1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUAN VAN HOAN CHINH

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  HỒNG XN TRƢỜNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LUẬN VĂN: TS ĐINH VĂN HỌC HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy dủ Chữ viết tắt An ninh nhân dân ANND Ban giám hiệu BGH Cán giảng viên CBGV Cán quản lý CBQL Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo dục quốc phòng GDQP Học sinh, sinh viên HSSV Quản lý giáo dục QLGD Quốc phịng an ninh QP&AN Quốc phịng tồn dân QPTD Vũ khí trang bị phương tiện VKTBPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý dạy học mơn Giáo dục quốc phịng an ninh theo học chế tín 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh the học chế tín Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 2.1 Khái quát lịch sử phát triển, cấu tổ chức Trường Đại học Mỏ - Địa chất Khoa Giáo dục quốc phòng 2.2 Thực trạng dạy học mơn Giáo dục quốc phịng an ninh Trường Đại học Mỏ - Địa chất theo học chế tín 2.3 Thực trạng quản lý dạy học mơn Giáo dục quốc phịng an ninh Trường Đại học Mỏ - Địa chất theo học chế tín Chƣơng BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 3.1 Biện pháp quản lý dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh Trường Đại học Mỏ - Địa chất theo học chế tín 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KỂT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 29 33 38 38 43 53 73 73 93 102 106 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua, với thành tựu vượt bậc công đổi đất nước, cơng tác quốc phịng, an ninh nước ta ln Ðảng, Nhà nước, nhân dân chăm lo xây dựng, củng cố Vì vậy, tiềm lực trận quốc phịng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân giữ vững, công tác giáo dục QP&AN ngày tăng cường, củng cố Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Tăng cường quốc phòng, an ninh nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước toàn dân” Tư Đảng ta xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân giai đoạn thể rõ việc tăng cường bồi dưỡng kiến thức QP&AN, làm cho người hiểu rõ thách thức lớn tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc điều kiện Nghị định 116/NĐ-CP ngày 10/7/2007 Chính phủ quốc phịng an ninh rõ: “Giáo dục quốc phòng - an ninh phận giáo dục quốc dân, nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; mơn học khố chương trình giáo dục & đào tạo trung học phổ thơng đến đại học trường trị, hành chính, đồn thể…” Đặc biệt giai đoạn nay, tình hình giới khu vực tiếp tục có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, tiềm ẩn yếu tố khó lường Đối với nước ta, lực thù địch riết chống phá, chủ yếu chiến lược diễn biến hồ bình, nhằm xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản, chuyển hoá cách mạng nước ta chệch hướng xã hội chủ nghĩa Các hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta tiếp diễn nhiều hình thức, âm mưu với thủ đoạn tinh vi Sinh viên trường đại học, cao đẳng lực lượng hùng hậu, có sức khỏe, có trình độ học vấn, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận làm chủ khoa học kỹ thuật đại, chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh đó, phận không nhỏ sinh viên bị tác động to lớn chế thị trường, có biểu xuống cấp lối sống, dễ bị kẻ xấu kích động, lơi kéo Với mục tiêu giáo dục toàn diện mặt cho học sinh, sinh viên, giáo dục QP&AN tạo hội thiết thực cho hệ trẻ tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện hồn thiện thân thơng qua học thực hành thao trường, với đó, học lý luận giảng đường trang bị cho sinh viên kiến thức quan điểm đường lối quân Đảng, âm mưu, thủ đoạn lực thù địch cơng tác Quốc phịng giai đoạn Mặt khác, giáo dục tượng xã hội đặc biệt có tác động cách sâu sắc, tồn diện đến tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hướng vào kinh tế tri thức Sự nghiệp phát triển đất nước đặt nhiệm vụ cho ngành giáo dục - đào tạo phải đào tạo người có đạo đức, tri thức, có sức khỏe trình độ chun sâu, có lực học tập thường xuyên học tập suốt đời, động, sáng tạo để thực tốt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Thực Quyết định số 43/2007/QĐ – BGD&ĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất chủ động xây dựng chương trình kế hoạch bước vào tổ chức đào tạo theo học chế tín từ năm học 2009 - 2010 theo Quyết định số 444/QĐ - ĐH & SĐH ngày 19/8/2009 Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa chất Theo đó, để đáp ứng mục tiêu đào tạo trên, khoa mơn tích cực xây dựng chương trình kế hoạch, đặc biệt nghiên cứu đổi phương pháp dạy học đơn vị cho phù hợp với chương trình đào tạo theo học chế tín Nhà trường Tuy nhiên, dạy học môn giáo dục QP&AN trường đại học đặc thù, vừa phải theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, vừa phải theo quy định Bộ Quốc phòng Giáo viên giảng dạy thường sĩ quan biệt phái sinh viên thường chưa nhận thức hết tầm quan trọng môn học Chính vậy, quản lý dạy học mơn giáo dục QP&AN trường đại học phức tạp nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, lãnh đạo Nhà trường quan tâm đầu tư cho mơn Điều địi hỏi sớm khắc phục thời gian tới Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh Trường Đại học Mỏ - Địa chất theo học chế tín chỉ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Giáo dục QP&AN phận quan trọng chiến lược giáo dục cho học sinh, sinh viên nói riêng cho hệ trẻ nói chung nhằm xây dựng người tồn diện cho hệ tương lai đất nước để sẵn sàng xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trải qua 50 năm môn học huấn luyện quân phổ thông đưa vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên từ bậc trung học phổ thông đến cao đẳng đại học Từ năm 1991, theo định 2732/QĐ Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo bậc Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Trung học phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trường trị, hành đồn thể Nghị định số 116/2007/NĐ - CP ngày 10/7/2007 Chính phủ bổ sung nội dung giáo dục an ninh chương trình thành giáo dục QP&AN Để thực nhiệm vụ dạy học môn giáo dục QP&AN cho trường hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Quốc phòng tiến hành tổ chức hệ thống sở giáo dục QP&AN với hệ thống Trung tâm GDQP, khoa quân tổ GDQP trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Trung học phổ thông Hiện nước theo quy hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng 16 Trung tâm (ngồi cịn có thêm 03 trung tâm không nằm quy hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo) thêm vào Khoa giáo dục quốc phòng trực thuộc trường đại học nước Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu, biết vai trò giáo dục QP&AN hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, giáo dục ý thức QP&AN cho cán bộ, HS – SV trường Đảng, trường đại học, cao đẳng tác giả Hà Văn Cơng “Kiện tồn tổ chức biên chế cán quản lý, giảng viên giáo dục quốc phòng ngành giáo dục – đào tạo” Hồng Văn Tịng với nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết giáo dục quốc phòng cho HS – SV trung tâm giáo dục quốc phòng” – Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục năm 2004 Trung tâm GDQP Hà Nội hội thảo: “Những giải pháp nâng cao chất lượng môn học GDQP - AN Trung tâm GDQP Hà Nội I”, năm 2007 Nguyễn Đức Đăng (2011) “ Quản lý cơng tác giáo dục quốc phịng – an ninh cho sinh viên hệ quy trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN” Đề tài tác giả đánh giá thực trạng quản lý công tác GDQP – AN cho sinh viên hệ quy trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN Đồng thời đề xuất giải pháp quản lý công tác GDQP – AN cho sinh viên hệ quy trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lí mơn học xong đề tài chưa đưa giải pháp mang tính đồng quản lý cơng tác GDQP – AN sinh viên chuyên ngành Phạm Xuân Hảo (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Văn Cần, Hoàng Văn Thanh; Học viện Chính trị Quân ( 2007) Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia - Thực trạng kinh nghiệm giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia; Nguyễn Khắc Thắng (2009), Quản lý trình giảng dạy GDQP - AN phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục Trong cơng trình mình, tác giả Nguyễn Khắc Thắng có phân tích đầy đủ vị trí vai trị GDQP - AN hoạt động giảng dạy GDQP - AN đội ngũ giảng viên Trên sở đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên GDQP - AN đáp ứng với phương thức đào tạo theo tín trường đại học, cao đẳng Ngồi cơng tác trên, có nhiều viết đăng báo, tạp chí có uy tín Tiêu biểu: Phan Ngọc Diễn, GDQP cho hệ trẻ nhà trường - vấn đề lưu tâm, Tạp chí GDQP số 2/2000; Phùng Khắc Đăng, Tăng cường cơng tác GDQP tồn dân trước tình hình mới, Tạp chí QPTD số 12/2003; Phạm Xn Hảo (2002), Giáo dục quốc phòng cho sinh viên đại học nay, Chuyên đề khoa học cấp Viện Khoa học xã hội nhân văn; Lê Doãn Thuật, GDQP trường đại học cao đẳng - bốn vấn đề xúc cần tháo gỡ từ sở; Tạp chí QPTD, số 1/2002; Phạm Xuân Hảo, Đổi mới, nâng cao chất lượng GDQP toàn dân thời kỳ mới, Tạp chí GDLLCTQS, số 1/2006… Với góc cạnh tiếp cận khác nhau, cơng trình sâu phân tích làm rõ vấn đề vị trí, vai trị, nội dung, hình thức GDQP AN cho đối tượng đề xuất hệ thống giải pháp tổ chức thực góp phần nâng cao chất lượng GDQP AN tình hình Hệ thống giải pháp tác giả đề cập mang tính đồng bộ, khả thi, tập trung vào giải pháp; tăng cường lãnh đạo, đạo; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành; đổi nội dung chương trình hình thức tổ chức huấn luyện; đổi mới, tăng cường công tác quản lý giải pháp đầu tư sở vật chất, cơng cụ phương tiện huấn luyện… Ngồi báo khoa học đăng tải tạp chí cịn có số đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu, chuyên đề công tác GDQP cho cán bộ, sinh viên Các công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác công tác giáo dục QP&AN cho cán bộ, sinh viên trường đại học, cao đẳng Nhìn chung, tác giả đề cập tới tầm quan trọng giáo dục QP&AN cho cán bộ, sinh viên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời đề xuất giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục QP&AN trường Một số đề tài, cơng trình nghiên cứu đánh giá cách tổng quan thực trạng giáo dục QP&AN nói chung, thực trạng chất lượng kết dạy học giáo dục QP&AN nói riêng, sở đưa số biện pháp phát triển đội ngũ, cải tiến phương pháp, phương tiện, sở vật chất…nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức môn học giáo dục QP&AN sở giáo dục Những giải pháp có phần chưa đáp ứng, chưa thực có số điều kiện nội dung đào tạo Khoa GDQP có phát triển định Tuy nhiên tình hình cấu tổ chức, đội ngũ cán sĩ quan – giảng viên đảm nhiệm giảng dạy môn học giáo dục QP&AN có thay đổi cấu tổ chức số đơn vị trực thuộc Bộ quốc phòng sát nhập, cắt giảm biên chế Điều dẫn đến việc đảm bảo xây dựng đội ngũ cán giảng viên sĩ quan cho mơ hình giáo dục QP&AN vấn đề khó khăn mà đề tài cịn chưa đề cập đến Chính vậy, nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá cách đầy đủ thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục QP&AN trường đại học giai đoạn nhằm đưa giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục QP&AN trường đại học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý dạy học môn giáo dục QP&AN trường đại học, đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục QP&AN Trường Đa ̣i ho ̣c M ỏ - Địa chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận dạy học môn giáo dục QP&AN, quản lý dạy học mơn giáo dục QP&AN theo học chế tín - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học môn Giáo du ̣c quố c phòng an ninh, quản lý dạy học môn giáo dục QP&AN Trường Đa ̣i ho ̣c Mỏ- Địa chất - Đề xuất biện pháp quản lý dạy học mơn Giáo dục quốc phịng an ninh Trường Đại học Mỏ - Địa chất theo học chế tín - Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Khách thể nghiên cứu, đối tƣơng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý GD&ĐT Trường Đa ̣i ho ̣c Mỏ - Địa chất * Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học môn Giáo du ̣c quố c phòn g an ninh Trường Đại học Mỏ - Địa chất theo học chế tín * Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục QP&AN Trường Đại học Mỏ Địa chất theo học chế tín Giới hạn đối tượng địa bàn khảo sát: Đề tài tập trung khảo sát đối tượng cán quản lý, giảng viên môn giáo dục QP&AN, sinh viên khóa 59, khóa 60 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng trình nghiên cứu khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2013 đến năm 2015 10

Ngày đăng: 23/09/2020, 10:25

w