1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Điều tra nghiên cứu về thành phần dịch hại và thiên địch trên cây chanh leo ở Việt Nam giai đoạn 2015-2016

7 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu điều tra, giám định sâu bệnh hại chính trên cây chanh leo và một số thiên địch của sâu hại tại các vùng trồng chanh leo tập trung đại diện cho 7 vùng sinh thái của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2016. Đã giám định được tên khoa học của 12 loài sâu hại, 9 loài thiên địch và 11 loài vi sinh vật gây bệnh trên cây chanh leo trong điều kiện đồng ruộng và quả chanh leo sau thu hoạch.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Effect of substrate formula on growth and yield of Lingzhi mushroom Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi My, Dinh Van Cuong, Truong Minh Hoa, Ngo Thi Bich Ngoc, Nguyen Thi Phuong Hoa, Nguyen Ba Nhat Minh, Tran Thi Thu Phương, Nguyen Chien Thang Abstract The effect of substrate formulas of mixing rubber with cassava sawdust by different ratio on growth and yield of Ganoderma lucidum was evaluated in this study Rice bran 10% (equivalent to 50 grams) was added to each substrate formula with dry weight of 500 grams The experiment showed that the substrate formula of CT2 (75% rubber sawdust + 25% cassava sawdust) had the best results with the yield of 579 g Ganoderma lucidum/plot The fruiting body weight was highest, reaching 19.46 grams in the first time collecting; the biological efficiency reached highest with 17.51% and the difference was significant in comparison to the remaining formulas Keywords: Lingzhi mushroom, substrate, formula, rubber sawdust, cassava sawdust Ngày nhận bài: 9/7/2019 Ngày phản biện: 20/7/2019 Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Văn Giang Ngày duyệt đăng: 9/8/2019 ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY CHANH LEO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2016 Nguyễn Văn Tuất1, Nguyễn Văn Liêm2, Lê Thu Hiền2, Bùi Thị Hải Yến2, Hà Minh Thanh2, Trần Thanh Tháp2, Nguyễn Kim Hoa2, Nguyễn Việt Hà2 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết nghiên cứu điều tra, giám định sâu bệnh hại chanh leo số thiên địch sâu hại vùng trồng chanh leo tập trung đại diện cho vùng sinh thái Việt Nam giai đoạn 2015 - 2016 Đã giám định tên khoa học 12 loài sâu hại, loài thiên địch 11 loài vi sinh vật gây bệnh chanh leo điều kiện đồng ruộng chanh leo sau thu hoạch Danh lục mẫu chuẩn thành phần sâu hại, kẻ thù tự nhiên chúng loại bệnh hại chanh leo đồng ruộng bảo quản sau thu hoạch xây dựng bảo quản Viện Bảo vệ thực vật Cơ sở liệu thành phần sâu, bệnh hại thiên địch, thời gian phát sinh, phân bố mức độ gây hại loài sâu bệnh hại chanh leo thiết lập phục vụ cho sản xuất chanh leo Việt Nam Từ khóa: Cây chanh leo, sâu bệnh, thiên địch, phân bố I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây chanh leo xem loại trồng mới, hiệu kinh tế cao có nhiều loại sâu bệnh hại yếu tố đe dọa người dân vùng trồng chanh leo Việt Nam Theo thống kê sơ số tỉnh trồng chanh leo, dịch hại chanh leo làm tàn lụi khơng cho thu hoạch chiếm khoảng 10% diện tích, số vườn xuất hiện tượng chanh leo bị đùn ngọn, ngả màu vàng, hoa trái non rụng hàng loạt, trái thu hoạch