Sơ lược vể rong biển

8 58 0
Sơ lược vể rong biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.1. Sơ lược vể rong biển: Rong biển là nhóm thực vật bậc thấp sống trong môi trường nước mặn và lợ . Rong có cấu tạo đơn giản, cổ xưa nhất trong lịch sử tiến hóa của sinh giới. Thể dinh dưỡng (tản) chưa phân hóa thành thân, lá, rễ... Có 9 loại tản : Dạng amip: cổ xưa, không màng, không roi; chuyển động bằng chân giả như amip Dạng mô nat: tế bào hình trái xoan, lê, chuyển động bằng 2 roi: (Chamydomonas, Euglena) Dạng palmela: bao nhầy chung (Tetraspora, Hydrurus, Vonvox). Dạng hạt: Tế bào cố định liên kết bằng dịch nhầy (Pinnularia Tetrastrum). ngoài ra còn dạng sợi,dạng cầu,dạng màng,dạng dị ti,dạng ống.

1.1 Sơ lược vể rong biển: Rong biển nhóm thực vật bậc thấp sống môi trường nước mặn lợ Rong có cấu tạo đơn giản, cổ xưa lịch sử tiến hóa sinh giới Thể dinh dưỡng (tản) chưa phân hóa thành thân, lá, rễ Có loại tản : - Dạng amip: cổ xưa, không màng, không roi; chuyển động chân amip - Dạng mơ nat: tế bào hình trái xoan, lê, chuyển động roi: (Chamydomonas, Euglena) - Dạng palmela: bao nhầy chung (Tetraspora, Hydrurus, Vonvox) - Dạng hạt: Tế bào cố định liên kết dịch nhầy (Pinnularia Tetrastrum) ngồi cịn dạng sợi,dạng cầu,dạng màng,dạng dị ti,dạng ống 1.1.1.Cấu tạo tế bào - Tế bào (hầu hết) có 1-2 hạt tế bào (rong Lam) - Màng ( xenluloza, hemixenlulozaw, pectin) - Chất nguyên sinh, hạt tế bào thể màu Ở tế bào khơng bào chứa đầy dịch bào +Thể màu (chromatophore) có nhiều hình dạng khác nhau: dạng mạng lưới, băng xoắn, đĩa, hạt, +Thể màu có hạt tạo bột chất dự trữ: tinh bột, hydradcacbon, mỡ (quanh hạt tạo bột) - Sắc tố: diệp lục (a,b,c,d), phycobilin, caroten, lutein, phucoxantin, xanthophin, phycoerythrin, phycocyanin 1.1.2 Sinh sản (3 kiểu) - Dinh dưỡng: phần riêng rẽ (khúc tản) nảy mầm thành cá thể (Gracilaria) phân chia đơn giản - Vơ tính: bào tử, phát triển thành cá thể - Hữu tính: kết hợp giao tử (đực cái) thành hợp tử, nảy mầm thành cá thể Có dạng: đẳng giao tử(isogamet), dị giao tử (heterogamet) nỗn giao (oogamy - Ngồi cịn có hình thức tiết hợp(zygogamy): hai tế bào tự liên kết mấu nối 1.1.3 Dinh dưỡng Hình thức dinh dưỡng tự dưỡng hồn tồn,có khả quang hợp 1.1.4 Phân loại Dựa vào sắc tố,có thể chia rong thành ngành chủ yếu : - Rong Lam - Cyanophyta - Rong Đỏ - Rhodophyta -Rong Nâu - Phaeophyta - Rong Lục – Chlorophyta (Taylorr, 1960; Tăng Trình Khuê, 1990, Yoshida, 2000) 1.2 Ngành rong Lục ( Chlorophyta) Tảo lục ngành rong lớn tất ngành tảo biết, đa dạng Cho đến người ta tìm thấy ngành có khoảng 8.000 lồi (có tài liệu nêu 13.000 - 20.000 loài), phần lớn sống nước ngọt, vùng nước mặn chủ yếu giống sau: Enteromorpha, Ulva, Ulothrix, Cladophora, Valonia, Boergessenia, Caulerpa, Bryopsis, Codium