Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
492,25 KB
Nội dung
CHA CHA Å Å N N Ñ Ñ OA OA Ù Ù N N CHOA CHOA Ù Ù NG NG NHIEÃM NHIEÃM TRU TRU Ø Ø NG NG 2001 SCCM/ESICM/ACCP ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference Crit Care Med 2008;36:296–327 1- Mục tiêu của hồi sức trong 6 giờ đầu tiên ở những bệnh nhân giảm tưới máu mô do nhiễmtrùng (tụt HA hoặc tăng lactate máu) - CVP: 8-12 mmHg (11-16 cmH 2 O) - HA trung bình ≥ 65 mmHg - Lượng nước tiểu ≥ 0,5 ml/kg/giờ - Độ bảo hoà oxy trong máu TM trung tâm hoặc TM trộn ≥ 70% Grade 1C A. HO A. HO À À I S I S Ứ Ứ C BAN C BAN Đ Đ A A À À U U 2- Trong 6 giờ hồi sức đầu tiên cho các bệnh nhân nhiễmtrùng huyết nặng hoặc CHOÁNGnhiễmtrùng nếu SvO 2 máu TM trung tâm hoặc TM trộn < 70% sau khi bù đủ dòch (CVP 8 – 12 mmHg), truyền HC để đạt Hct ≥ 30% và /hoặc truyền dobutamine (tối đa 20μg/kg/phút) để đạt mục tiêu SvO 2 Grade 2C A. HO A. HO À À I S I S Ứ Ứ C BAN C BAN Đ Đ A A À À U U B. CHA B. CHA Å Å N N Đ Đ OA OA Ù Ù N N 1- Cấy máu trước khi cho kháng sinh, để cho kết quả tốt nhất lấy ít nhất 2 mẫu máu, một mẫu máu rút xuyên da, còn lại lấy qua các catheter đặt sẵn trừ khi mới đặt (<48 giờ). Mẫu xét nghiệm: Nước tiểu, dòch não tủy, dòch vết thương, đàm, các dòch khác cũng nên lấy trước khi cho kháng sinh Grade D B. CHA B. CHA Å Å N N Đ Đ OA OA Ù Ù N N 2- Làm ngay các xét nghiệm để xác đònh ổ nhiễmtrùng và vi trùng gây bệnh bao gồm chẩn đoán hình ảnh và lấy mẫu cấy, tuy nhiên một số bệnh nhân tình trạng không ổn đònh không cho phép di chuyển ra khỏi ICU lúc này siêu âm có ích trong việc chẩn đoán Grade 1C C. KHA C. KHA Ù Ù NG SINH NG SINH 1- Kháng sinh đường TM cho ngay trong giờ đầu tiên sau chẩn đoán nhiễmtrùng huyết nặng, sau khi đã lấy các mẫu cấy. Grade 1B 2- Điều trò kháng sinh theo kinh nghiệm nên bao gồm một hoặc nhiều thuốc có hoạt tính chống lại tác nhân nghi ngờ gây bệnh và thấm được vào vò trí nghi ngờ ổ nhiễm. Chọn lựa kháng sinh dựa vào sự nhạy cảm của vi trùng với kháng sinh tại cộng đồng và trong bệnh viện. Grade 1C [...]... truyền TM) được khuyến cáo cho các BN CHOÁNG nhiễm trùng Grade 1A H STEROID 2- Liều Hydrocortisone > 300 mg/ ngày không nên dùng trong nhiễmtrùng huyết nặng hoặc CHOÁNGnhiễmtrùng với mục đích điều trò CHOÁNGnhiễmtrùng Grade 1D (hai nghiên cứu RPCT cho thấy không hiệu quả hoặc có hại) H STEROID 3- Nếu không có CHOÁNG, corticosteroid không nên dùng để điều trò nhiễmtrùng Tuy nhiên không có chống chỉ... 1D Không có nghiên cứu nào chứng minh rằng corticoid liều stress cải thiện dự hậu của nhiễmtrùng huyết mà không có CHOÁNG H Recombinant human activated protein C (rhAPC) 1-rhAPC được khuyến cáo ở bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao (điểm APACHE II ≥ 25, suy đa cơ quan do nhiễm trùng, CHOÁNGnhiễm trùng, ARDS do nhiễmtrùng huyết) và không có chống chỉ đònh tuyệt đối liên quan đến nguy cơ chảy máu hoặc... activated protein C (rhAPC) Đáp ứng viêm trên nhiễm trùng huyết nặng có liên quan đến hoạt động tiền đông máu và hoạt hoá tế bào nội mô Đáp ứng viêm trong nhiễm trùng là các chất tiền đông máu trong giai đoạn sớm rhAPC (Drotrecogin alfa) là một chất kháng đông nội sinh với đặc tính kháng viêm đã được chứng minh làm giảm tỉ lệ tử vong ở những bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng Liều rhAPC là 24 μg/kg/giờ... thuốc vận mạch để có được áp lực tưới máu tối thiểu và duy trì lưu lượng máu đủ F THUỐC VẬN MẠCH CH 2- Norepinephrine hoặc dopamine là thuốc vận mạch được lựa chọn đầu tiên để nâng huyết áp trong CHOÁNGnhiễmtrùng Grade 1C Nghiên cứu trên thú vật và người cho thấy norepinephrine và dopamine có lợi hơn epinephrine (tim nhanh, bất lợi cho tuần hòan tạng) và phenylephrine (giảm stroke volume) Phenylephrine... giảm nhu cầu thuốc vận mạch ở những bệnh nhân toan máu nhiễm acid lactic do giảm tưới máu với pH ≥ 7,15 Hiệu quả của truyền bicarbonate trên huyết động và nhu cầu vận mạch ở pH thấp hơn và trên dự hậu ở bất cứ pH nào chưa được nghiên cứu Grade 1B Q DỰ PHÒNG LOÉT DẠ DÀY DO STRESS NG 1- Nên dự phòng loét DD do stress trên tất cả bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng Thuốc ức chế H2 hiệu quả hơn sucralfate... đánh giá KS đã cho sau 48 – 72 giờ trên cơ sở những dữ kiện lâm sàng và vi sinh với mục tiêu sử dụng KS có hoạt phổ hẹp hơn để phòng ngừa kháng thuốc, giảm độc tính, giảm chi phí Một khi đã biết loại vi trùng gây bệnh, không có bằng chứng về việc phối hợp KS sẽ hiệu quả hơn dùng một loại KS Thời gian sử dụng KS là 7 – 10 ngày tùy thuộc đáp ứng lâm sàng Grade 1D E BÙ DỊCH 1- Bù dòch có thể dùng các lọai . U U 2- Trong 6 giờ hồi sức đầu tiên cho các bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng hoặc CHOÁNG nhiễm trùng nếu SvO 2 máu TM trung tâm hoặc TM trộn < 70%. Å Å N N Đ Đ OA OA Ù Ù N N 2- Làm ngay các xét nghiệm để xác đònh ổ nhiễm trùng và vi trùng gây bệnh bao gồm chẩn đoán hình ảnh và lấy mẫu cấy, tuy nhiên