sần sùi, móp méo,… gây thiệt hại lớn suất chất lượng sản phẩm Trong năm gần chanh leo trở thành có giá trị kinh tế cao dịch hại chanh leo vùng trồng chanh có xu hướng tăng nên bắt đầu có nghiên cứu loài dịch hại chanh, nhiên có nghiên cứu bệnh hại như: bệnh đốm nâu, bệnh thối rễ, chết Hiện nay, chưa ghi nhận nghiên cứu thành phần thiên địch chanh leo Việt Nam Do đó, việc điều tra nghiên cứu thành phần dịch hại thiên địch sâu hại chanh leo sản xuất bảo quản cần thiết để có sở sâu nghiên cứu lồi có ý nghĩa kỹ thuật kinh tế cao nhằm góp phần sản xuất bền vững chanh leo nước ta II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các loài sâu hại (côn trùng nhện nhỏ hại trồng), thiên địch chúng tác nhân gây bệnh trồng thu thập chanh leo chanh leo sau thu hoạch Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Viện Bảo vệ thực vật 24 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 - Các vật liệu dụng cụ sử dụng điều tra bản, làm mẫu giám định sâu, bệnh hại thiên địch chúng, hóa chất sử dụng làm tiêu côn trùng nhện, vi sinh vật gây bệnh trồng 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thu thập giám định thành phần sinh vật hại chanh leo sản xuất bảo quản, đánh giá mức độ xuất hiện, nguy gây hại chúng theo vùng đại diện - Xây dựng, bảo quản mẫu vật sinh vật hại thu thập làm mẫu chuẩn theo quốc tế để phục vụ học tập nghiên cứu bảo vệ thực vật - Xây dựng sở liệu sinh vật hại chanh leo đồng ruộng bảo quản sau thu hoạch Việt Nam - Biên soạn xuất danh lục mang tính Quốc gia đạt tiêu chuẩn Quốc tế sinh vật hại chanh leo xuất sổ tay hướng dẫn nhận dạng phương pháp phòng chống đối tượng gây hại quan trọng chanh leo 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp điều tra Điều tra thành phần loài sâu hại, bệnh hại thiên địch chanh leo chanh leo sau thu hoạch tiến hành theo phương pháp Viện Bảo vệ thực vật (1997) Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Phương pháp điều tra, phát dịch hại trồng QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2010 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010) * Phương pháp điều tra, thu thập sâu hại thiên địch chanh leo sản phẩm sau thu hoạch - Đối với sâu hại: Chọn ruộng điều tra sinh thái Trung du miền núi Bắc Bộ ( Sơn La), Đồng sơng Hồng (Vĩnh Phúc, Hải Phịng), Dun hải Bắc Trung Bộ (Nghệ An) Tây Nguyên (Lâm Đồng) đại diện cho vùng sản xuất yếu tố giống, thời vụ mức độ thâm canh Cách điều tra: Mỗi ruộng điều tra điểm (5 cây)/ điểm) theo hai đường chéo Đánh giá tác hại: [Tổng số (bộ phận) bị hại/ tổng số (bộ phận điều tra)] ˟ 100 Cách thu mẫu: Dùng vợt vải vải dày bắt trưởng thành sâu hại; dùng ống hút bắt trùng nhỏ; dùng bẫy dính trùng - Đối với thiên địch: Đối với loài ký sinh: Thu thập tất pha phát dục sâu hại mang phịng tiếp tục ni sâu chuyển sang pha phát dục theo dõi, thu thập loài ký sinh Số lượng mẫu thu thập tối thiểu pha trứng 50 (trứng đơn), 30 ổ (trứng đẻ thành ổ), 30 cá thể pha sâu non, nhộng trưởng thành - Đối với loài bắt mồi ăn thịt: Phương pháp điều tra tương tự với sâu hại trồng - Đánh giá mức độ phổ biến sâu hại/thiên địch theo thang cấp: i) -: thấp với độ bắt gặp < 5%; ii) +: thấp với độ bắt gặp > - 10%; iii) ++: trung bình với độ bắt gặp 11 - 25%; iv) +++: nhiều với độ bắt gặp 26 - 50%; v) ++++: nhiều với độ bắt gặp > 50% * Phương pháp điều tra, thu thập bệnh hại chanh leo sản phẩm sau thu hoạch - Chọn ruộng điều tra: Đại diện cho vùng sản xuất yếu tố giống, thời vụ mức độ thâm canh Cách điều tra: ruộng điều tra điểm (5 cây/điểm) theo hai đường chéo góc Đánh giá tác hại: (Tổng số cây, lá, bị hại/tổng số điều tra) ˟ 100 Đánh giá mức độ phổ biến bệnh theo thang cấp Cách thu mẫu: Thu thập tất loại triệu chứng bị hại đồng ruộng, bảo quản túi giấy túi nilon, sau phân lập phịng thí nghiệm để xác định tác nhân gây bệnh - Điều tra địa điểm cố định: Tìm hiểu tập quán, kỹ thuật trồng trọt vùng chanh leo sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch điều tra; điều tra thực địa; xử lý bảo quản mẫu vật thu tổng hợp số liệu theo biểu mẫu quy định - Điều tra thực địa: Cần quan tâm phát thu thập tối đa thành phần sinh vật hại trồng, sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch; Ghi nhận tình hình phát sinh sinh vật điều tra (thời gian xuất hiện, mức độ xuất hiện, ) sơ đánh giá ý nghĩa kinh tế sinh vật phát thu thập (có hại, mức độ tác hại sinh vật hại) - Điều tra bổ sung theo tuyến vùng điều tra: Được tiến hành tuỳ theo giai đoạn sinh trưởng trồng, theo đợt phát sinh lồi sinh vật hại trồng, sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch, theo mùa năm Việc điều tra bổ sung theo tuyến cần ý tới địa điểm có yếu tố sinh thái khác b) Phương pháp giám định sâu bệnh hại - Phương pháp giám định sâu hại: Cơn trùng trưởng thành lồi cánh phấn (cánh vảy), cánh cứng, cánh thẳng, cánh nửa số lồi thuộc 25 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 cánh căng cánh, chân, râu đầu, tiến hành bảo quản khơ giám định theo tài liệu Hồng Đức Nhuận (1982), William (2004, 2007), Wilson Claridge (1991) Các pha trước trưởng thành côn trùng, rệp muội, nhện bắt mồi, nhện hại, bọ trĩ bảo quản dung dịch cồn formon để giám định theo tài liệu Blackman Eastop (1994), Gressitt Kimoto (1963) Towners cộng tác viên (1961) - Phương pháp giám định bệnh hại: Quan sát vi sinh vật gây bệnh kính hiển vi Phân lập ni cấy vi khuẩn, nấm theo phương pháp thường qui Đối với mẫu bệnh vi rút phytoplasma gây sử dụng phương pháp giải mã gene đặc trưng Xử lý mẫu thực vật theo phương pháp ép khô, giữ tiêu màu xanh Lưu giữ hộp kính hay phong bì Làm tiêu lamen mẫu nấm Lưu giữ vi sinh vật gây tiêu lam, giấy khô chân không dầu khoáng c) Chỉ tiêu điều tra Các tiêu để điều tra chanh leo chanh leo sau thu hoạch, bao gồm: - Với sâu hại thiên địch: Thành phần loài sâu hại thiên địch bắt gặp mẫu điều tra, độ bắt gặp loài - Với bệnh hại (nấm, vi khuẩn, virus, ): Thành phần loài bệnh hại bắt gặp mẫu điều tra; Độ xuất loại bệnh d) Xác định tên khoa học mẫu vật Việc định danh tên sinh vật gây hại thu chuyên gia phân loại, cán chun mơn có kinh nghiệm tiến hành theo khóa phân loại có nước Mẫu giám định làm tiêu giám định chuyên gia giám định Viện Bảo vệ thực vật Những mẫu vật khó chưa định danh đem nước so mẫu mời chuyên gia nước tham gia định loại e) Kỹ thuật sử dụng Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy môi trường (nấm, vi khuẩn, lây bệnh) Sử dụng phương pháp công nghệ cao (PCR, ELISA, ) để xác định sinh vật hại mà khó phân biệt đặc điểm hình thái, Sử dụng