Bài viết tập trung trình bày về quá trình giải quyết “Vấn đề Trung Quốc” tại hội nghị nói trên. Đặc biệt là việc các nước chủ trì hội nghị đã toan tính, thỏa thuận, mặc cả, dàn xếp để giải quyết “Vấn đề Trung Quốc” theo lợi ích của nước lớn. Từ đó, đưa ra một số nhận xét về hệ quả của nó đối với Trung Quốc và thế giới.
Nguyễn Văn Tuấn / “Vấn đề Trung Quốc” hội nghị Versailles (1919-1920) “VẤN ĐỀ TRUNG QUỐC” TẠI HỘI NGHỊ VERSAILLES (1919-1920) Nguyễn Văn Tuấn Viện Sư phạm Xã hội, Trường Đại học Vinh Ngày nhận 13/01/2020, ngày nhận đăng 20/3/2020 Tóm tắt: Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước thắng trận tổ chức Hội nghị Versailles để phân chia lại giới, thiết lập trật tự hồ bình, an ninh sau chiến tranh Trong hội nghị này, “Vấn đề Trung Quốc” đưa bàn bạc phán quyết, có ảnh hưởng lớn đến tình hình Trung Quốc quan hệ quốc tế Trong viết này, tập trung trình bày trình giải “Vấn đề Trung Quốc” hội nghị nói Đặc biệt việc nước chủ trì hội nghị toan tính, thoả thuận, mặc cả, dàn xếp để giải “Vấn đề Trung Quốc” theo lợi ích nước lớn Từ đó, đưa số nhận xét hệ Trung Quốc giới Từ khố: “Vấn đề Trung Quốc”; Hội nghị Versailles; quan hệ quốc tế Vài nét Hội nghị Versailles “Vấn đề Trung Quốc” Hội nghị Versailles khai mạc ngày 18/01/1919 Versailles (ngoại vi thủ đô Paris nước Pháp) kéo dài suốt năm sau Hội nghị diễn bối cảnh tình hình giới có biến động sâu sắc Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, đến lúc nước thắng trận phải bàn bạc để phân chia giớivà giải hậu chiến tranh Bên cạnh đó, Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi, lập nhà nước xã hội chủ nghĩa, làm cho chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống giới Dưới tác động cách mạng này, phong trào cách mạng bùng nổ phát triển hầu hết châu lục Vì vậy, nước tư cần thống tìm biện pháp hịng tiêu diệt nhà nước Xô Viết đàn áp phong trào cách mạng giới Ngoài ra, chiến tranh làm thay đổi tương quan lực lượng nước: Các nước Đức, Áo Hung, Thổ Nhĩ Kì bại trận suy sụp, tan rã; nước Anh, Pháp, Italia nước thắng trận bị suy yếu; Nhật Bản có chịu ảnh hưởng chiến tranh tận dụng thời để làm giàu vươn lên mạnh mẽ; nước Mỹ tập trung phát triển kinh tế nên vươn lên vị trí hàng đầu giới kinh tế, tài Xác định lại tương quan lực lượng thiết lập trật tự giới việc cần thiết phải làm nước, trở thành lý để tổ chức hội nghị Tham dự hội nghị có 1.000 đại biểu 27 nước thắng trận (Lê Văn Quang, 2001, tr 40) Cơ chế hoạt động Hội nghị Versailles bao gồm: Hội nghị toàn thể; Hội nghị tối cao (thường gọi “Hội đồng 10 người”, nước Mỹ, Anh, Pháp, Italia Nhật Bản nước có hai đại biểu) quan lãnh đạo hội nghị; “Hội đồng tứ” (gồm Tổng thống Mỹ T W Wilson, Thủ tướng Anh Lloyd George, Thủ tướng Pháp G Clemenceau, Thủ tướng Italia V Orlando); “Hội đồng Ngoại trưởng nước (Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản)”… Quyền điều khiển hội nghị cường quốc có vai trò quan trọng Chiến tranh giới thứ Mỹ, Anh, Pháp, Italia Nhật Bản, thực tế quyền định thuộc ba nước Mỹ, Anh, Pháp Email: nguyenvantuandhv@gmail.com 110 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1B/2020, tr 110-117 Các nước tham dự hội nghị, đặc biệt cường quốc có toan tính mưu đồ riêng làm cho hội nghị diễn liệt kéo dài Sau nhiều lần đứng trước nguy bị tan vỡ, cuối nước tạm dàn xếp mâu thuẫn đến thống ký kết văn kiện Kết hội nghị đã: Thành lập Hội Quốc liên (League of Nations); ký Hoà ước Versailles với Đức (ngày 28/6/1919) Sau hội nghị, nước tiếp tục ký kết văn kiện khác, ký hoà ước với nước phe bại trận gồm Áo, Hungary, Bulgaria, Thổ Nhĩ Kì, Hồ ước Saint - Germain với Áo (ngày 10/9/1919), Hoà ước Neuilly với Bulgaria (ngày 27/11/1919), Hoà ước Trianon với Hungary (ngày 4/6/1920), Hồ ước Sèvres với Thổ Nhĩ Kì (ngày 10/8/1920) Các văn kiện với hai văn kiện ký Hội nghị gọi Hệ thống hoà ước Versailles Hội nghị Versailles xác lập trật tự giới nước tư bản, đế quốc sau Chiến tranh giới thứ Nó phản ánh tương quan lực lượng cường quốc, thỏa hiệp, đấu tranh phức tạp nước đế quốc với Xét đến cùng, kết hội nghị khơng xố bỏ mâu thuẫn, bất đồng nước thắng trận tham dự hội nghị, mà làm nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng Rất nhiều nước khơng hài lịng với kết hội nghị, mang danh “hội nghị hồ bình”, Hội nghị Versailles xác lập thống trị, nô dịch cường quốc tư nước nhỏ, đặc biệt nước thuộc địa phụ thuộc Tại Hội nghị Versailles, “Vấn đề Trung Quốc” nước quan tâm, trở thành nội dung quan trọng bàn bạc thời gian dài Thực chất “Vấn đề Trung Quốc” việc giải Trung Quốc sau chiến tranh, lãnh thổ, đặc biệt tỉnh Sơn Đông Sơn Đông trở thành nội dung trung tâm “Vấn đề Trung Quốc” hội nghị, nội dung gây tranh chấp trình đàm phán có tác động lớn đến tình hình Trung Quốc thời gian diễn hội nghị Tại Hội nghị Versailles, bàn “Vấn đề Trung Quốc” chủ yếu xoay quanh “Vấn đề Sơn Đơng” Sơn Đơng tỉnh ven biển phía Đơng, có vị trí quan trọng trị, an ninh, kinh tế văn hoá Trung Quốc Cuối kỷ XIX, Sơn Đơng bị Đức chiếm, sau bị Nhật Bản chiếm Chiến tranh giới thứ Việc Đức thất bại chiến tranh làm cho Sơn Đơng trở thành vấn đề nóng bỏng tranh chấp nước Trung Quốc Lúc giờ, Sơn Đơng có vị trí xem “miếng mồi ngon” nước vịnh Giao Châu, bán đảo Sơn Đông, tuyến đường sắt Giao Tế (nối Thanh Đảo với Tế Nam)… Sơn Đông cửa ngõ quan trọng biển để bảo vệ Bắc Kinh Quá trình giải “Vấn đề Trung Quốc” Hội nghị Versailles Tại Hội nghị Versailles, Trung Quốc xem nước thắng trận Từ tháng 8/1917, Trung Quốc thức tuyên chiến với Đức, tham gia chiến tranh đứng phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Mỹ…) để chống lại phe Đức, Áo - Hung Trung Quốc phải chịu hậu nặng nề chiến với tổng thiệt hại vật chất lên tới 220 triệu đồng (Lê Văn Quang, 2001, tr 68) Chính vậy, chiến tranh kết thúc, Trung Quốc hy vọng đáp ứng nguyện vọng Trung Quốc “khơng mong đợi việc “chia thực” sau chiến tranh, mà mong khôi phục lại độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia vốn bị cường quốc tư phương Tây Nhật Bản xâu xé, cắt xén” (Lê Văn Quang, 2001, tr 69) Chính phủ Bắc Kinh coi trọng Hội nghị 111 Nguyễn Văn Tuấn / “Vấn đề Trung Quốc” hội nghị Versailles (1919-1920) Versailles, tổ chức đoàn đại biểu 50 người để tham dự Tuy nhiên, đại biểu thức tham dự có người, bao gồm: Lục Chinh Tường (Ngoại trưởng, Trưởng đoàn), Cố Duy Quân (Đại sứ Trung Quốc Mỹ), Thi Triệu Cơ (Đại sứ Trung Quốc Anh), Vương Chính Đình (Đại diện Chính phủ Qn miền Nam), Nguỵ Thần Tổ (Đại sứ Trung Quốc Bỉ) Trong trình hội nghị, lý sức khoẻ nên Trưởng đồn Lục Chinh Tường tham gia, vai trò chủ yếu thuộc Cố Duy Quân Vương Chính Đình (Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo, 2005, tr 273) Tại hội nghị, phái đồn Trung Quốc đệ trình “Đề nghị bảy điểm” với nội dung chủ yếu là: Thu hồi toàn đặc quyền Đức Sơn Đông, không Nhật Bản kế thừa; huỷ bỏ “Yêu sách 21 điều” mà Nhật Bản ép Trung Quốc phải ký năm 1915 (ngày 9/5/1915, sau đánh chiếm Thanh Đảo vốn bị Đức chiếm đóng, Nhật Bản ép Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Viên Thế Khải phải ký “Yêu sách 21 điều”, có nội dung quy định Nhật Bản có quyền kế thừa đặc quyền Đức tỉnh Sơn Đơng; Chính phủ Trung Quốc phải dùng cố vấn người Nhật cơng việc trị, kinh tế, qn sự…); xố bỏ đặc quyền người nước ngồi Trung Quốc quyền lãnh tài phán, quyền định quan thuế; chấm dứt đặc quyền kinh tế toàn Trung Quốc hai nước chiến bại Đức Áo; quân đội nước phải rút khỏi lãnh thổ Trung Quốc Trong đó, đề nghị Sơn Đơng quan trọng nhất, phía Trung Quốc u cầu xố bỏ tồn đặc quyền Đức Nhật Bản “Phương châm ban đầu phái đoàn Trung Quốc dựa vào Mỹ, Anh để đạt mục đích mình” (Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo, 2005, tr 273) Trong đó, mục đích Nhật Bản tham dự hội nghị rõ ràng Những yêu sách lớn kế thừa đặc quyền Đức Sơn Đông; cướp đoạt thuộc địa Đức Thái Bình Dương, chí vùng Viễn Đông nước Nga Xô Viết… Tại hội nghị, phái đồn Nhật Bản có nhiều ưu hẳn so với phái đoàn Trung Quốc Nhật Bản nước chủ trì hội nghị, thành viên “Hội đồng 10 người”, “Hội đồng Ngoại trưởng nước”, nữa, Nhật Bản liệt vào hàng cường quốc, có tiềm lực kinh tế quân mạnh Tại hội nghị, phía Nhật Bản tìm cách để gây khó khăn, cản trở phái đoàn Trung Quốc Ngày 27/1/1919, Hội nghị “Hội đồng 10 người”, thảo luận vấn đề thuộc địa Đức Sơn Đông, Tổng thống Mỹ T W Wilson đề nghị mời đại biểu Trung Quốc tham gia, phía Nhật Bản phản đối Tuy nhiên, cuối Cố Duy Qn Vương Chính Đình phép tham gia Tại phiên họp này, Nhật Bản yêu cầu giao toàn thuộc địa Đức Thái Bình Dương, có Sơn Đơng cho cách “vơ điều kiện” (Đào Văn Châm, Hà Hưng Cường, 2009, tr 67) Lập luận phía Nhật Bản họ “hy sinh khơng ít” chiến với Đức, nữa, điều ước bí mật mà Anh, Pháp, Nga, Italia ký với Nhật Bản từ trước, nước đồng ý cho Nhật Bản quyền Ngày 28/1/1919, hội nghị tiếp tục để nghe phát biểu phía Trung Quốc Cố Duy Quân khẳng định: “36 triệu dân Sơn Đông xưa thuộc dân tộc Trung Quốc, dùng ngôn ngữ Trung Quốc, theo tín ngưỡng Trung Quốc”…, “Sơn Đơng q hương Khổng Tử, Mạnh Tử, nơi phát sinh văn hố Trung Quốc, nơi dân cư đơng đúc… khơng dễ người nước ngồi xâm nhập” (Thạch Nguyên Hoa, 2007, tr 55) Cố Duy Quân tiếp tục cho rằng: Trên thực tế, vịnh Giao Châu từ bị Nhật Bản chiếm bị biến thành lãnh thổ Nhật Bản “Yêu sách 21 điều” năm 1915 Trung Quốc bị 112 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1B/2020, tr 110-117 ép buộc phải ký với Nhật Bản nên khơng thể có hiệu lực Giả sử “Yêu sách 21 điều” có hiệu lực từ sau Trung Quốc tuyên chiến với Đức, tình hình thay đổi lớn, điều ước Trung Quốc Đức hết giá trị, Điều ước “tô giới Giao Châu” tự nhiên hiệu lực Giả sử Điều ước “tô giới Giao Châu” Trung Quốc tuyên chiến với Đức mà bị huỷ bỏ điều ước quy định “tô giới” Giao Châu không phép chuyển nhượng, tuyến đường sắt Giao Châu Trung Quốc thu hồi Cố Duy Quân đề nghị: “Hội nghị phải cân nhắc xử lý quyền lợi Giao Châu nơi khác” (Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo, 2005, tr 274) Trước phát biểu Cố Duy Quân, phía Nhật Bản phản ứng hoạt động ngoại giao Bắc Kinh nhằm gây sức ép Trung Quốc Đại sứ Nhật Bản Trung Quốc yêu cầu Bộ Ngoại giao Chính phủ Bắc Kinh phê bình Cố Duy Qn điện nhắc nhở phái đồn Trung Quốc tham dự hội nghị Bộ Ngoại giao Chính phủ Bắc Kinh khơng phê bình Cố Duy Quân, sợ gây căng thẳng với Nhật Bản nên tuyên bố “coi trọng quan hệ bang giao hai nước” Ngày 7/2/1919, Chính phủ Mỹ điện cho Đại sứ Mỹ Trung Quốc muốn Trung Quốc kiên trì với chủ trương mình, đồng thời yêu cầu Đại sứ Mỹ Nhật Bản phản đối hoạt động ngoại giao Nhật Bản Bắc Kinh (Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo, 2005, tr 275) Trước sức ép dư luận nước, ngày 10/2/1919, Bộ Ngoại giao Chính phủ Bắc Kinh buộc phải tuyên bố: “Các nước tuyệt đối khơng có lý để can thiệp vào Trung Quốc” (Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo, 2005, tr 275) Ngày 15/2/1919, phái đoàn Trung Quốc lại đưa hội nghị “Đề nghị vấn đề Sơn Đông” với nội dung chủ yếu yêu cầu thu hồi tồn bội “tơ giới” Giao Châu, tuyến đường sắt Giao Tế đặc quyền Đức Sơn Đơng, thu hồi vùng mà Nhật Bản chiếm đóng qn Sơn Đơng Những toan tính tham vọng cường quốc Hội nghị Versailles làm cho “Vấn đề Trung Quốc” trở nên phức tạp, khó giải Các nước Mỹ, Anh, Pháp, Mỹ có toan tính tham vọng riêng Trung Quốc Mỹ muốn dùng sách “mở cửa” để cạnh tranh với nước Trung Quốc, hạn chế Nhật Bản Viễn Đông Những mâu thuẫn gay gắt nước, trước hết nước chủ trì hội nghị, mâu thuẫn Mỹ Nhật Bản làm cho tiến trình giải “Vấn đề Trung Quốc” gặp nhiều trở ngại Để đạt mục đích mình, Nhật Bản phải sử dụng “chiêu bài” mặc với nước, chủ yếu với Mỹ Anh Nhật Bản tuyên bố “Vấn đề Sơn Đông” chưa giải khơng gia nhập Hội Quốc liên khơng ký hòa ước với Đức (vốn vấn đề trọng tâm Hội nghị Versailles) Nhật Bản gây sức ép yêu cầu phải ghi vào Quy ước Hội Quốc liên điều khoản đặc biệt lên án hình thức phân biệt chủng tộc, thực chất gián tiếp buộc Mỹ (kể Anh) phải công nhận việc tự nhập cư người nước ngồi, có người Nhật (vấn đề gây căng thẳng quan hệ Nhật Bản Mỹ) Về phía Mỹ, ban đầu Mỹ ủng hộ Trung Quốc “Vấn đề Sơn Đơng” muốn hạn chế bành trướng Nhật Bản Trung Quốc Viễn Đông Ngay từ ngày 27/1/1919, lúc gặp Lục Chinh Tường Cố Duy Quân trước họp Hội nghị “Hội đồng 10 người”, T W Wilson đề nghị đại biểu Trung Quốc thẳng thắn trình bày rõ chủ trương mình, đồng thời “đồng tình với Trung Quốc cố gắng để giúp đỡ Trung Quốc” (Đào Văn Châm, Hà Hưng Cường, 2009, tr 67) Ngày 113 Nguyễn Văn Tuấn / “Vấn đề Trung Quốc” hội nghị Versailles (1919-1920) 10/4/1919, Mỹ bày tỏ thái độ muốn giao tồn Sơn Đơng cho Trung Quốc Tuy nhiên, trước hành động Nhật Bản, vào thời điểm cường quốc có bất đồng “Vấn đề Đức” nên Mỹ bước thay đổi thái độ Ngày 16/4/1919, hội nghị “Hội đồng Ngoại trưởng nước” để thảo luận “Vấn đề Sơn Đơng”, phía Mỹ đề nghị giao quyền quản lý Sơn Đông cho nước (Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản) Quan điểm bị phía Nhật Bản phản đối liệt (Đào Văn Châm, Hà Hưng Cường, 2009, tr 67) Ngày 22/4/1919, Hội nghị “Hội đồng tứ” tổ chức để bàn “Vấn đề Sơn Đông” Cả phía Nhật Bản Trung Quốc mời tham gia Tại hội nghị này, Tổng thống Mỹ T W Wilson phát biểu rằng: “Trong điều ước Trung Quốc Nhật Bản năm 1915 văn kiện trao đổi hai nước năm 1918 đồng ý quyền lợi Nhật Bản Sơn Đông; nữa, Anh, Pháp số nước ký hiệp định với Nhật Bản, đồng ý điều ước liên quan Nhật Bản Do đó, việc Trung Quốc tuyên chiến với Đức thủ tiêu văn kiện mà hai nước Trung - Nhật ký kết” (Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo, 2005, tr 276) Trên thực tế, Mỹ khơng muốn làm cho tình hình trở nên phức tạp nên đành nhượng Nhật Bản để đổi lại Nhật Bản từ bỏ yêu sách chủng tộc ký hòa ước với Đức Cũng Hội nghị “Hội đồng tứ” ngày 22/4/1919, đại biểu tham dự gây áp lực buộc Trung Quốc phải nhượng Thủ tướng Anh Lloyd George đề xuất hai cách để giải vấn đề: Một là, vào hiệp định bí mật mà Anh, Pháp ký với Nhật Bản Nhật Bản kế thừa lợi ích Sơn Đơng; hai là, vào điều ước Trung Quốc Nhật Bản ký để thực (Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo, 2005, tr 276) Hai phương án nói bất lợi cho Trung Quốc nên phái đoàn Trung Quốc khơng đồng ý Phái đồn Trung Quốc thấy rõ thay đổi thái độ Mỹ, Anh “Vấn đề Sơn Đơng”, khó lịng hy vọng vào giúp đỡ Mỹ, Anh nên buộc phải nhượng Ngày 23/4/1919, phía Trung Quốc đưa phương án đầy tính thỏa hiệp với điểm sau đây: Thứ nhất, quyền lợi Đức Sơn Đông cường quốc thu hồi; thứ hai, Nhật Bản thừa nhận vòng năm kể từ ngày ký Hoà ướcVersailles với Đức phải trả lại cho Trung Quốc; thứ ba, chi phí quân Nhật Bản Giao Châu Trung Quốc chịu; thứ tư, mở cửa vịnh Giao Châu (Ban biên tập cơng trình Tư liệu lịch sử