1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIỚI THIỆU VỀ ĐÀO TẠO DƯỢC LÂM SÀNG

16 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 328 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG KHOA DƯỢC HỌC BÀI GIẢNG DƯỢC LÂM SÀNG Hải Phòng 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG KHOA DƯỢC HỌC BÀI GIẢNG DƯỢC LÂM SÀNG Hải Phòng năm 2014 Giới thiệu Sự phát triển nhanh chóng khoa học y dược dẫn đến thay đổi mạnh mẽ nhu cầu thực hành dược hướng đến chăm sóc người bệnh Khi ngày có nhiều thuốc biệt dược đưa vào thị trường, nhu cầu sử dụng thuốc hợp lý trở nên cần thiết Dược lâm sàng, lĩnh vực liên quan đến tham gia dược sỹ sử dụng thuốc, ngày quan tâm an tồn hiệu điều trị Từ năm 1950, mơ hình đào tạo dược sỹ lâm sàng, cấp Doctor of Pharmacy (PharmD) Hoa Kỳ khuyến nghị bắt đầu thực Đến đầu năm 1990, toàn Trường đại học dược Hoa Kỳ chuyển hẳn sang đào tạo dược lâm sàng Ở Việt Nam, trước năm 1970, khái niệm dược lâm sàng chưa rõ ràng, vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lý quan tâm Nhóm bác sĩ dược sĩ Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Hữu Nghị (Việt-Xô) Hà Nội người tiên phong lĩnh vực tư vấn kê đơn hợp lý Từ năm 1990, Bộ môn Dược lâm sàng thành lập giảng dạy mơn học Trường (Khoa đào tạo) Dược nước Từ năm 2012, Dược lâm sàng chọn năm định hướng chuyên ngành cho sinh viên dược Tuy vậy, Dược lâm sàng lĩnh vực cịn mới, khơng với Việt Nam, mà với Châu Á Trường đại học Y Dược Hải Phòng vinh dự đăng cai tổ chức thành công Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á lần thứ 13 (ACCP-13), lần Việt Nam, từ 13 đến 15 tháng năm 2013 Khoa dược học có hội tiếp cận, làm việc học hỏi giáo sư, dược sỹ lâm sàng từ 24 nước Châu Á, Bắc Mỹ tham dự Hội nghị Tài liệu tập giảng dược lâm sàng, với cố gắng dược sỹ, bác sỹ thuộc Khoa dược học môn liên quan Tuy cố gắng, lực cán có hạn dược lâm sàng lĩnh vực có nhiều thách thức, tài liệu chắn nhiều điểm hạn chế, mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp sinh viên Trân trọng cám ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hùng Trưởng Khoa Dược học, Trường đại học Y Dược Hải Phịng GIỚI THIỆU MƠN HỌC I Sự phát triển Dược lâm sàng giới Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Với phát triển nhanh chóng cơng nghiệp dược, nhiều thuốc dạng thuốc đời, yêu cầu lực dược sỹ thay đổi, tầm quan trọng việc sử dụng thuốc hợp lý tăng lên Cán y tế, người bệnh mong đợi nhiều dược sỹ lời tư vấn, thông tin thuốc giúp lựa chọn sử dụng thuốc hợp lý Nhiều nước giới, nước Phương Tây có chuyển đổi dần loại hình chương trình đào tạo dược sỹ, hướng tới chăm sóc người bệnh Hoa Kỳ nước tiên phong theo hướng “đào tạo dược sỹ tập trung vào người bệnh”, năm 1950 Khởi điểm nhắc tới nghiên cứu Hội đồng giáo dục Hoa Kỳ Edward C.Elliot thực năm 1946-1949 khuyến nghị cần phải đào tạo dược sỹ năm, người tốt nghiệp gọi doctor of pharmacy (viết tắt PharmD) Từ tiếng Việt tương đương cho thuật ngữ này, PharmD, “dược sỹ lâm sàng”1 Chương trình tập trung nhiều vào môn y sinh học lâm sàng Tuy nhiên, nhiều tranh cãi khuyến nghị nghiên cứu, có vài trường Dược tiên phong thực đào tạo dược sỹ theo hệ PharmD từ năm 1950 Năm 1954, Hiệp hội trường đại học dược Hoa Kỳ (American Association of College of Pharmacy, AACP) thoả hiệp thực chương trình năm, thay năm trước, người tốt nghiệp đại học dược cấp Cử nhân dược (Bachelor of Pharmacy), tương đương với hệ đào tạo Dược sỹ đại học Việt Nam Năm 1973, AACP tiến hành nghiên cứu chương trình đào tạo dược sỹ, khuyến nghị tăng cường môn học lâm sàng Năm 1978, bỏ phiếu AACP, có 25% trường đồng ý với chương trình đào tạo PharmD, đa số ủng hộ giữ nguyên chương trình đào tạo dược sỹ năm Đến họp AACP năm 1985 có 43% số trường ủng hộ chuyển đổi hoàn toàn sang đào tạo PharmD, 57% yêu cầu giữ nguyên hệ đào tạo cử nhân dược (6) Một số tác giả dịch thành “Bác sỹ dược” “Tiến sỹ dược” Tuy vậy, cách dịch rõ chất công việc người có PharmD Sự chuyển đổi chương trình từ Cử nhân dược sang Dược sỹ lâm sàng (PharmD) thức bắt đầu kể từ Hội đồng kiểm định đào tạo Dược Hoa Kỳ ( Accreditation Council for Pharmacy Education, ACPE) ban hành “Tiêu chuẩn kiểm định hướng dẫn chương trình chun mơn dược dẫn tới việc cơng nhận trình độ Dược sỹ lâm sàng (PharmD)” vào tháng năm 1997 Kể từ thời điểm này, toàn trường đại học dược Hoa Kỳ thực theo chuẩn ban hành cập nhật thường xuyên Mục tiêu đào tạo dược sỹ Thay đổi mục tiêu chương trình đào tạo ACPE đề hướng tới người bệnh, áp dụng với tất Trường đại học dược từ 1997 Mục tiêu đào tạo dược sỹ (1): - Cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh, hợp tác với bệnh nhân, người kê đơn, thành viên nhóm chăm sóc sức khoẻ, với nguyên lý trị liệu chuẩn mực, thông tin dựa chứng, ý đến khía cạnh nghề nghiệp khác, kinh tế, văn hoá, xã hội, đạo đức, pháp lý; phát triển nhanh chóng khoa học y sinh, khoa học kỹ thuật - Quản lý sử dụng nguồn lực hệ thống y tế, phối hợp với bệnh nhân, thầy thuốc người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khác để tăng cường sức khoẻ, để cung cấp, đánh giá điều phối trình phân phối thuốc cách an tồn, xác, hạn cải thiện kết điều trị sử dụng thuốc - Thúc đẩy cải thiện sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật, hợp tác với bệnh nhân, cộng đồng, quần thể dân cư có nguy cao thành viên nhóm chăm sóc sức khoẻ Các sở đào tạo tự xây dựng mục tiêu cụ thể để đạt mục tiêu Chương trình đào tạo tập trung vào chăm sóc người bệnh Chương trình đào tạo hướng tới kỹ chăm sóc bệnh nhân, bên cạnh kiến thức thuốc, phải dành nhiều thời gian cho liệu pháp điều trị, giao tiếp đánh giá người bệnh Từ năm 2000 trở lại đây, toàn Trường đại học dược Hoa Kỳ chuyển đổi sang đào tạo PharmD khơng cịn đào tạo Cử nhân dược Một số chương trình ngắn hạn nhằm chuyển đổi cho có cử nhân dược để lấy PharmD thực Sinh viên đủ tiêu chuẩn (đã qua năm đại học) nộp hồ sơ thi tuyển vào học đại học dược, thường năm (8 học kỳ) Một số trường đào tạo năm (3 kỳ năm, học hè) Các yêu cầu Kiến thức, Thái độ Kỹ cần có Dược sỹ lâm sàng gồm (1): Khoa học y sinh: Giải phẫu sinh lý; Bệnh học sinh lý bệnh học; Vi sinh vật; miễn dịch học; Hoá sinh kỹ thuật hoá sinh; Sinh học phân tử di truyền; Thống kê y sinh Khoa học dược: Hoá dược; Dược lý; Dược liệu; Hoá sinh lâm sàng; Dược phẩm sinh dược học; Dược động học; Dược di truyền; Công nghệ bào chế Khoa học xã hội, hành vi quản lý: Hệ thống chăm sóc sức khoẻ; Kinh tế dược; Quản lý thực hành dược; Dịch tễ dược; Luật dược; Lịch sử ngành dược; Đạo đức; Giao tiếp; Khoa học lâm sàng: Thực hành dược dịch vụ chăm sóc dược; Hệ thống phân phối bán thuốc; Điều trị học; Chăm sóc dược sỹ cho nhóm dân cư đặc biệt; Thơng tin thuốc; An tồn thuốc; Đánh giá thông tin thuốc thiết kế nghiên cứu; Đánh giá người bệnh Yêu cầu đầu vào với sinh viên dược: Đã qua năm học đại học trường đại học kiểm định, bao gồm: Hóa học bản, sinh học bản, thống kê y sinh học, hùng biện, hóa hữu cơ, giải phẫu người, sinh lý người, vi sinh vật số môn khoa học tự chọn Tỷ lệ cạnh tranh để vào trường dược nhìn chung cao Tại Trường Dược thuộc đại học UCSF Trường Dược đại học Iowa, 80-90% sinh viên dự thi đầu vào tốt nghiệp đại học (thường năm, thay năm yêu cầu) Chương trình giáo dục Trường đại học Dược Dưới chương trình cuả Trường đại học Dược, Đại học Iowa, năm 2009 (3) Học kỳ Số Học kỳ Số Thực hành dược labo I Thực hành dược labo II Hoá sinh cho dược Kỹ thuật sinh học hoá trị Dược phẩm I: dung dịch Dược phẩm II: thuốc dạng rắn mềm4 Giới thiệu bệnh học người Dược lý học I Nguyên lý đánh giá Các khía cạnh xã hội chăm sóc dược nghiên cứu lâm sàng Giới thiệu thực hành dược Tổng 15 15 học trình tương đương 15 tiết, tuần học tiết, học kỳ có 15 tuần Học kỳ Số giờHọc kỳ Số Thực hành dược labo III Thực hành dược labo IV Dược động học Hoá thần kinh y học Dược lực học/sinh dược học Dược lực học lâm sàng Giới thiệu điều trị học Điều trị học: sức khoẻ giới Dược lý học II Giới thiệu thực hành dược cộng đồng Tổng 2 19 Điều trị học: hệ hô hấp Điều trị học: bệnh tim mạch Kỹ thực hành lâm sàng I Giới thiệu thực hành dược bệnh viện2 Môn lựa chọn 18 Học kỳ Số giờHọc kỳ Thực hành dược labo V Thực hành dược labo VI Điều trị học: FEN, GI, thận Điều trị học: thần kinh, tâm thần Điều trị học: miễn dịch, huyết học2 Điều trị học: bệnh nhiễm khuẩn Kỹ thực hành lâm sàng II Kỹ thực hành lâm sàng III Kinh tế dược bảo hiểm y tế Luật đạo đức dược Đánh giá thông tin thuốc Quản lý tiếp thị dược Giới thiệu thực hành dược lâm sàng Nghề nghiệp sinh viên dược Môn lựa chọn Môn lựa chọn Tổng 18 Năm thứ (kỳ 8): Thực hành trải nghiệm Số 2 2 2 18 Sinh viên năm thứ thực hành bệnh viện, phịng khám, nhà thuốc Dược sỹ theo học tiếp nội trú năm đa khoa năm chuyên khoa sau có PharmD Những thách thức dược sỹ lâm sàng - Theo quan niệm truyền thống, thầy thuốc thường coi bệnh nhân “của mình”, thực tế, thầy thuốc hiểu đầy đủ bệnh tật, sức khoẻ, thói quen điều trị cách phù hợp Dễ tạo cảm giác có người “xen” vào q trình điều trị, tuỳ thuộc cá nhân hoàn cảnh nơi, hợp tác thầy thuốc dược sỹ bất cập rào cản - Niềm tin bệnh nhân thường đặt nơi thầy thuốc Nhiều trường hợp bệnh nhân dược sỹ tư vấn cách dùng loại thuốc đó, cần, bệnh nhân lại hỏi bác sỹ Đây trình thay đổi quan niệm, nhận thức địi hỏi lực dược sỹ phải nâng lên liên tục để đáp ứng nhu cầu - Để đáp ứng nhu cầu làm việc với người bệnh, chăm sóc bệnh nhân sử dụng thuốc, đòi hỏi dược sỹ phải đào tạo nhiều lâm sàng, kỹ giao tiếp - Việc đào tạo dược sỹ lâm sàng cho bệnh viện lại có địi hỏi kiến thức kỹ khác với dược sỹ nhà thuốc bán lẻ Yêu cầu lâm sàng cho người bán lẻ không lớn, họ không muốn tham gia sâu vào q trình chăm sóc bệnh nhân - Trong số trường hợp, ranh giới dược sỹ bác sỹ việc điều tri bệnh nhân chưa rõ, dễ dẫn đến xung đột mang tính quan điểm xung đột lợi ích - Theo qui định bảo vệ thông tin riêng tư, dược sỹ cán y tế khác, bị hạn chế tiếp cận hồ sơ bệnh án vốn quản lý qua mạng, hạn chế khả tham gia dược sỹ việc tư vấn dùng thuốc cho người bệnh cộng đồng - Trả tiền cho bác sỹ lần đến khám bệnh việc thường qui người bệnh công ty bảo hiểm thực từ lâu Khi có tham gia dược sỹ, việc trả tiền trở nên phức tạp hơn, chưa có qui định Hơn nữa, gánh nặng chăm sóc y tế lên ngân sách quốc gia gia đình ngày lớn, khiến xu hướng giảm chi phí y tế Tại bệnh viện, dược sỹ rơi vào bị động, bệnh nhân khám, chẩn đoán, kê đơn bác sỹ Khi dược sỹ tới, bệnh nhân khơng thoải mái Tuy vậy, dược sỹ với PharmD đồng thời học thêm nội trú từ đến năm ưa chuộng bệnh viện Số dược sỹ làm việc bệnh viện chiếm tỷ lệ cao, ví dụ, bệnh viện đại học Alabama với 908 giường bệnh, 690 bác sỹ 116 dược sỹ (2009) II Sự phát triển dược lâm sàng Châu Á Sự phát triển thực hành dược lâm sàng Châu Á Thực hành theo hướng dược lâm sàng, dược sỹ tham gia tư vấn sử dụng thuốc, bắt đầu sớm, số bệnh viện số quốc gia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Nhà thuốc cộng đồng chủ động tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng loại hình dịch vụ phát triển với phong phú thị trường thuốc tân dược Tuy nhiên, thực hành dược lâm sàng nhỏ lẻ, chưa có tính chun nghiệp, chức nhiệm vụ dược sỹ chưa rõ ràng tùy thuộc đơn vị quốc gia Năm 1996, nhóm dược sỹ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Hoa Kỳ gặp gỡ Seoul để thảo luận cần Hội nghị dược lâm sàng Kết Hội nghị khu vực Đông Á lần thứ phát triển thực hành đào tạo dược lâm sàng tổ chức Hoa Kỳ năm 1997, với 36 đại diện nước tham dự Hội nghị lần thứ Nhật Bản trí tên gọi thức ngày nay, Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á Hội nghị thu hút ngày nhiều thành viên nước, bao gồm Châu Á, Bắc Mỹ, Úc tham dự, diễn đàn lớn chia sẻ kinh nghiệm phát triển thực hành đào tạo dược lâm sàng khu vực Châu Á Thái Bình Dương Hàng năm, Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á (Asian Conference on Clinical Pharmacy, ACCP) thu hút hàng trăm giáo sư, tiến sỹ dược lâm sàng khắp giới, với dược sỹ bệnh viện, nhà nghiên cứu, quản lý dược, tham dự chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn ACCP nguồn cổ vũ, góp phần lớn vào phát triển nhanh chóng thực hành đào tạo dược lâm sàng Châu Á Dược lâm sàng, dược sỹ lâm sàng vai trò dược sỹ cung cấp thông tin, tư vấn, giám sát sử dụng thuốc, đảm bảo an toàn tăng hiệu điều trị ngày thừa nhận rộng rãi nước Châu Á Đào tạo dược sỹ Châu Á Cùng với phát triển nhanh chóng thực hành dược tập trung vào người bệnh Châu Á, nhiều khoa, môn dược lâm sàng thành lập Trường đại học dược Hiệp hội Trường đại học Dược Châu Á (Asian Association of Schools of Pharmacy, AASPnet.org) xác định việc hài