máy ảnh kỹ thuật số để chụp ảnh mẫu vật Sử dụng công nghệ thông tin lập sở liệu, biên soạn ấn phẩm dự án f) Xử lý số liệu Số liệu xử lý Microsoft Excel phương pháp xử lý số liệu điều tra dịch hại 26 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 vùng sinh thái Trung du miền núi Bắc Bộ ( Sơn La), Đồng sơng Hồng (Vĩnh Phúc, Hải Phịng), Dun hải Bắc Trung Bộ (Nghệ An) Tây Nguyên (Lâm Đồng) Tại tỉnh, điều tra đối tượng sâu bệnh hại thiên địch xã/huyện, huyện/tỉnh III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần sâu hại chanh leo trước sau thu hoạch Việc điều tra thành phần sâu bệnh hại thiên địch sâu hại chanh leo sản phẩm sau thu hoạch tiến hành năm 2015 - 2016 vùng sinh thái Trung du miền núi Bắc Bộ (Sơn La), Đồng sông Hồng (Vĩnh Phúc, Hải Phòng), Duyên hải Bắc Trung Bộ (Nghệ An) Tây Nguyên (Lâm Đồng) Kết điều tra cho thấy, thành phần sâu hại chanh leo nước ta ỏi Đã thu thập 13 lồi sâu hại chanh leo, xác định tên khoa học 12 loài (chiếm 92,31% tổng số loài thu thập được) Các loài thuộc họ côn trùng nhện nhỏ Acarina Đứng đầu số loài cánh Homoptera có lồi cịn lại có loài (Bảng 1) Danh lục sâu hại chanh leo ghi nhận trình bày bảng Trong q trình điều tra ghi nhận lồi bọ trĩ Scrirtothips dorsalis, bọ xít xanh Nezara viridula (Linnaeus) nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval loài gây hại nhiều với mức độ phổ biến từ trung bình (++) đến nhiều (+++) vùng điều tra Trong đó, lồi nhện đỏ son gây hại hầu hết giai đoạn của (lá, hoa, cụ thể làm cho lá, hoa rụng, bị lốm đốm) (Bảng 2) Bảng Thành phần sâu hại chanh leo thu thập (điều tra năm 2015 - 2016) Tổng Số loài Số loài số chưa STT Tên loài giám giám thu định định được Ve bét Acarina 1 Cánh cứng Coleoptera 1 Cánh nửa Hemiptera 9 Cánh tơ Thysanoptera 1 Tổng cộng 13 12 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Bảng Danh lục thành phần loài sâu hại chanh leo (điều tra năm 2015 - 2016) STT Tên tiếng Việt Tên khoa học Bộ Acarina - Ve bét (Nhện nhỏ) Họ Tetranychidae - Nhện nhỏ tơ 1* Nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval Bộ Coleoptera - Cánh cứng Họ Curculionidae - Vòi voi Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamosus (Fabricius) Bộ Hemiptera - Cánh nửa Họ Pentatomidae - Bọ xít năm cạnh 3* Bọ xít xanh Nezara viridula (Linnaeus) Bộ Homoptera - Cánh Họ Aleyrodidae - Bọ Phấn Bọ phấn gai đen Aleurocanthus spiniferus Quaintance Bọ phấn trắng thuốc Bemisia tabaci (Gennadius) Bọ phấn trắng cam Dialeurodes citri (Ashmead) Họ Aphididae - Rệp muội Rệp muội xanh cam Aphis spiraecola Patch Rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii B.De F Họ Diaspididae - Rệp sáp vảy Rệp sáp vảy đỏ Aonidiella aurantii (Maskell) 10 Rệp sáp vảy đen Parlatoria ziziphi (Lucas) 11 Rệp dính Unaspis citri (Comstock) Bộ Thysanoptera - Cánh tơ Họ Thripidae - Bọ trĩ thường 12* Bọ trĩ Scrirtothips dorsalis Hood Bộ phận bị hại Mức độ bị hại Lá ++ đến +++ Lá - Lá ++ Lá Lá Lá + + Lá Lá + Lá Lá Lá + - Lá ++ * Các loài gây hại phổ biến quan trọng chanh leo 3.2 Thành phần thiên địch sâu hại chanh leo Cùng với điều tra thành phần sâu hại chanh leo, thành phần thiên địch sâu hại chanh leo tiến hành, kết trình bày Bảng Kết điều tra cho thấy, thành phần thiên địch sâu hại chanh leo nghèo nàn Mới