1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN VĂN 7 THCS

303 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Mời bạn mua Laptop Nguyễn văn Thọ Cam kết chất lượng, máy hình thức đẹp, bảo hành dài tốc độ nhanh, ship tận nhà, thu tiền sau ĐT+ Zalo: Nguyễn Văn Thọ 0833703100 Linh tham gia nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS https://www.facebook.com/groups/800678207060929 (copy đường linh màu xanh dán vào trình duyệt google nhấp vào mục: tham gia nhóm ok) Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/2019 Ngày dạy: Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lý LanA Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cảm nhận thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái, thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người - Nghệ thuật viết văn tinh tế, giàu giá trị biểu cảm, lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: - Đọc hiểu văn biểu cảm viết nhật kí mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ, vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ: Giáo án tặng thầy cô, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS - Giáo dục HS tình cảm u q, kính trọng cha mẹ; yêu trường học, bạn bè, thầy cô Định hướng phát triển lực cho học sinh: - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: lực đọc hiểu văn bản, lực sáng tạo B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGV, SGK - HS: soạn C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) Ổn định Kiểm tra cũ - Thế văn nhật dụng? Kể tên văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn 6? Các văn đề cập đến vấn đề đời sống - Hs nêu khái niệm văn nhật dụng kể tên văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn Giới thiệu Từ lớp đến lớp em dự lần khai giảng, lần khai giảng làm em nhớ nhất? Trong lần khai giảng đưa em đến trường? Có em hiểu tâm trạng mẹ trước ngày em vào lớp khơng? Văn bản: "Cổng trường mở ra" Lí Lan giúp em hiểu tâm trạng người làm cha làm mẹ chuẩn bị đến trường ý nghĩa mái trường với đời người Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (23 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung ? Quan sát phần thích SGK sau Tác giả trình bày nét sơ lược tác giả xuất 2.Văn xứ tác phẩm ? Theo em xếp “ Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn kiểu văn học? Vì sao? ? Văn Nhật dụng giới thiệu + Kiểu văn bản: Là văn nhật lớp Vậy em nhắc lại: Văn Nhật dụng dụng gì? ( Nhật dụng: Ghi chép vấn đề Giáo án tặng thầy cô, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt xảy sống ngày) + Thể loại : kí ? Cho biết phương thức biểu đạt + Phương thức biểu đạt : Biểu cảm văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm ? ? Bài văn biểu lộ cảm xúc ai? Đó cảm xúc nào? ? