1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu GIỚI THIỆU VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO doc

16 804 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO Quá trình giải quyết vấn đề sáng tạo (CPS) được dựa trên các nghiên cứu và phát hiện của Dr. Sidney Parnes và Dr. Alex Osborn. Quá trình 10 bước đầøu tiên đã được tổng hợp thành 6 bước. Đây không phải là phương pháp với các bước cứng nhắc, mà là một chỉ dẫn giúp chúng ta đi từ tình huống của vấn đề đến một giải pháp có thể hoạt động. Mỗi bước gắn chặt với cả hai kỹ năng tư duy: đa dạng và hội tụ. Giải quyết các vấn đề một cách sáng tạo là một kỹ năng có thể học được. Nó phải được tập luyện giống như bất kỳ kỹ năng nào để trở nên thành thạo. Để hiểu biết rõ ràng về các bước của quá trình CPS, bạn nên làm việc với các kỹ thuật khác nhau cho mỗi bước riêng rẽ. Kết quả là một người chọn những kỹ thuật hữu ích nhất cho mỗi bước khi họ tiến bộ thông qua quá trình. Các kỹ thuật khác nhau được thiết kế cho những tình huống vấn đề khác nhau. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Quá trình dựa trên nghiên cứu của Dr. Sidney Parnes và Dr. Alex Osborn Tìm kiếm Sự hỗn độn Tìm kiếm Sự kiện, Sự thật Tìm kiếm Vấn đề Tìm kiếm Ý tưởng Tìm kiếm Giải pháp Tìm kiếm Sự chấp nhận Sơ đồ của quá trình giải quyết vấn đề sáng tạo Sự hỗn độn: Trong vài câu chung nhất, mô tả tình huống vấn đề – mục tiêu bạn muốn đạt tới, một sự thay đổi cần được thực hiện, vân vân Tìm kiếm sự kiện: Liệt kê các sự kiện của tình huống vấn đề. Bạn có cần thêm thông tin nào không? Tìm kiếm vấn đề: Trình bày vấn đề bắt đầu với các từ, “Theo cách nào tôi có thể ? (IWWMI). Lặp lại việc trình bày vấn đề nhiều lần bắt đầu với mỗi báo cáo về vấn đề với IWWMI Luôn gắn các vấn đề con xuất hiện tại mỗi bước. Đôi khi hỏi tại sao báo cáo về vấn đề lại giúp làm rõ vấn đề? Tìm kiếm ý tưởng: Chọn báo cáo vấn đề thể hiện vấn đề đúng nhất. Suy nghó về những giải pháp chọn lựa khác nhau đối với vấn đề. Thúc đẩy cho nhiều ý tưởng – bất ngờ – tự thân. Tìm kiếm giải pháp: Đưa ra những tiêu chí cho lượng giá các giải pháp có thể. Đo løng các chọn lựa dựa trên các tiêu chí. Chọn giải pháp bạn cho là tốt nhất. Tìm kiếm chấp nhận : Ai sẽ giúp bạn đạt được sự chấp nhận cho ý tưởng này? Lợi thế của nó là gì? Bạn sẽ vượt qua những điểm yếu thế nào? Thiết kế một kế hoạch hành động cho thực hiện giải pháp này. Liệt kê các nguồn lực cho việc thực hiện. Liệt kê các trình tự, các bước cần thiết để thực hiện giải pháp. Đánh dấu mỗi bước với thời gian hoàn thành. Liệt kê tất cả các vấn đề có thể có khi thực hiện giải pháp này. Bạn sẽ vượt qua chúng thế nào? T r ì h o a õ n p h a ù n q u y e á t q u a m o ã i b ư ơ ù c L ư ơ ï n g g i a ù s a u m o ã i b ư ơ ù c S ư û õ d u ï n g c a ù c n h a â n t o á g i ơ ù i h a ï n n h ư l a ø c a ù c t i e â u c h í . Sơ đồ dưới đây làm rõ liên hệ của các bước của quá trình Kết cục của mỗi bước là cơ sở cho bước tiếp theo Trong mỗi bước, sự đa dạng để thu thập thật nhiều các khả năng có thể và sự hội tụ trên các thông tin được tạo ra để chọn lựa một kết cục khả thi hoặc sản phẩm của từng bước Tìm kiếm sự hỗn độn Tìm kiếm Sự kiện, Sự thật Tìm kiếm Vấn đề Tìm kiếm tưởng Tìm kiếm Giải pháp Tìm kiếm Sự chấp nhận Hành động!!! Mô tả ngắn gọn Những sự kiện quan trọng nhất (các nối kết, liên hệ) Báo cáo Vấn đề Các giải pháp đầy hứa hẹn Giải pháp được minh chứng Kế hoạch hành động “Tôi” Kiểm tra  Sự ảnh hưởng  Tôi có một tý ảnh hưởng nào với điều này?  Tôi có quyền để tạo ra những thay đổi?  Tôi có một vài ảnh hưởng với điều này?  Sự quan tâm  Tôi có lợi ích trong làm việc với vấn đề này?  Liệu tôi có quan tâm trong việc bỏ ra những nỗ lực, năng lượng để thay đổi điều này?  Sự tưởng tượng  Tôi có sẵn lòng sử dụng trí tưởng tượng của tôi để nhìn vấn đề này một cách khác biệt?  Tôi có muốn những ý tưởng mới cho tình huống này? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Tìm kiếm sự hỗn độn Qua bước này, tình huống “vấn đề” được mô tả một cách ngắn gọn như nó được thấy vào thời điểm này. Những ví dụ về các câu hỏi tìm kiếm sự hỗn độn và các nhận xét:  Mô tả tình huống như bạn thấy nó  Nói về tình huống  Tóm tắt tình huống của bạn trong một câu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Tìm kiếm sự kiện, sự thật Bước này chú trọng vào thu thập những sự kiện, những ấn tượng, những cảm giác về tình huống. Ví dụ về những câu hỏi hướng dẫn cho tìm kiếm sự kiện: Ai Những ngươi nào bao gồm trong tình hướng? Những ai ảnh hưởng tới tình huống này? Cái gì Liệt kê các sự vật, sự kiện, hiện tượng có liên quan. Cảm giác nào hoặc hoàn cảnh nào có liên quan tới tình huống? Khi nào Điều này đã xảy ra khi nào (năm, tháng, ngày, giờ . . .) Có những thời gian nào hoặc những ngày nào dính liền với nó? Ở đâu . Ở đâu là vò trí xảy ra tình huống? Có những nơi khác có liên quan với nó không? Thế nào . . . Tình huống này đã đến như thế nào? Bạn và những người khác liên quan tới tình huống thế nào? Tình huống này đã và đang ảnh hưởng tới các lónh vực khác của cuộc sống của bạn thế nào? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Tìm kiếm vấn đề Trong bước này, các trình bày cụ thể vấn đề được phát triển. Vấn đề nên được trình bày theo càng nhiều cách khác nhau càng tốt. Mỗi trình bày nên bắt đầu với các từ , “theo cách nào tôi có thể ?” (IWWMI) Thể hiện vấn đề từ nhiều quan điểm khác nhau. Các ví dụ về các trình bày tìm kiếm vấn đề là: Trình bày tình huống. IWWMI. . .? Mục tiêu cuối cùng là gì? IWWMI. . .? Tại sao bạn muốn tình huống được giải quyết? Cái gì là kết quả của tình huống? Có cách nào khác trong việc giải quyết với tình huống không? Cái gì về tình huống hoặc kết quả đang làm tôi lo âu, xáo trộn, mất ăn mất ngủ? IWWMI. . .? Bước này xác đònh tình trạng sở hữu đối với vấn đề. Câu IWWMI nên được kết thúc với Tôi, đội của chúng tôi, cộng đồng của chúng tôi, vân vân. Chúng ta chỉ có thể giải quyết các vấn đề một cách có hiệu quả khi chúng ta coi đó là vấn đề của mình (nắm sở hữu). GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Tìm kiếm ý tưởng Bước này được thiết kế để giúp bạn động não tạo ra thật nhiều giải pháp có thể có cho báo cáo vấn đề. Sự chú trọng được đặït vào việc tạo ra một số lượng lớn các ý tưởng khác biệt trong mọât khoảng thời gian ngắn. Những ví dụ của các câu hỏi tìm kiếm ý tưởng: Liệt kê thật nhiều giải pháp cho tình huống vấn đề. Các giải pháp này có thể là chắc chắn hoặc khác thường. Cái gì khác bạn có thể làm? Cách vui thích mà bạn có thể sử dụng để giải quyết tình huống? Gắn vấn đề với một vật thể hoặc âm thanh thông thường. Những ý tưởng bạn nghó về nó là gì? Theo cách nào một cuốn sách hoặc một câu chuyện có thể có quan hệ, liên quan tới vấn đề? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Tìm kiếm giải pháp Bước này giúp bạn xác lập các tiêu chí và lượng giá các ý tưởng đã được phát ra trên cơ sở các tiêu chí. Các tiêu chí là những chỉ dẫn, những tiêu chuẩn hoăc những thước đo mà bạn cần quan tâm khi ra quyết đònh về giải pháp nào được theo đuổi. Những ví dụ về các câu hỏi tạo ra tiêu chí: Những gì bạn cần nghó tới khi ra quyết đònh này? Các giải pháp phải phù hợp với những tiêu chuẩn nào? Những câu hỏi mà những người khác sẽ hỏi về quyết đònh của bạn? Sau khi rất nhiều các tiêu chí được liệt kê, chọn những tiêu chí mà bạn cảm thấy có ý nghóa nhất. Các tiêu chí và các giải pháp chọn lựa có thể được đặt vào sơ đồ mạng lưới để cân nhắc. Mỗi chọn lựa được cân nhắc trên cơ sở mỗi tiêu chí và được cho một giá trò bằng số. Sơ đồ mạng lưới cũng có thể được sử dụng như một chỉ dẫn. Nếu ý tưởng bạn thích nhất có giá trò bằng số thấp nhất, sơ đồ mạng lưới sẽ chỉ ra những điểm yếu của ý tưởng đó. Từ tất cả các giải pháp có thể có, chọn một giải pháp để thực hiện. [...]... Không nhận dạng được những người “sở hữu” vấn đề 4 Không tạo được một kế hoạch rõ ràng 6 Thất bại trong sử dụng chất xúc tác giải quyết vấn đề “từ bên ngoài” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Pha hội tụ Pha đa dạng Cởi mở với các vấn đề, các cơ hội, vv Thu thập, đưa ra toàn bô các dữ liệu Phát ra thật nhiều các báo cáo có thể có về vấn đề Phát ra thật nhiều các giải pháp chọn lựa có thể có Phát ra các tiêu... với ý tưởng này? Những ví dụ về các câu hỏi của kế hoạch hành động: Những ai được bao gồm? Những gì là cần thiết để thực hiện ý tưởng? Cần bao lâu để thực hiện ý tưởng? Những vấn đề nào có thể xảy ra khi thực hiện? Làm sao có thể vượt qua nó? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Sáu cạm bẫy của giải quyết vấn đề 1 Không nhận dạng được đúng vấn đề 3 Không nhận dạng được thật nhiều các giải pháp có thể có 5 Thất...GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Tìm kiếm sự chấp nhận Bước này bao gồm hai bước bao gồm đạt đến sự chấp nhận và viết kế hoạch hành động để đưa giải pháp vào thực hiện Những ví dụ của những câu hỏi tìm kiếm sự chấp nhận: Ai sẽ giúp tôi làm cho ý tưởng này được thực hiện? Những... những dữ liệu quan trọng nhất Tìm kiếm Vấn đề Chọn một báo cáo vấn đề có thể hoạt động Tìm kiếm Ý tưởng Chọn lựa những ý tưởng có nhiều hứa hẹn nhất Tìm kiếm Giải pháp Chọn lựa các tiêu chí, lượng giá các ý tưởng, tinh luyện các ý tưởng Tìm kiếm Sự chấp nhận Những thách thức mới Các kế hoạch hành động được chuẩn bò ĐỘNG NÃO Một trong những chiến lược có hiệu quả cao nhất cho việc phát ra các giải pháp... Thực vậy, những hướng dẫn cho động não thể hiện một số lời khuyên tốt nhất cho tư duy sáng tạo nói chung Kỹ thuật này có thể được sử dụng trong một nhóm hoặc bởi một cá nhân làm việc một mình ĐỘNG NÃO Các chỉ dẫn: Trì hoãn sự phán quyết Phát ra thật nhiều ý tưởng Phát ra những ý tưởng lạ, khác thường, “điên rồ”, và sáng tạo Kết hợp, chau chuốt trên những ý tưởng cơ bản ĐỘNG NÃO Các nguyên tắc của động . GIỚI THIỆU VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO Quá trình giải quyết vấn đề sáng tạo (CPS) được dựa trên các nghiên cứu. nó? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO: Sáu cạm bẫy của giải quyết vấn đề 1. Không nhận dạng được đúng vấn đề 2. Không nhận dạng được những người “sở hữu” vấn đề 3.

Ngày đăng: 24/01/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w