1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Về việc phân loai đô thị

4 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

Phụ lục 7. QĐ của HĐBT về việc phân loại đô thị và phân cấp quản lí (Trích). Điều 1. Đô thị là các điểm dân cư có các yếu tổ cơ bản sau: 1. Là trung tâm tổng hợp, hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT-XH của vùng lãnh thổ nhất định. 2. Qui mô số dân nhỏ nhất là 4000 người (vùng núi có thể ít hơn). 3. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 60% trong tổng số lao động; là nơi sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hoá phát triển. 4. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị. 5. Mật độ dân cư được xác định theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm của từng vùng. Điều 2. Đô thị được chia thành 5 loại như sau: 1. Đô thị loại I: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch-dịch vụ, giao thông công nghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả nước. Dân số: ≥ 1,0 triệu người. Có tỉ suất hàng hoá cao, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 90% trong tổng số lao động. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình công cộng được xây dựng đồng bộ. Mật độ dân cư bình quân ≥ 1.500 người/km 2 . 2. Đô thị loại II. Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hoá-xã hội, sản xuất công nghiệp, du lịch-dịch vụ, giao thông công nghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ. Dân số từ 35 vạn - 1,0 triệu người. Sản xuất hàng hoá phát triển, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 90% trong tổng số lao động. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình công cộng được xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng bộ. Mật độ dân cư bình quân ≥ 1.200 người/km 2 . 3. Đô thị loại III. Là đô thị trung bình, trung tâm kinh tế, văn hoá-xã hội, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tập trung du lịch-dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển của một tỉnh, hoặc từng lĩnh vực đối với vùng lãnh thổ. Dân số từ 10 vạn - 35 vạn người (vùng núi có thể thấp hơn). Sản xuất hàng hoá tương đối phát triển,tỉ lệ phi nông nghiệp ≥ 80% trong tổng số lao động. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công cộng được xây dựng từng mặt. Mật độ dân cư bình quân ≥ 10.000 người/km 2 (vùng núi có thể thấp hơn). 4. Đô thị loại IV. Là đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hay một vùng trong tỉnh Dân cư từ 3 vạn -10 vạn (vùng núi có thể thấp hơn), là nơi có sản xuất hàng hoá, tỉ lệ phi nông nghiệp ≥ 70% trong tổng số lao động. Đã và đang đầu tư xây dựng CSHT KT và các công trình công cộng từng phần. Mật độ dân cư ≥ 8.000 người/lm 2 (vùng núi có thể thấp hơn). 5. Đô thị loại V. Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hợp KT-XH, hoặc trung tâm chuyên ngành SX tiểu thủ công nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một huyện hay một vùng trong tỉnh hoặc một vùng trong huyện. Dân số từ 4.000 người - ≤ 3,0 vạn người (vùng núi có thể thấp hơn), tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 60% trong tổng số lao động, bước đầu xây dựng một số công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật. Mật độ dân cư bình quân ≥ 6.000 người/km 2 (vùng núi có thể thấp hơn). 