Sự khác biệt Rong lục với rong khác chổ thể ln ln có màu xanh lục chất dự trữ tinh bột (bắt màu với iod) Tản đơn bào, tộc đồn hay đa bào dạng sợi Sợi sợi hàng tế bào không phân nhánh hay phân nhánh hình mỏng, có có cấu tạo cộng bào (tản hình ống thơng, chứa nhiều nhân) 1.2.1 Cấu tạo tế bào: - Vách tế bào thường cellulose, pectin hóa nhầy, số dạng ngun thủy tế bào trần (màng màng ngun sinh chất) Ðặc biệt Chladophoraceae, bên ngồi cịn có cutin, láng, cứng có sọc ngang nên rong nhám; hay nhiều rong hữu quản, vách tế bào có tẩm thêm CaCO3, kèm theo sulfat magnesium, MgCO3 - Lạp có nhiều hình dạng khác nhau: hình chng, hình phiến, hình hạt, hình nhiều cạnh, đai vành móng ngựa (hình nhẫn), xoắn lị xo, mắt lưới , sắc tố (pygment) chủ yếu dlt a dlt b, caroten, xanthophin (với 10 loại chất khác nhau), dlt a b chiếm ưu so với sắc tố phụ trội khác nên tản có màu xanh lục - Chất dự trử tinh bột tập trung quanh hạch lạp nằm lạp, đơi chất dự trử giọt dầu (giọt lipit) - Nhân: tế bào Tảo lục chứa hay nhiều nhân, nhân thường nằm khoang túi dịch bào, hay sát bên thành lớp nguyên sinh - Sự di động: số Tảo lục đơn bào tộc đồn di động trạng thái dinh dưỡngnhờ có roi, cịn Tảo lục khác có bào tử hay giao tử có roi, di động dược 1.2.3 Sinh sản  Sinh sản dinh dưỡng (vegetative reproduction) + Tản đơn bào: tế bào mẹ phân cắt thành hai tế bào + Tản đa bào: phần thể đứt phát triển thành tản (sinh sản khúc tản)  Sinh sản vơ tính (asexual reproduction) -Tế bào dinh dưỡng tự cắt thành nhiều bào tử vận động (zoospore) có 2,4 nhiều tiên mao, bào tử dùng tiên mao để chuyển động có định hướng đến nơi có oxy, ánh sáng hay giàu chất dinh dưỡng Ðến thời điểm bào tử ngừng chuyển động, bám vào vật bám, hình thành vách tế bào phát triển thành thể - Trường hợp gặp điều kiện bên ngồi khơng thích hợp, Tảo hình thành bào tử bất động (aplanospore) có vách dày từ lúc hình thành, sống lâu, gặp hồn cảnh thuận lợi, tự tróc lớp vách bên ngồi phát triển thành thể  Sinh sản hữu tính (sexual reproduction) thụ tinh giao tử đực giao tử - Giao tử đực, giống hình dạng, kích thước gọi đồng phối hay đẳng giao (isogamia) - Giao tử đực, giống hình dạng, khác kích thước gọi dị phối hay dị giao (heterogamia) - Phức tạp hình thành tinh trùng trứng gọi nõan phối hay nõan giao (oogamia) 1.3 Lớp Chlorophyceae Tản đơn bào, sống đơn độc hay tộc đồn; hình sợi (chia nhánh khơng) , hình phiến mỏng 1.3.1Cấu tạo tế bào: -Lạp thường có hình chng tản đơn bào (ở Chlamydomonas, Chlorella) hay hình (ở Asterococcus) với hạch lạp tế bào nhiều nhánh ngoại biên; lạp hình phiến quấn trịn, hình nhẫn (ở Ulva); hình sợi tiếp giao (ở Oedogonium) Mỗi lạp có hạch lạp lạp Lạp lục lạp, có cấu giống Nỗn thực vật -Nhân: tế bào có