thu thập giám định tên khoa học lồi thiên địch họ thuộc trùng, nhện lớn Araneida bọ ve bét Acarina Trong đó, cánh cứng Coleoptera có số lượng lồi thiên địch ghi nhận nhiều (5 loài), cịn lại có lồi Danh lục thiên địch sâu hại chanh leo trình bày bảng Hầu hết loài thiên địch sâu hại chanh leo xuất với mức độ phổ biến từ thấp (-) đến thấp (+), có nhện linh miêu vân xiên Oxypes javanus Thorell bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius diện mức trung bình (++) Bảng Thành phần thiên địch sâu hại chanh leo thu thập (điều tra năm 2015 - 2016) STT Tên Ve bét Acarina Nhện lớn Araneida Cánh cứng Coleoptera Cánh da Dermaptera Cánh mạch Neuroptera Tổng cộng Tổng số loài thu 1 1 Số loài giám định 1 1 Số loài chưa giám định 0 0 0 27 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Bảng Danh lục thành phần loài thiên địch sâu hại chanh leo (điều tra năm 2015 - 2016) STT Tên tiếng Việt Tên khoa học Mối quan hệ Mức độ phổ biến BMAT + Oxypes javanus Thorell BMAT ++ Bộ Acarina - Ve bét Họ Phytoseiidae Nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius cucumeris (Oudemans) Bộ Araneida- Nhện lớn bắt mồi ăn thịt Họ Oxyopidae - Nhện linh miêu 2* Nhện linh miêu vân xiên Bộ Coleoptera - Cánh cứng Họ Coccinellidae - Bọ rùa 3* Bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius BMAT ++ Bọ rùa vệt đen Menochilus sexmaculatus (Fabricius) BMAT + Bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius) BMAT + Bọ rùa đen nhỏ Pseudoscymnus sp BMAT - Oligota sp BMAT - Chrysopa sp BMAT - Scolothrips sp BMAT + Họ Staphylinidae - Cánh cứng cánh ngắn Bọ cánh cứng Bộ Neuroptera - Cánh mạch Họ Chrysopidae Bọ mắt vàng Bộ Thysanoptera - Cánh tơ Họ Thripidae - Bọ trĩ thường Bọ trĩ bắt mồi sáu chấm * Các loài thiên địch phổ biến quan trọng chanh leo 3.3 Thành phần vi sinh vật gây bệnh hại chanh leo trước sau thu hoạch Trong năm 2015 - 2016 đã điều tra và phát hiện được 11 bệnh gây hại chanh leo 11 loài vi sinh vật gây (5 loài nấm, loài vi khuẩn, loài vi rút loài tuyến trùng) (Bảng 5) Danh lục thành phần bệnh hại chanh leo trình bày bảng Mặc dù số bệnh hại ghi nhận chanh leo khơng nhiều có tới 10/11 loại bệnh có mức độ xuất từ trung bình (++) đến nhiều (+++) Các bệnh bắt gặp nhiều gây hại nguy hiểm gồm bệnh đốm nâu Alternaria passiflorae Simmonds, bệnh quăn lá Euphorbia Euphorbia leaf curl virus, bệnh quăn Papaya leaf curl virus gây Các bệnh xuất hiện và gây hại hầu hết tại các điểm điều tra, gây thiệt hại đáng kể cho chanh leo nếu không được phòng trừ kịp thời Bên cạnh đó, các bệnh virus gây lan truyền qua giống côn trùng môi giới bọ phấn, rệp, rầy cũng đã được phát hiện, là các loại bệnh nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm 28 Bảng Thành phần bệnh hại chanh leo thu thập (điều tra năm 2015 - 2016) STT Tên Tổng số loài thu Số loài Số loài chưa giám giám định định được Capnodiales 1 Helotiales 1 Hypocreales 1 Pleosporales 1 Pythiales 1 Pseudomonadales 2 Virus 3 Tylenchida 1 Tổng số 11 11 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Bảng Danh lục thành phần loài bệnh hại chanh leo (điều tra năm 2015 - 2016) STT Tên tiếng Việt Bộ Capnodiales Họ Mycosphaellaceae 1* Bệnh đốm xám Bộ Helotiales Họ Sclerotiniaceae Bệnh thối hạch Bộ Hypocreales Họ Nectriaceae