1 Đối với các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tập trung nằm trong qui hoạch, khi cần thiết sẽ xếp vào khu đô thị để quản lý. Điều 3. Qui hoạch và ranh giới ngoại ô của từng đô thị phải được xác định theo qui hoạch chung phát triển đô thị và phù hợp với các chức năng qui định sau đây: 1. Dự trữ một phần khi cần mở rộng đô thị. 2. Sản xuất một phần thực phẩm tươi sống phục vụ kịp thời cho nội thành nội thị. 3. Bố trí các công trình kỹ thuật đầu mối tập trung mà trong nội thành, nội thị không bố trí được. 4. Xây dựng mạng lưới cây xanh, cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi sinh-MT. Điều 4. Đô thị được phân cấp về mặt quản lý hành chính Nhà nước như sau: 1. Đô thị loại I và loại II chủ yếu do Trung ương quản lý. 2. Đô thị loại III và loại IV chủ yếu do tỉnh quản lý. 3. Đô thị loại V chủ yếu do huyện quản lý. Hà Nội, ngày 05/05/1990. PHÓ CHỦ TỊCH - Đã ký: TRẦN ĐỨC LƯƠNG. Phụ lục 8. Diện tích, dân số, mật độ dân số, tỉ lệ dân thành thị phân theo địa phương năm 2008 Diện tích (km 2 ) Số dân (1000 người) Mật độ (người/km 2 ) Tỉ lệ dân thành thị (%) Cả nước 331150.4 86210.8 260 28.1 Đồng bằng sông Hồng 14962.5 18545.2 1239 26.3 Hà Nội 3348.5 6116.2 1827 42.0 Vĩnh Phúc 1231.8 1014.5 824 23.0 Bắc Ninh 822.7 1022.5 1243 17.9 Hải Dương 1654.2 1745.3 1055 16.4 Hải Phòng 1522.1 1845.9 1213 40.8 Hưng Yên 923.4 1167.1 1264 11.2 Thái Bình 1559.2 1872.9 1201 7.5 Hà Nam 859.6 834.1 970 10.0 Nam Định 1652.3 1990.4 1205 16.9 Ninh Bình 1388.7 936.3 674 16.9 Miền núi và trung du Bắc Bộ 101445 12317.4 121 18.2 Đông Bắc 64000.1 9652.3 151 19.2 Hà Giang 7945.8 705.1 89 11.3 Cao Bằng 6724.6 528.1 79 15.7 Bắc Kạn 4859.4 308.9 64 15.2 Tuyên Quang 5870.4 746.9 127 9.5 Lào Cai 6383.9 602.3 94 20.9 2 Yên Bái 6899.5 750.2 109 19.7 Thái Nguyên 3534.4 1149.1 325 24.2 Lạng Sơn 8327.6 759 91 20.2 Bắc Giang 3827.4 1628.4 425 9.5 Phú Thọ 3528.1 1364.7 387 16.0 Quảng Ninh 6099 1109.6 182 44.6 Tây Bắc 37444.9 2665.1 71 14.8 Điện Biên 9562.9 475.6 50 16.9 Lai Châu 9112.3 335.3 37 13.4 Sơn La 14174.4 1036.5 73 13.4 Hoà Bình 4595.3 817.7 178 15.9 Duyên hải miền Trung 95894.9 19820.2 207 22.6 Bắc Trung Bộ 51534.2 10795.1 209 14.6 Thanh Hoá 11134.7 3712.5 333 10.0 Nghệ An 16499 3131 190 12.3 Hà Tĩnh 6025.6 1307.3 217 13.1 Quảng Bình 8065.3 857.8 106 14.5 Quảng Trị 4744.3 635.7 134 24.6 Thừa Thiên Huế 5065.3 1150.8 227 31.8 DH Nam Trung Bộ 44360.7 9025.1 203 32.2 Đà Nẵng 1283.4 818.3 638 86.9 Quảng Nam 10438.4 1492.1 143 17.5 Quảng Ngãi 5152.7 1302.6 253 14.7 Bình Định 6039.6 1592.6 264 26.6 Phú Yên 5060.6 885.5 175 20.3 Khánh Hoà 5217.6 1162.1 223 40.7 Ninh Thuận 3358 583.4 174 32.3 Bình Thuận 7810.4 1188.5 152 40.0 Tây Nguyên 54640.3 5004.2 92 27.9 Kon Tum 9690.5 401.5 41 35.0 Gia Lai 15536.9 1188.5 76 28.9 Đắk Lắk 13125.4 1777 135 22.2 Đắk Nông 6515.3 431 66 15.2 Lâm Đồng 9772.2 1206.2 123 37.6 Đông Nam Bộ 23605.5 12828.8 543 58.0 Bình Phước 6874.6 835.3 122 16.1 Tây Ninh 4049.3 1058.5 261 17.2 Bình Dương 2695.2 1072 398 31.1 Đồng Nai 5903.4 2290.2 388 31.5 Bà Rịa - Vũng Tàu 1987.4 961.2 484 44.9 TP.Hồ Chí Minh 2095.6 6611.6 3155 85.2 Đông bằng sông Cửu Long 40602.3 17695 436 21.5 Long An 4493.8 1438.8 320 16.9 Tiền Giang 2484.2 1742.1 701 15.0 Bến Tre 2360.2 1360.3 576 9.8 Trà Vinh 2295.1 1062 463 14.6 3 Vĩnh Long 1479.1 1069.1 723 15.1 Đồng Tháp 3375.4 1682.7 499 17.3 An Giang 3536.8 2250.6 636 28.6 Kiên Giang 6346.3 1727.6 272 26.0 Cần Thơ 1401.6 1171.1 836 51.9 Hậu Giang 1601.1 808.5 505 16.9 Sóc Trăng 3311.8 1301.7 393 18.5 Bạc Liêu 2585.3 829.3 321 26.8 Cà Mau 5331.6 1251.2 235 20.2 (Theo ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM- Nguyễn Duy Hòa) 4 . phục vụ dân cư đô thị. 5. Mật độ dân cư được xác định theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm của từng vùng. Điều 2. Đô thị được chia thành 5 loại như sau: 1. Đô thị loại I: Là đô thị lớn, trung. 4. Đô thị được phân cấp về mặt quản lý hành chính Nhà nước như sau: 1. Đô thị loại I và loại II chủ yếu do Trung ương quản lý. 2. Đô thị loại III và loại IV chủ yếu do tỉnh quản lý. 3. Đô thị. Phụ lục 7. QĐ của HĐBT về việc phân loại đô thị và phân cấp quản lí (Trích). Điều 1. Đô thị là các điểm dân cư có các yếu tổ cơ bản sau: 1. Là trung tâm

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w