cận đại, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử cận đại, Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc (chủ biên), Bảo tàng Lịch sử Thiên Tân biên tập, 1984, tr 134) Phái đoàn Trung Quốc đưa phương án mang tính thoả hiệp nói với mục đích muốn đạt kết lúc tranh chấp cường quốc hội nghị ngày nghiêm trọng Ngày 25/4/1919, Hội nghị “Hội đồng tứ”, Anh, Pháp bày tỏ ủng hộ yêu cầu Nhật Bản vấn đề Sơn Đông Ngày 26/4/1919, trao đổi riêng Anh Nhật Bản, phía Nhật Bản khẳng định: Nếu đạt yêu cầu “Vấn đề Sơn Đơng” Nhật Bản từ bỏ nguyên tắc “chủng tộc bình đẳng” thực mở cửa Thanh Đảo Ngày 28/4/1919, Hội nghị “Hội đồng tứ” tiếp tục họp, sau phía Anh thơng báo kết trao đổi với Nhật Bản, Tổng thống Mỹ T W Wilson khẳng định: “Chỉ cần Nhật Bản từ bỏ lợi ích quân Sơn Đông, bảo lưu quyền lợi kinh tế, Mỹ đồng ý với điều kiện Nhật Bản” (Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo, 2005, tr 277) Đáp lại ý kiến Tổng thống Mỹ, ngày 30/4/1919, đại diện Nhật Bản tun bố (khơng có văn bản) rằng: Chính sách Nhật Bản trả lại hồn toàn chủ quyền bán 114 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1B/2020, tr 110-117 đảo Sơn Đông, giữ lại quyền lợi kinh tế trước thuộc Đức Do đó, nước Mỹ, Anh, Pháp thông qua điều khoản Sơn Đơng Hồ ước Versailles với Đức, thừa nhận Nhật Bản kế thừa quyền lợi Đức Sơn Đông Cũng ngày 30/4/1991, nhà lãnh đạo Hội nghị Versailles thơng báo cho phái đồn Trung Quốc biết rằng, đề nghị họ không hội nghị chấp nhận; “Vấn đề Sơn Đông” quy định rõ điều 156, 157, 158 Hoà ước Versaillesvới Đức Điều mà hội nghị “thoả mãn” Trung Quốc “theo hồ ước ký với Đức, Trung Quốc trả lại số dụng cụ thiên văn mà Đức cướp Liên quân tám nước đàn áp khởi nghĩa Nghĩa Hoà Đoàn năm 1901” (Lê Văn Quang, 2001, tr 69) Đối với vấn đề khác mà Trung Quốc đề nghị hội nghị huỷ bỏ “Yêu sách 21 điều”; huỷ bỏ đặc quyền người nước Trung Quốc; chấm dứt đặc quyền kinh tế toàn Trung Quốc hai nước chiến bại Đức Áo; quân đội nước phải rút khỏi Trung Quốc… không đáp ứng Những vấn đề nói nhà lãnh đạo hội nghị trả lời “không thuộc phạm vi hội nghị”, giải mức độ bất lợi cho Trung Quốc Ví như, điều 132 Hoà ướcVersailles với Đức quy định: Huỷ bỏ “tô giới” Đức Hán Khẩu, Thiên Tân, sau Trung Quốc phải mở cửa địa điểm này, trở thành điểm giao thương công cộng nước… Sau thời gian thương lượng, đến ngày 28/6/1919, Hồ ước Versaillesvới Đức thức ký kết Theo đó, “Vấn đề Trung Quốc” Hội nghị Versailles giải Nhật Bản đạt mục đích mình, thất bại ngoại giao nặng nề Chính phủ Bắc Kinh Dưới sức ép gay gắt dư luận nước, đặc biệt phong trào Ngũ Tứ (4/5), phái đoàn Trung Quốc hội nghị khơng ký vào Hồ ước với Đức Một vài nhận xét Có thể thấy, Hội nghị Versailles, “Vấn đề Trung Quốc” vấn đề trung tâm, phương diện định mà nói, nội dung vấn đề quan trọng “Vấn đề Đức”, lại nhận quan tâm nước tham dự hội nghị Trung Quốc quốc gia có diện tích thị trường rộng lớn, có mối liên quan