Bệnh héo rũ Bộ Pleosporales Họ Pleosporaceae 4* Bệnh đốm nâu Bộ Pythiales Họ Pythiaceae Bệnh thối thân Bộ Pseudomonadales Họ Pseudomonadaceae Bệnh đốm dầu vi khuẩn Bệnh héo rũ vi khuẩn Họ Geminiviridae 8* Bệnh quăn lá Euphorbia 9* Bệnh quăn lá Họ Potyviridae Bệnh cứng (hóa bần 10* vỏ quả) Bộ Tylenchida Họ Heteroderidae 11 Tuyến trùng Tên khoa học Bộ phận bị hại Mức độ phổ biến Lá, thân, quả ++ Thân, quả ++ Fusarium avenacearum Sacc Rễ, thân ++ Alternaria passiflorae Simmonds Lá, quả +++ Phytophthora cinnamomi Rand Lá, thân, quả ++ Pseudomonas passiflorae Reid Pseudomonas syringae Van Hall Lá, thân, quả Lá, thân, quả ++ + Lá Lá +++ +++ Passion fruit woodiness virus Quả ++ Meloidogyne javanica Treub Rễ ++ Septoria passiflorae Syd Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) de Bary Euphorbia leaf curl virus Papaya leaf curl virus Ghi chú: KS: Ký sinh; BMAT: Bắt mồi ăn thịt; -: Rất thấp với độ bắt gặp 50%; (*): Lồi gây hại (với sâu hại bệnh hại)/loài quan trọng (với thiên địch) Danh mục tổng hợp thành phần loài sâu hại chanh leo chanh leo sau thu hoạch Việt Nam điều tra giai đoạn 2015 - 2016 đưa vào sách “Danh lục sinh vật hại thiên địch số trồng sản phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam (Điều tra năm 2012 - 2017)” 3.4 Mô tả đặc điểm gây hại (của sâu hại), triệu chứng gây hại (của bệnh hại), đặc điểm hình thái nhận dạng đối tượng gây hại chanh leo vườn chanh leo sau thu hoạch Các đối tượng sinh vật gây hại phổ biến quan trọng chanh leo mô tả đặc điểm gây hại (của sâu hại), triệu chứng gây hại (của bệnh hại) gồm loài sâu hại 10 loại bệnh hại Đó lồi, nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval, bọ trĩ Scrirtothips dorsalis Hood, bọ xít xanh Nezara viridula (Linnaeus), bệnh đốm nâu Alternaria passiflorae, bệnh thối hạch Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) de Bary, bệnh héo rũ Fusarium avenacearum Sacc., bệnh thối thân Phytophthora cinnamomi, bệnh đốm dầu vi khuẩn Pseudomonas passiflorae Reid, bệnh héo rũ vi khuẩn Pseudomonas syringae Van Hall, bệnh quăn lá Euphorbia leaf curl virus Papaya leaf curl virus, bệnh cứng 29 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 (hóa bần vỏ quả) Passion fruit woodiness virus (PWV), bệnh sưng rễ tuyến trùng Meloidogyne javanica Những thông tin sử dụng để xây dựng “Sổ tay hướng dẫn nhận dạng biện pháp phịng chống sâu bệnh hại Chanh leo” 3.5 Xây dựng thông tin mức độ phổ biến, mức độ gây hại, phân bố thời điểm phát sinh gây hại đối tượng gây hại chanh leo chanh leo sau thu hoạch Thông tin mức độ phổ biến, mức độ gây hại, phân bố thời điểm phát sinh gây hại loài sâu hại 10 loại bệnh hại chanh leo trước sau thu hoạch xây dựng Đó lồi, nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval, bọ trĩ Scrirtothips dorsalis Hood, -bọ xít xanh Nezara viridula (Linnaeus), bệnh đớm nâu Alternaria passiflorae Simmonds, bệnh thối hạch Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) de Bary, bệnh héo rũ Fusarium avenacearum Sacc., bệnh thối thân Phytophthora cinnamomi, bệnh đốm dầu vi khuẩn Pseudomonas passiflorae Reid, bệnh héo rũ vi khuẩn Pseudomonas syringae Van Hall, Bệnh quăn lá Euphorbis Euphorbia leaf curl virus and Papaya leaf curl virus, bệnh cứng (hóa bần vỏ quả) Passion