoạch quan nhà nước phê duyệt để phát triển thị quản lý đất thị Hiểu chung nhất: Đất đô thị bao gồm mặt đất, mặt nước không gian định bên bên nằm nội thành ngoại thành quy hoạch sử dụng quản lý đất thị Vai trị Đất thị có giá trị cao nguồn lực quan trọng, huy động nguồn vốn lớn chỗ phát triển kinh tế đô thị Đất đô thị tảng phát triển đô thị Đất đô thị phận kiến trúc kết cấu hạ tầng Đất đô thị đầu vào đắt giá sản xuất nguồn thu ngân sách nhà nước 1.2 Đặc điểm Đất đô thị: Ngoài đặc điểm giống với đất tự nhiên đất thị có đặc điểm riêng sau: - Đất đô thị loại bất động sản (đối tượng giao dịch), tài sản có giá trị đặc biệt Có giá trị tương đối cao so với đất nông thôn; Giá trị sử dụng hiệu đầu tư đất thị có tính chất lâu dài tính tích lũy Trong đời đại ngày nay, đất thị sử dụng kinh doanh nông nghiệp theo hướng công nghệ cao 1.3 Phân loại đất thị a) Mục đích sử dụng: - Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng - Đất dùng vào mục đích an ninh quốc phịng: - Đất cho dân cư đô thị: - Đất chuyên dùng: • Đất nông, lâm nghiệp đô thị • Đất chưa sử dụng đến b) Căn vào mục đích qui hoạch xây dựng đô thị đất đô thị bao gồm • Đất dân dụng: Bao gồm đất để xây dựng khu nhà ở, khu trung tâm phục vụ công cộng, xanh, giao thông, sở hạ tầng kĩ thuật • Đất ngồi khu dân dụng bao gồm đất xây dựng khu công nghiệp kho tàng, trung tâm chun nghành, an ninh quốc phịng, quan ngồi đô thị loại đất khác c) Căn vào nghĩa vụ tài người sử dụng đất tuỳ theo mục đích sử dụng gồm 41 Giao đất sử dụng có thời hạn: Đất cho thuê, chủ yếu để xây dựng cơng trình sản xuất kinh doanh • Giao đất khơng thời hạn: Giao đất có thu tiền sử dụng đất giao đất không thu tiền sử dụng đất 1.4 Thực trạng đất đô thị Trong thập kỷ 2000 – 2010: diện tích đất thị tăng 2.200 km2 lên 2.900 km2  vượt qua Thái Lan Hàn Quốc Mức tăng 700 km2 nằm số tăng lớn khu vực Theo chiến lược phát triển thị Việt Nam, diện tích đất đô thị tăng từ 105.000 lên đến 460.000 vào năm 2020 QLNN VỀ ĐẤT ĐƠ THỊ 2.1 Mục đích QLNN đất thị tác động liên tục, có định hướng quan nhà nước lên đối tượng sử dụng đất nhằm phân bổ tài nguyên đất đô thị theo quy hoạch, kế hoạch đạt hiệu kinh tế cao, xây dựng phát triển đô thị theo hướng toàn diện, đại, văn minh, tăng cường sức cạnh tranh đô thị hội nhập kinh tế quốc tế Chủ thể quản lý: Nhà nước (cơ quan thay mặt nhà nước thực quyền quản lý nhà nước đất đai Đó UBND cấp; quan chuyên môn quản lý đất đai cấp; quan đứng đăng kí quản lý diện tích đất chưa sử dụng, đất cơng thị UBND phường) Đối tượng QLNN đất đai: chủ thể sử dụng đất (cá nhân, tổ chức…) đất đai - Khai thác sử dụng mục đích, hợp lý, hiệu quả, khả sinh lời đất; Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội; thành phần kinh tế - Bảo vệ trì quỹ đất nơng nghiệp, quỹ rừng, hạn chế tối đa sử dụng đất nông nghiệp, đất rừng vào quy hoạch phát triển đô thị - Bảo hộ quyền sử dụng đất lâu dài ổn định tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất….theo quy định pháp luật, phù hợp với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thị - Bình ổn thị trường bất động sản - Thu lời, tạo nguồn thu tài cho quyền thị - Xây dựng sách phát triển qũy đất thị Nguyên tắc QL - Chính phủ thống quản lý nhà nước đất đô thị nước - Đất phải sử dụng theo mục đích chức - Đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích - Chính quyền thị lập kế hoạch sử dụng đất cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn - Chính quyền thị cấp đạo quan chuyên trách tổ chức công tác quản lý đất thị • 42 Cơng cụ QL • Pháp luật • Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất • Cơng cụ tài - Thuế lệ phí: thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất… - Lệ phí quản lý sử dụng đất đai: lệ phí trước bạ… Bộ máy QLNN đất thị Trung ương: 1/ Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý tài nguyên đất đai định giá đất; 2/ Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an quản lý đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; 3/ Bộ Xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất đô thị; phát triển quản lý kết cấu hạ tầng đô thị; quản lý thị trường bất động sản; 4/ Bộ Tài quản lý tài đất đai đền bù thiệt hại thu hồi đất Ngồi ra, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quản lý phần đất nông nghiệp phạm vi đô thị Nhân tố ảnh hưởng đến QLNN VỀ ĐẤT ĐƠ THỊ Năng lực, trình độ qlnn đất thị Cơ chế, sách quản lý đất đô thị Điều kiện địa lý Điều kiện kinh tế Đầu tư (trong nước quốc tế) Ý thức chấp hành trình độ người dân, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn thị 2.2 NỘI DUNG QLNN VỀ ĐẤT ĐƠ THỊ 2.2.1 Điều tra, khảo sát, lập đồ địa định giá loại đất thị Điều tra: Chất lượng đất, tiềm đất đai; Điều tra, đánh giá thối hóa đất, nhiễm đất; Thống kê, kiểm kê đất đai; Điều tra, thống kê giá đất; theo dõi biến động giá đất Bản đồ địa Bản đồ địa đồ thể đất yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận Việc đo đạc, lập đồ địa thực chi tiết đến đất theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn Chính quyền đô thị tổ chức thực việc lập, chỉnh lý quản lý đồ địa thị Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT đồ địa 2.2.2 Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đô thị 43 - Điều – 13 Nghị định 43/2014 quy định số điều Luật đất đai 2013 Căn lập quy hoạch sử dụng đất đô thị bao gồm: - Quy hoạch sử dụng đất cấp (đối với thành phố trực thuộc trung ương: Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; thành phồ thuộc tỉnh, thị xã: Quy hoạch sử dụng đất thành phố; thị trấn: quy hoạch sử dụng đất quận, thị xã - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đô thị; - Hiện trạng sử dụng đất, tiềm đất đai kết thực quy hoạch sử dụng đất đô thị - Nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực, đô thị - Định mức sử dụng đất; - Tiến khoa học cơng nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đô thị - Chính phủ tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì giúp Chính phủ việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện chủ trì giúp Ủy ban nhân dân cấp việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Bộ Quốc phòng tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phịng; Bộ Cơng an tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh Thẩm quyền định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đô thị: Ủy ban nhân dân Tp trực thuộc Trung ương trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh trước trình Chính phủ phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện 2.2.3 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất đô thị Giao đất: Quy định hình thức giao đất, cho thuê đất chủ yếu thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo tính cơng khai minh bạch, đồng thời huy động nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Thuê đất: Luật Đất đai năm 2013 quy định tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân nước quyền lựa chọn thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê (Khoản Điều 56 Luật Đất đai năm 2013) 2.2.4 Thu hồi đất để xây dựng đô thị Trường hợp thu hồi: - Thực dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư Thực dự án Thủ tướng Chính phủ chấp thuận 44 + Dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; khu đô thị mới, dự án đầu tư nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); + Dự án xây dựng trụ sở quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương; trụ sở tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao; cơng trình di tích lịch sử - văn hóa, +Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia gồm giao thơng, thủy lợi, cấp nước, nước, điện lực, thơng tin liên lạc; hệ thống dẫn, chứa xăng dầu… Bồi thường hỗ trợ tái định cư thu hồi đất: Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất quy định: Điều 6, quy định bồi thường thu hồi đất 2.2.5 Đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât Điều 20 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều, khoản Luật Đất đai 2013 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra, xử lí vi phạm 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN VỀ ĐẤT ĐƠ THỊ Nhóm giải pháp liên quan đến triển khai, thực thi hoàn thiện văn QPPL - Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật đất đai - Xây dựng hoàn thiện văn pháp luật cụ thể hóa luật đất đai 2013 Nhóm giải pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng, thực thi chế, sách quản lý đất thị - Đảm bảo tính khoa học, hơp lý, minh bạch, với đồng thuận cao - Hoàn thiện chế thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư NN thu hồi đất - Thực thẩm quyền, trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất - Đảm bảo tính đồng bộ, thống điều tra, khảo sát, đo đạc, lập đồ địa đất thị - Hồn thiện chế thị trường quản lý tài đất thị, góp phần sử dụng đất thị tiết kiệm, có hiệu Nhóm giải pháp hồn thiện, nâng cao lực hiệu máy quản lý đất đai thị - Hồn thiện kiện tồn tổ chức, máy quản lý đất đai - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý đất đô thị - Tăng cường lãnh đạo Đảng, phối hợp Bộ, ngành Nhóm giải pháp hỗ trợ - Đầu tư xây dựng mua sắm sở vật chất, hạ tầng trang thiết bị, công nghệ phục vụ cho công tác quản lý đất đô thị - Xây dựng hệ thống thơng tin đất đai tích hợp sở liệu quốc gia QLNN ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Các loại bất động sản đưa vào thị trường kinh doanh bao gồm: - Nhà, cơng trình xây dựng có sẵn tổ chức, cá nhân; 45 - Nhà, cơng trình xây dựng hình thành tương lai tổ chức, cá nhân; - Nhà, cơng trình xây dựng tài sản cơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép đưa vào kinh doanh; - Các loại đất phép chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai phép kinh doanh quyền sử dụng đất Nội dung quản lý nhà nước kinh doanh bất động sản - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật kinh doanh bất động sản - Xây dựng, ban hành chiến lược phát triển thị trường bất động sản, kế hoạch thực dự án bất động sản - Xây dựng công bố số đánh giá thị trường bất động sản - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường bất động sản - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật kinh doanh bất động sản, tình hình triển khai thực dự án bất động sản - Phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh bất động sản - Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh bất động sản QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ HẠ TẦNG KĨ THUẬT ĐÔ THỊ 46 ... 02 thị; loại I đô thị, loại II 23 đô thị, loại III 65 đô thị, loại IV 79 đô thị loại V 687 đô thị - Năm 2025, tổng số đô thị nước khoảng 1000 thị, đó, thị từ loại I đến đặc biệt 17 đô thị, đô thị. .. + Vùng Đông Nam Bộ + Vùng đồng sông Cửu Long Đô thị loại đặc biệt, đô thị trực thuộc Trung ương Đô thị thuộc tỉnh Đô thị loại III đô thị loại IV Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại... số đô thị nước; năm 2025, dân số đô thị khoảng 52 triệu người, chiếm 50% dân số đô thị nước b) Phân loại đô thị cấp quản lý đô thị: - Năm 2015, tổng số đô thị nước đạt khoảng 870 đô thị, đó, thị

Ngày đăng: 23/09/2020, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w