1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân loại đồ án quy hoạch đô thị

7 915 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 792,39 KB

Nội dung

Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị.Bản chất và sự khác biệt giữa quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên ngành đô thị nằm ở mức độ yêu cầu của nội dung nghiên cứu, cách thức thể hiện (Tỉ lệ bản đồ), thời gian quy hoạch, cấp phê duyệt của từng loại đồ án và tính quan hệ, phụ thuộc giữa chúng (Quy hoạch chungquy hoạch cấp trên; quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết quy hoạch cấp dưới).Ví dụ:1.Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 20502.Quy hoạch phân khu Khu vực cửa ngõ phía Bắc thành phố Đồng Hới3.Quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội

Trang 1

BÀI TẬP Môn: Quản lí nhà nước về đô thị

Đề bài: Phân loại các loại đồ án quy hoạch đô thị: quy hoạch chung, quy hoạch

phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên ngành Lấy ví dụ cho từng loại đồ án.

Bài làm:

Theo Điều 3, Luật Quy hoạch đô thị (số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009), Đô thị được hiểu là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ

án quy hoạch đô thị

Bản chất và sự khác biệt giữa quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên ngành đô thị nằm ở mức độ yêu cầu của nội dung nghiên cứu, cách thức thể hiện (Tỉ lệ bản đồ), thời gian quy hoạch, cấp phê duyệt của từng loại đồ án và tính quan hệ, phụ thuộc giữa chúng (Quy hoạch chung/quy hoạch cấp trên; quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết / quy hoạch cấp dưới)

Quy hoạch chung Quy hoạch phân khu Quy hoạch chi tiết Quy hoạch

chuyên ngành Khái

niệm

Quy hoạch chung là

việc tổ chức không

gian, hệ thống các

công trình hạ tầng kỹ

thuật, công trình hạ

tầng xã hội và nhà ở

cho một đô thị phù

hợp với sự phát triển

kinh tế – xã hội của

đô thị, bảo đảm quốc

phòng, an ninh và

phát triển bền vững

Quy hoạch phân khu

là việc phân chia và xác định chức năng, chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị của các khu đất, mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội trong một khu vực

đô thị nhằm cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung

Quy hoạch chi tiết

là việc phân chia

và xác định chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lô đất; bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình

hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hóa nội dung của quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch

Quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành là quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh

Trang 2

chung Phạm

vi

Được lập cho cả đô

thị (thành phố trực

thuộc trung ương,

thành phố thuộc tỉnh,

thị xã, thị trấn và đô

thị mới)

Được lập cho một số khu vực trong đô thị (quận, huyện, xã, phường)

Được lập cho một

bộ phận – tiểu đô thị (khu dân cư)

Được lập cho từng đối tượng

hạ tầng kỹ thuật trên phạm vi toàn

đô thị Nội

dung

- Đồ án quy hoạch

chung thành phố trực

thuộc trung ương:

xác định mục tiêu,

động lực phát triển,

quy mô dân số, đất

đai, chỉ tiêu cơ bản

về hạ tầng xã hội, hạ

tầng kỹ thuật của đô

thị; Mô hình phát

triển, cấu trúc phát

triển không gian nội

thị và khu vực ngoại

thị, kể cả không gian

ngầm; Định hướng

hệ thống các công

trình hạ tầng kỹ thuật

khung; Đánh giá môi

trường chiến lược;

Chương trình ưu tiên

đầu tư và nguồn lực

thực hiện

- Đồ án quy hoạch

chung thành phố

thuộc tỉnh, thị xã:

xác định mục tiêu,

động lực phát triển,

quy mô dân số, đất

đai, chỉ tiêu về hạ

tầng xã hội, hạ tầng

kỹ thuật; Mô hình

phát triển, định

hướng phát triển

không gian nội thị và

Xác định chức năng

sử dụng cho từng khu đất; Nguyên tắc

tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan cho toàn khu vực lập quy hoạch; Chỉ tiêu

về dân số, sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật đối với từng ô phố;

Bố trí công trình hạ tầng xã hội phù hợp với nhu cầu sử dụng;

Bố trí mạng lưới các công trình hạ tầng kỹ thuật đến các trục đường phố phù hợp với các giai đoạn phát triển của toàn