fruit woodiness virus (PWV), bệnh sưng rễ tuyến trùng Meloidogyne javanica Những thông tin sử dụng để xây dựng “Sổ tay hướng dẫn nhận dạng biện pháp phịng chống sâu bệnh hại Chanh leo” IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Thành phần sâu hại, kẻ thù tự nhiên chúng loại bệnh hại chanh leo đồng ruộng bảo quản sau thu hoạch xác định đợt điều tra năm 2015 - 2016 Đã giám định tên khoa học 12 loài sâu hại, loài thiên địch 11 loài vi sinh vật gây bệnh Danh lục thành phần sâu hại, kẻ thù tự nhiên chúng loại bệnh hại chanh leo đồng ruộng bảo quản sau thu hoạch xây dựng - Đã xây dựng bảo quản Viện Bảo vệ thực vật mẫu vật loài sâu hại, kẻ thù tự nhiên bệnh hại chanh leo sản phẩm sau thu hoạch thu thập đợt điều tra 2015 - 2016 - Đã xây dựng sở liệu đặc điểm gây hại, triệu chứng gây hại, đặc điểm nhận dạng, 30 thời gian phát sinh, phân bố mức độ gây hại loài sâu bệnh hại chanh leo - Đã biên soạn xuất sách “Danh lục sinh vật hại thiên địch số trồng sản phẩm trông sau thu hoạch Việt Nam (Điều tra năm 2012 - 2017)”, có “Danh lục sinh vật gây hại thiên địch sâu hại Chanh leo sản phẩm sau thu hoạch điều tra năm 2015 - 2016” - Đã biên soạn xuất “Sổ tay hướng dẫn nhận dạng biện pháp phòng chống sâu bệnh hại Chanh leo” 4.2 Đề nghị Sử dụng kết cơng trình nghiên cứu nàylàm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, đạo phòng chống sinh vật hại sản xuất nơng nghiệp Việt Nam LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Chương trình Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Hàn Quốc (KOPIA) Việt Nam tài trợ cho dự án “Điều tra thành phần sâu bệnh hại trồng nông nghiệp sản phẩm sau thu hoạch Việt Nam (2012 - 2017)” để thực nghiên cứu Cảm ơn cán khoa học quản lý tham gia, tư vấn hỗ trợ cho dự án thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Hoàng Đức Nhuận, 1982 Bọ rùa - Coccinellidae Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật 211 trang Viện Bảo vệ thực vật, 1975 Kết điều tra bệnh 1967 - 1968 NXB Nông thôn Viện Bảo vệ thực vật, -1997 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật Tập I: Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng Nxb Nông nghiệp Hà Nội Blackman R.L and V.F Eastop, 1994 Aphid on the world’s tree - An identification and information Guide CABI Gressitt J.L and S Kimoto, 1963 Pacific insects monograph - The Chrysomelidae (Coleoptera) of China and Korea Entomology Department Berrice P Bishop Meseum USA Towners H., M Towners, and V.K Gupta, 1961 A catalogue and reclassification of the Indo-Australian Chneumonidae The American Entomological Institute USA ... Cùng với điều tra thành phần sâu hại chanh leo, thành phần thiên địch sâu hại chanh leo tiến hành, kết trình bày Bảng Kết điều tra cho thấy, thành phần thiên địch sâu hại chanh leo nghèo nàn Mới... tiêu điều tra Các tiêu để điều tra chanh leo chanh leo sau thu hoạch, bao gồm: - Với sâu hại thiên địch: Thành phần loài sâu hại thiên địch bắt gặp mẫu điều tra, độ bắt gặp loài - Với bệnh hại. .. Lồi gây hại (với sâu hại bệnh hại) /loài quan trọng (với thiên địch) Danh mục tổng hợp thành phần loài sâu hại chanh leo chanh leo sau thu hoạch Việt Nam điều tra giai đoạn 2015 - 2016 đưa vào sách

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w