lợi ích với nhiều nước tư bản, đế quốc Trong bối cảnh Chiến tranh giới thứ vừa kết thúc quốc gia Trung Quốc ln có vị trí đặc biệt, nhiều hội để cường quốc củng cố nâng cao vị Qua trình giải “Vấn đề Trung Quốc” Hội nghị Versailles, nêu lên số nhận xét sau đây: Thứ nhất, kết việc giải “Vấn đề Trung Quốc” phản ánh rõ âm mưu, toan tính cường quốc: Các nước chủ trì hội nghị, Mỹ Nhật Bản muốn dùng Trung Quốc “con bài” để thực cho tính tốn chiến lược Mỹ ban đầu muốn dùng sách “mở Trung Quốc”, dùng ưu công nghiệp thương mại để cạnh tranh với nước, cạnh tranh mà chắn Mỹ giành chiến thắng; mặt khác Mỹ không muốn đế quốc Nhật Bản hùng mạnh Viễn Đông Mỹ đầy tham vọng khu vực Vì vậy, thời gian đầu hội nghị, Mỹ thể rõ việc ủng hộ đề nghị Trung Quốc Trong đó, Nhật Bản trước sau muốn độc chiếm Sơn Đơng, tìm cách để đạt mục 115 Nguyễn Văn Tuấn / “Vấn đề Trung Quốc” hội nghị Versailles (1919-1920) đích mình, kể việc gây sức ép lên Mỹ, Anh đưa “chiêu bài” “chủng tộc bình đẳng” (vấn đề mà Mỹ Anh không muốn bàn đến) Trước diễn biến phức tạp hội nghị, cộng thêm mâu thuẫn cường quốc vấn đề khác, “Vấn đề Đức”, cuối Mỹ lại quay sang ủng hộ Nhật Bản Do đó, “Vấn đề Trung Quốc” trở thành yếu tố để mặc cường quốc lợi ích Trung Quốc bị bán rẻ hội nghị điều dễ lý giải Thứ hai, việc giải “Vấn đề Trung Quốc” Hội nghị Versailles có tác động đến quan hệ quốc tế: Việc giao Sơn Đông cho Nhật Bản không làm cho Trung Quốc bất bình mà nhiều nước khơng hài lịng, giới Mỹ lên án Do đó, kết khơng thể tồn lâu dài, “Vấn đề Trung Quốc” lại tiếp tục đưa thảo luận Hội nghị Washington (cuối năm 1921 - đầu năm 1922) Trước toan tính cường quốc, đặc biệt Mỹ, kết Hội nghị Washington “Vấn đề Trung Quốc” gần trái ngược với Hội nghị Versailles, Nhật Bản phải trả lại Sơn Đông cho Trung Quốc Thứ ba, phán “Vấn đề Trung Quốc” Hội nghị Versailles có tác động sâu sắc đến tình hình Trung Quốc: Thất bại phái đoàn Trung Quốc Hội nghị Versailles phán hội nghị giao Sơn Đông cho Nhật Bản gây phản kháng mãnh liệt tầng lớp nhân dân Trung Quốc, trở thành kiện châm ngòi cho phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhân dân Trung Quốc: Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) Sau nhận tin Hội nghị Versailles bác bỏ đề nghị Trung Quốc giao Sơn Đông cho Nhật Bản, ngày 4/5/1919, 3.000 học sinh, sinh viên 13 trường đại học cao đẳng Bắc Kinh tổ chức biểu tình Quảng trường Thiên An Môn, hô vang hiệu “Từ chối ký hồ ước” (Versailles), “Xố bỏ u sách 21 điều”, “Ngoại tranh quốc quyền, nội trừng quốc tặc”, “Tẩy chay hàng hoá Nhật Bản”… Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên từ Bắc Kinh lan toàn quốc phát triển thành phong trào đấu tranh quần chúng công nhân tầng lớp nhân dân khác Đó “một thắng lợi chưa có trình đấu tranh quần chúng yêu nước Trung Quốc chống bọn đế quốc thực dân bọn phong kiến quân phiệt” (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, 2004, tr 31) Chính