hòa chương trình đào tạo dược sỹ, đó, dược lâm sàng hay lĩnh vực chăm sóc dược (pharmaceutical care pharmacy practice) xếp tương đương với khoa học dược (pharmaceutical sciences) Các môn y sinh học lâm sàng đưa dần vào chương trình đào tạo dược sỹ nhiều nước, vốn trước chủ yếu dành cho mơn khoa học dược Mơ hình đào tạo dược sỹ lâm sàng cấp PharmD Hoa Kỳ áp dụng nhiều nước khu vực Châu Á, sớm Thái Lan (1992), đến nước khác Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pakistan, Nepal, Bangladest, Philippines, Jordan, Saudi Arabia, Quatar… Tuy nhiên, nhiều nước trì song song chương trình đào tạo, có PharmD chương trình truyền thống năm Có nước thiết kế khóa học cấp PharmD sau đại học (như Thạc sỹ/chuyên khoa cấp I Việt Nam) Tại nhiều nước Châu Phi, Châu Âu áp dụng mô hình PharmD đào tạo dược sỹ, Pháp, Cộng hòa Czech, Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary, Tuy vậy, cấp cơng nhận khác nhau, từ mức đại học, thạc sỹ và/hoặc chuyên khoa, không thiết tốt nghiệp đại học dược Một thay đổi lớn chương trình đào tạo dược sỹ hướng tới người bệnh nhiều hơn, vậy, nhiều mơn học giới thiệu cho sinh viên dược Thực hành dược (trải nghiệm thực tế) ý với thời lượng lớn hơn, giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm thực tế, từ bệnh viện, nhà thuốc cộng đồng, phịng khám bệnh Bên cạnh đó, khóa học kiểu nội trú năm sau tốt nghiệp thường lựa chọn tốt cho sinh viên có mong muốn phát triển nghề nghiệp dược sỹ lâm sàng III Sự phát triển dược lâm sàng Việt Nam Quá trình phát triển Từ năm 1970, số dược sỹ bệnh viện hữu nghị Việt Xơ, bệnh viện Bạch Mai có thực hành hướng tới người bệnh nhiều hơn, cách tham gia diễn đàn chuyên môn, hội chẩn để cung cấp thông tin, tư vấn thuốc Tuy hoạt động đơn lẻ tự phát, nhà lâm sàng đánh giá cao vai trò dược sỹ mong đợi đóng góp lớn dược sỹ điều trị bệnh Công tác dược lâm sàng dần thể chế hóa văn thức Bộ y tế Trong thơng tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, hoạt động liên quan đến dược lâm sàng nêu rõ: Điều Chức khoa Dược Khoa Dược có chức quản lý tham mưu cho Giám đốc bệnh viện tồn cơng tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng tư vấn, giám sát việc thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Điều Nhiệm vụ khoa Dược Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa) Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu 10 Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đơng y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng bệnh viện Thực công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Đại học, Cao đẳng Trung học dược Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện 10 Tham gia đạo tuyến 11 Tham gia hội chẩn yêu cầu Quá trình học hỏi, giao lưu quốc tế dược sỹ Việt Nam, đặc biệt giảng viên Đại học dược Hà Nội, Đại học Y Dược TPHCM dần thức giới thiệu chuyên ngành dược lâm sàng vào Việt Nam từ năm 1990 Ngày 11 tháng năm 1998, môn Dược lâm sàng thuộc trường Đại học Dược Hà Nội thành lập Tháng 12 năm 1999, khoa Dược trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Phân môn Dược lâm sàng, Bộ môn dược lâm sàng thành lập Dược lâm sàng trở thành môn chuyên ngành chủ yếu chương trình đào tạo sinh viên dược bậc đại học Các Trường dược, khoa đào tạo dược thành lập có cấu tổ chức mơn giảng dạy Dược lâm sàng Khoa dược học Trường đại học Y Dược Hải Phịng xây dựng phát triển mơn Thực hành dược, có chức giảng dạy hướng dẫn thực hành dược lâm sàng, nhấn mạnh đến vai trò thực hành trải nghiệm phát triển dược lâm sàng Việt Nam tiếp cận với diễn đàn dược lâm sàng Châu Á từ sớm, hàng trăm dược sỹ bệnh viện, trường đại học dược tham dự Hội nghị dược lâm sàng Châu Á (ACCP) tổ chức năm lần Tại từ đến tháng năm 2008, Surabaya Indonesia diễn Hội nghị dược lâm sàng Châu Á lần thứ (ACCP2008) với chủ đề “Hướng tới hài hòa đào tạo thực hành dược lâm sàng Châu Á” Khoa dược, Trường đại học Arlangga đăng 11 cai Trưởng Bộ môn Dược học Trường đại học Y Hải Phòng mời tham dự ban chấp hành ACCP Hội nghị Với tiếp cận mới, nhiều thành viên chủ chốt Ban chấp hành ACCP tới thăm Đại học Y Hải Phòng, hỗ trợ phát triển chương trình đào tạo dược sỹ theo hướng dược lâm sàng hội nhập quốc tế ACCP khuyến khích Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị nhằm tăng cường giao lưu, hợp tác chia sẻ, phát triển dược lâm sàng Với nhiều thiện ý hỗ trợ quốc tế, ủng hộ từ Bộ Y tế Việt Nam, ngày đến tháng năm 2012 Hong Kong, Trường đại học Y Hải Phòng thức tiếp nhận quyền đăng cai tổ chức Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á lần thứ 13 Hải Phòng, Việt Nam Nhiều giáo sư hàng đầu dược lâm sàng hỗ trợ kỹ thuật cho việc xây dựng chương trình khoa học Hội nghị Việt Nam Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á lần thứ 13 (ACCP2013), lần tổ chức Việt Nam từ 13-15 tháng năm 2013, có 1000 đại biểu từ 24 quốc gia tham dự, có 851 đại biểu thức 200 khách mời, với 269 báo cáo khoa học Ban tổ chức thuộc Đại học Y Dược Hải Phòng phối hợp với Hiệp hội dược lâm sàng Hoa Kỳ tổ chức khóa tập huấn cấp chứng quốc tế dược lâm sàng cho 150 dược sỹ nước đăng ký ACCP2013 mang lại hội to lớn thúc đẩy trình học hỏi, giao lưu, hợp tác phát triển hội nhập đào tạo thực hành dược cho Trường đại học Y Dược Hải Phịng nói riêng, cho ngành dược Việt Nam Là đơn vị thường trực tổ chức ACCP2013, Khoa dược học Trường đại học Y Dược Hải Phòng tích lũy kinh nghiệm quí, tạo vị thuận lợi để phát triển chương trình đào tạo dược lâm sàng hội nhập quốc tế Chức nhiệm vụ dược sỹ lâm sàng Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012 Bộ Y tế “Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện” bước tiến vượt bậc việc quản lý thúc đẩy phát triển thực hành dược lâm sàng Việt Nam Thực qui định thông tư này, dược sỹ lâm sàng Việt Nam hội nhập với dược lâm sàng Châu Á Thế giới Điều Các nhiệm vụ chung: Dược sĩ lâm sàng có nhiệm vụ chung sau: Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc; 12 Tham gia tư vấn trình xây dựng danh mục thuốc đơn vị, đưa ý kiến cung cấp thông tin dựa chứng việc thuốc nên đưa vào bỏ khỏi danh mục thuốc để bảo đảm mục tiêu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả; Tham gia xây dựng quy trình chun mơn liên quan đến sử dụng thuốc: quy trình pha chế thuốc (dùng cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa ung bướu, dịch truyền nuôi dưỡng nhân tạo ngồi đường tiêu hóa), hướng dẫn điều trị, quy trình kỹ thuật bệnh viện; Tham gia xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc danh mục (bao gồm thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, kháng sinh, thuốc cần pha truyền đặc biệt (chuyên khoa nhi, ung bướu), thuốc cần điều kiện bảo quản đặc biệt) Giám đốc bệnh viện ban hành sở tư vấn Hội đồng Thuốc Điều trị; Hướng dẫn giám sát việc sử dụng thuốc bệnh viện; Thông tin thuốc cho người bệnh cán y tế: dược sĩ lâm sàng cập nhật thông tin sử dụng thuốc, thông tin thuốc mới, thông tin cảnh giác dược gửi đến cán y tế đến người bệnh nhiều hình thức khác như: trực tiếp, văn bản, bảng tin bệnh viện, thư điện tử, tranh ảnh, tờ hướng dẫn, trang thông tin điện tử; Tập huấn, đào tạo dược lâm sàng: dược sĩ lâm sàng lập kế hoạch, chuẩn bị tài liệu, cập nhật kiến thức sử dụng thuốc cho bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên, hộ sinh viên đơn vị Kế hoạch nội dung phải Giám đốc bệnh viện phê duyệt; Báo cáo định kỳ tháng, quý, năm báo cáo đột xuất theo yêu cầu Ban Giám đốc, Hội đồng Thuốc Điều trị: Dược sĩ lâm sàng báo cáo công tác sử dụng thuốc buổi họp Hội đồng Thuốc Điều trị buổi giao ban đơn vị, có ý kiến trường hợp sử dụng thuốc chưa phù hợp; Theo dõi, giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) đầu mối báo cáo phản ứng có hại thuốc đơn vị theo quy định hành; 10 Tham gia hoạt động, cơng trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc an toàn - hợp lý, vấn đề cải tiến chất lượng nâng cao hiệu công tác dược lâm sàng, nghiên cứu sử dụng thuốc lâm sàng; 11 Tham gia hội chẩn chuyên môn thuốc, đặc biệt trường hợp bệnh nặng, bệnh cần dùng thuốc đặc biệt, người bệnh bị nhiễm vi sinh vật kháng thuốc; 12 Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ khoa lâm sàng, bệnh viện; 13 Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình sử dụng thuốc Hội đồng Thuốc Điều trị thông qua Giám đốc bệnh viện phê duyệt; 13 14 Tham gia xây dựng thực quy trình giám sát điều trị thông qua theo dõi nồng độ thuốc máu (Therapeutic Drug Monitoring - TDM) bệnh viện có điều kiện triển khai TDM Điều Các nhiệm vụ khoa lâm sàng Dược sĩ lâm sàng tham gia buồng bệnh phân tích sử dụng thuốc người bệnh Tùy theo đặc thù bệnh viện, bệnh viện lựa chọn khoa lâm sàng đối tượng người bệnh cần ưu tiên để triển khai hoạt động thực hành dược lâm sàng Đối với người bệnh, dược sĩ lâm sàng phải thực bốn nhóm nhiệm vụ sau: Khai thác thông tin người bệnh (bao gồm khai thác thông tin bệnh án tiến hành vấn trực tiếp người bệnh) về: a) Tiền sử sử dụng thuốc; b) Tóm tắt kiện lâm sàng kết cận lâm sàng có Xem xét thuốc kê đơn cho người bệnh (trong trình buồng bệnh với bác sĩ xem xét y lệnh hồ sơ bệnh án, đơn thuốc) về: a) Chỉ định; b) Chống định; c) Lựa chọn thuốc; d) Dùng thuốc cho người bệnh: liều dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng, đường dùng, dùng thuốc đối tượng đặc biệt, thời gian dùng thuốc; đ) Các tương tác thuốc cần ý; e) Phản ứng có hại thuốc Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên Phối hợp với bác sĩ điều trị để cung cấp thông tin tư vấn cho người bệnh điều cần lưu ý trình sử dụng thuốc Việt Nam xây dựng phát triển nhanh chóng chuyên ngành dược lâm sàng, hướng tới sử dụng thuốc an toàn nâng cao hiệu điều trị với vai trò ngày tăng dược sỹ Các qui định Bộ Y tế tạo hành lang pháp lý cần thiết thuận lợi cho thực hành dược lâm sàng, trước hết bệnh viện, sau phịng khám bệnh, nhà thuốc cộng đồng Tuy nhiên, để thực nhiệm vụ nêu thông tư 31/2012 Bộ Y tế, dược sỹ cần phải đào tạo đủ lực chuyên môn để tư vấn cho cán y tế bệnh nhân Các kiến thức khoa học y sinh, lâm sàng, kỹ giao tiếp, tư vấn, làm 14 việc nhóm đa ngành trải nghiệm thực tế lĩnh vực cần tăng cường Tính chủ động sinh viên học tập thực hành trải nghiệm có vai trị định việc xây dựng lực cá nhân để trở thành dược sỹ lâm sàng Để trở thành dược sỹ lâm sàng tốt, sinh viên dược cần trọng nội dung kiến thức kỹ chủ yếu sau đây: - Kiến thức vững vàng môn y dược học sở: sinh lý, giải phẫu, sinh lý bệnh, miễn dịch học, sinh hóa, vi sinh vật, ký sinh trùng y học - Khối kiến thức mơn sở ngành chun ngành hóa dược, bào chế, bệnh học, dược lý, điều trị học - Các kỹ giao tiếp với người bệnh đồng nghiệp, thực hành trải nghiệm nhà thuốc, khoa dược bệnh viện phòng khám bệnh, khoa lâm sàng bệnh viện - Rèn luyện đạo đức, tác phong chuyên nghiệp, nắm vững qui định, qui chế ngành hành nghề y, dược 15 Tài liệu tham khảo Accreditation council for pharmacy education (ACPE): Accreditation standards and guidelines for the professional program in pharmacy leading to the doctor of pharmacy degree Chicago Illinois 2006, and Guidelines Version 02, March 2011 Barry L Carter, PharmD; George R Bergus, MD; Jeffrey D Dawson, ScD; Karen B Farris, PhD; William R Doucette, PhD; Elizabeth A Chrischilles, PhD; Arthur J Hartz, MD: A Cluster Randomized Trial to Evaluate Physician/Pharmacist Collaboration to Improve Blood Pressure Control The Journal of clinical hypertension VOL 10 NO March 2008 The University of Iowa College of Pharmacy 11/20/2009: Pharm.D CURRICULUM SUMMARY www.pharmacy.uiowa.edu American Pharmacists Association: Pharmacy Today December 2010 www.pharmacytoday.org Alina Martinez Sanchez: Pharmacy in Cuba Pharmacy World and Science 2010 Volume 32.No6: 691-834 Mickey C.Smith, David A.Knapp 1992: Pharmaceutical education Pharmacy, Drugs and Medical Care 177-200 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2690909 (12/12/2014) 16 ... 1990, Bộ môn Dược lâm sàng thành lập giảng dạy mơn học Trường (Khoa đào tạo) Dược nước Từ năm 2012, Dược lâm sàng chọn năm định hướng chuyên ngành cho sinh viên dược Tuy vậy, Dược lâm sàng lĩnh... hành dược labo III Thực hành dược labo IV Dược động học Hoá thần kinh y học Dược lực học/sinh dược học Dược lực học lâm sàng Giới thiệu điều trị học Điều trị học: sức khoẻ giới Dược lý học II Giới. .. thuốc, đòi hỏi dược sỹ phải đào tạo nhiều lâm sàng, kỹ giao tiếp - Việc đào tạo dược sỹ lâm sàng cho bệnh viện lại có địi hỏi kiến thức kỹ khác với dược sỹ nhà thuốc bán lẻ Yêu cầu lâm sàng cho người

Ngày đăng: 22/09/2020, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w