đô thị; Đánh giá môi trường chiến lược

Xác định chỉ tiêu

về dân số, hạ tầng

xã hội, hạ tầng kỹ thuật và yêu cầu tổ chức không gian, kiến trúc cho toàn khu vực quy hoạch; Bố trí công trình hạ tầng xã hội phù hợp với nhu cầu sử dụng;

Chỉ tiêu sử dụng đất và yêu cầu về kiến trúc công trình đối với từng

lô đất; Bố trí mạng lưới các công trình

hạ tầng kỹ thuật đến ranh giới lô đất; đánh giá môi trường chiến lược

Đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng

kỹ thuật được lập cho thành phố trực thuộc Trung ương nhằm cụ thể hóa nội dung định hướng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật trong đồ án quy hoạch chung thành phố để đảm bảo đủ cơ sở lập dự án đầu

tư xây dựng hệ thống hạ tầng

kỹ thuật đô thị

Trang 3

khu vực ngoại thị,

trung tâm chính trị –

hành chính, dịch vụ,

thương mại, văn hoá,

giáo dục, đào tạo, y

tế, công viên cây

xanh, thể dục, thể

thao cấp đô thị; Quy

hoạch hệ thống công

trình hạ tầng kỹ thuật

khung trên mặt đất,

trên cao và ngầm

dưới đất; đánh giá

môi trường chiến

lược; Kế hoạch ưu

tiên đầu tư và nguồn

lực thực hiện

- Đồ án quy hoạch

chung thị trấn: xác

định mục tiêu, động

lực phát triển, quy

mô dân số, đất đai,

chỉ tiêu về hạ tầng xã

hội, hạ tầng kỹ thuật

của đô thị; Tổ chức

không gian đô thị,

quy hoạch công trình

hạ tầng xã hội, hệ

thống công trình hạ

tầng kỹ thuật, đánh

giá môi trường chiến

lược; Kế hoạch ưu

tiên đầu tư và nguồn

lực thực hiện

Thời

hạn

quy

hoạc

h

- Thành phố trực

thuộc trung ương: từ

20-25 năm, tầm nhìn

đến 50 năm

- Thành phố thuộc

tỉnh, thị xã: từ 20-25

Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch phân khu được xác định trên cơ sở thời hạn quy hoạch chung

và yêu cầu quản lí,

Thời hạn quy hoạch đối với các quy hoạch chi tiết được xác định trên

cơ sở thời hạn quy hoạch phân khu và

Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chuyên ngành được xác định trên cơ sở thời

Trang 4

- Thị trấn: từ 10-15

năm

- Đô thị mới: từ

20-25 năm

phát triển đô thị theo yêu cầu quản

lý, nhu cầu đầu tư

hạn quy hoạch chung hoặc quy hoạch phân khu

Tỉ lệ

bản

vẽ

- Thành phố trực

thuộc trung ương:

1/25.000 hoặc

1/50.000 Đồ án quy

hoạch phải thể hiện

rõ khu vực nội thị và

các khu vực dự kiến

phát triển

- Thành phố thuộc

tỉnh, thị xã: 1/10.000

hoặc 1/25.000 Đồ

án quy hoạch phải

thể hiện rõ khu vực

nội thị và các khu

vực dự kiến phát

triển

- Thị trấn: 1/5.000

hoặc 1/10.000

- Đô thị mới:

1/10.000 hoặc

1/25.000

1/5.000 hoặc 1/2.000 1/500

Tính

chất

Định hướng phát

triển không gian

Quản lí bộ khung không gian, mạng lưới hạ tầng, đất công… đến từng ô phố

Quản lí đến từng

lô đất và trục đường

Quản lí đến từng ngành, hạ tầng kĩ thuật

Vai

trò

- Đồ án quy hoạch

chung thành phố trực

thuộc Trung ương đã

được phê duyệt là cơ

sở để lập quy hoạch

chuyên ngành hạ

tầng kỹ thuật đô thị

và quy hoạch phân

Nhằm cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung

Đồ án quy hoạch phân khu đã được phê duyệt là cơ sở để xác định các dự án đầu tư xây dựng

Nhằm cụ thể hóa nội dung quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chung

Đồ án quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt là cơ sở

Đánh giá thực trạng, đánh giá môi trường chiến lược, là

cơ sở xác định chi tiết từng ngành

Trang 5

khu trong đô thị.

- Đồ án quy hoạch

chung thành phố

thuộc tỉnh, thị xã đã

được phê duyệt là cơ

sở để lập quy hoạch

phân khu, quy hoạch

chi tiết các khu vực

và lập dự án đầu tư

xây dựng hạ tầng kỹ

thuật khung trong đô

thị

- Đồ án quy hoạch

chung thị trấn đã

được phê duyệt là cơ

sở để lập quy hoạch

chi tiết các khu vực

và lập dự án đầu tư

xây dựng hạ tầng kỹ

thuật trong đô thị

trong đô thị và lập quy hoạch chi tiết

để cấp giấy phép xây dựng và lập

dự án đầu tư xây dựng

Trang 6

Ví dụ:

phòng cho thuê, vui

chơi giải trí,.v.v để

hình thành đầu mối sầm

uất, gắn kết với các

khu vực dân cư đô thị

hiện có

đường sắt đô thị

Hà Nội

Các quy hoạch các

tuyến đường sắt đô thị

Hà Nội đến năm 2030 quy

hoạch 8 tuyến đường sắt

đô thị Hà Nội với tổng

chiều dài là 410km trong

đó có 342km cầu cạn, mặt

đất và 68,6km còn lại là

đường hầm Trong đó có

tuyến 2, 2A nên có thể

xem là có 9 tuyến đường

sắt Hà Nội trên cao và

ngầm bao gồm:

- Tuyến 1: gồm 2 nhánh

kết hợp đường sắt đô thị

Hà Nội với đường sắt

quốc gia (dài 36km)

Ngọc Hồi Ga trung tâm Hà Nội -Gia Lâm - Yên Viên

Gia Lâm - Dương Xá (Phú Thụy);

- Tuyến 2: Nội Bài - Nam Thăng Long Hoàng Hoa Thám Bờ Hồ -Hàng Bài - Đại Cồ Việt - Thượng Đình - vành đai 2,5 - Hoàng Quốc Việt (dài 42km bao gồm tuyến đi trên cao và đi ngầm theo hướng chạy vành đai kết hợp trung tâm)

- Tuyến 2A: Cát Linh - Hà Đông (14 km): sắp khai thác

Trang 7

- Tuyến 3: Trôi - Nhổn - ga Hà Nội - Hoàng Mai (26 km chia thành 26 ga): đang thi công dự kiến khai thác 2023 bao gồm đi trên cao đoạn Trôi - Cầu Giấy và còn lại đi ngầm

- Tuyến 4: Mê Linh - Đông Anh - Sài Đồng - Vĩnh Tuy - Thượng Đình - đường vành đai 2,5 - Cổ Nhuế - Liên Hà (chiều dài 54 km) đi ngầm hiện chưa thi công

- Tuyến 5: Đường Văn Cao - Ngọc Khánh - Đại lộ Thăng Long - Vành đai 4 - Hòa Lạc (dài 39km) Chưa thi công

- Tuyến số 6: Nội Bài - Phú Diễn - Hà Đông - Ngọc Hồi (dài 43km) Chưa thi công

- Tuyến số 7: Mê Linh - Đô thị mới Nhổn - Vân Canh - Dương Nội (dài 28km) Chưa thi công

- Tuyến số 8: Sơn Đồng - Mai Dịch (trung chuyển tuyến số 2) - vành đai 3 - Lĩnh Nam - Dương Xá (dài 37km)

Trong đó dự kiến vận hành một số tuyến thuộc từ năm 2020 - 2030 như:

Tuyến 1- đoạn 1.IIA: Ngọc Hồi - Yên Viên;

Tuyến 2: đoạn 2.1: Nam Thăng Long Trần Hưng Đạo; đoạn 2.2: Trần Hưng Đạo -Thượng Đình, đoạn 2.3: Nam Thăng Long - Nội Bài;

Tuyến 3 - đoạn 3.1: Nhổn - ga Hà Nội (2023), đoạn 3.2: Ga Hà Nội - Hoàng Mai, đoạn 3.3: Nhổn - Trôi – Phùng ;

Tuyến 5: đoạn 5.1: Văn Cao - Vành đai 4;

Tuyến 8: đoạn 8.1: Sơn Đồng - Mai Dịch

Những tuyến thuộc quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội còn lại sẽ vận hành sau năm 2030

Ngày đăng: 23/09/2020, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w