phong trào Ngũ Tứ đóng vai trị quan trọng tiến trình cách mạng dân chủ Trung Quốc sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Châm, Hà Hưng Cường (2009) Lịch sử quan hệ Trung - Mỹ Bắc Kinh: NXB Khoa học Xã hội Trung Quốc (tiếng Trung) Hùng Chí Dũng, Tơ Hạo (2005) Lịch sử ngoại giao Trung Quốc cận đại Bắc Kinh: NXB Tri thức giới (tiếng Trung) Lê Văn Quang (2001) Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945 Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001) Lịch sử Trung Quốc Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Huy Quý (2004) Lịch sử cận đại Trung Quốc Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 116 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1B/2020, tr 110-117 Russell H Fifield (1952) Woodrow Wilson and The Far East: The Diplomacy of the Shandung Question New York: Thomas Y Growell Company Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2005) Lịch sử giới đại Hà Nội: NXB Giáo dục Thạch Nguyên Hoa (2007) Cố Duy Quân hùng biện Hội nghị hịa bình Paris Tạp chí Tri thức giới, số (tiếng Trung) Ban biên tập cơng trình Tư liệu lịch sử cận đại, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử cận đại, Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc (chủ biên), Bảo tàng Lịch sử Thiên Tân biên tập (1984) Hồ sơ bí mật Bắc Kinh: NXB Khoa học Xã hội Trung Quốc (tiếng Trung) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2004) Phong trào Ngũ Tứ - 85 năm nhìn lại Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội SUMMARY “CHINESE ISSUE” AT THE VERSAILLES CONFERENCE (1919-1920) After the end of World War I, the Versailles Conference was held by the victorious nations in order to divide the world and re-establish order and security In the conference, the “Chinese issue” was discussed and resolved, which had a great influence on Chinese history and international relations In this paper, the author focuses on the resolution process of the “Chinese issue” at this conference Especially, the conference hosting countries made their plans, negotiations, bargains, and arrangements to solve the "China issue" for the benefits of powerful countries.Thence, comments on the impact on China and the world was brought up Keywords: “Chinese issue”; Versailles conference; international relations 117 ... trình đàm phán có tác động lớn đến tình hình Trung Quốc thời gian diễn hội nghị Tại Hội nghị Versailles, bàn “Vấn đề Trung Quốc” chủ yếu xoay quanh “Vấn đề Sơn Đông” Sơn Đông tỉnh ven biển phía Đơng,... biển để bảo vệ Bắc Kinh Quá trình giải “Vấn đề Trung Quốc” Hội nghị Versailles Tại Hội nghị Versailles, Trung Quốc xem nước thắng trận Từ tháng 8/1917, Trung Quốc thức tuyên chiến với Đức, tham... Quốc hội nghị khơng ký vào Hồ ước với Đức Một vài nhận xét Có thể thấy, Hội nghị Versailles, “Vấn đề Trung Quốc” vấn đề trung tâm, phương diện định mà nói, nội dung vấn đề quan trọng “Vấn đề Đức”,