nhiều nhân 1.3.2 Sinh sản: - Sinh sản vơ tính động bào tử có tiên mao, bất động bào tử, hình thành từ tế bào dinh dưỡng thơng thường hay túi chuyển hóa, với số lượng tập đoàn kiểu Volvox, gồm nhiều bào tử túi (bào tử phòng) - Sinh sản hữu tính hình thức thụ tinh giao tử đực, giống hình dạng, kích thước (đồng giao), giống hình dạng khác kích thước (dị giao) hay tinh trùng với trứng (noãn giao) Hợp tử trực tiếp phát sinh thành thể (sporophyte), thường chuyển thành bào tử nghỉ (zygospore), sau thời gian nằm im phát sinh lại hình thành bào tử động sau phát sinh thành thể 1.4 Bộ Caulerpales: - tản đơn trục hay đa trục; ngồi lục lạp cịn có bạch lạp (rong dị lạp) 1.5 Họ Caulerpaceae - Rong gồm thân bò dạng trụ tròn, chia nhánh, mặt mọc rễ giả dùng để bám đá, hay ăn sâu vào cát bùn, phía mọc lên thân đứng dạng trụ trịn, trụ hẹp, hẹp hay hình lá; thân đứng chia nhánh khơng, có cuống khơng -Lạp nhỏ, khơng có hạch lạp -Cellulose vách tế bào thay callose -Tế bào có nhiều nhân Hình thức sinh sản chủ yếu dinh dưỡng, cách đứt gãy thân, sau phần đứt gãy phát triển thành Khơng có sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính theo lối dị giao 1.6 Loài Caulerpa urvilliana - Cao tới 13cm,phân nhánh Nhánh hình trụ,dài khoảng 5cm, mặt trơn nhẵn khơng có rễ Nhánh phụ hình thon nhọn ,đơi hình tam giác,đường kính khoảng 2mn - Các nhánh mọc lên chùm giả tỏa hình nón cưa,bề mặt sáng mịn - Thường mọc nơi nhiều cát CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái rong Caulerpa urvilliana: Hình 3.1a Hình 3.1b -Rong cao khoảng 8cm,rộng khoảng 12cm - Rong tươi màu lục,tiêu khơ có màu vàng nâu -Rong phân nhánh thành chùm có phiến cưa rộng khoảng 2mn -Rễ giả mọc từ phần gốc nhánh nhánh phụ giúp rong bám vào cát 3.2 Đặc điểm vi phẫu: - rễ giả chứa nhiều lục lạp hình thn -thành tế bào rễ mỏng -Vi phẫu dọc thân thấy nhiều lục lạp màu xanh nhạt -có lơng đơn bào nhỏ mọc từ thân Hình 3.2a vi trường soi rễ Hình 3.2b vi phẫu dọc thân 3.3 Soi bột -bột màu vàng úa,có mùi - soi bột thấy nhiều mảnh giả, lục lạp hình thn sợi lơng mao nhỏ Hình 3.3a Hình 3.3b ... BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái rong Caulerpa urvilliana: Hình 3.1a Hình 3.1b -Rong cao khoảng 8cm,rộng khoảng 12cm - Rong tươi màu lục,tiêu khơ có màu vàng nâu -Rong phân nhánh thành chùm có phiến...- Rong Lục – Chlorophyta (Taylorr, 1960; Tăng Trình Khuê, 1990, Yoshida, 2000) 1.2 Ngành rong Lục ( Chlorophyta) Tảo lục ngành rong lớn tất ngành tảo biết, đa dạng... sinh chất) Ðặc biệt Chladophoraceae, bên ngồi cịn có cutin, láng, cứng có sọc ngang nên rong nhám; hay nhiều rong hữu quản, vách tế bào có tẩm thêm CaCO3, kèm theo sulfat magnesium, MgCO3 - Lạp

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan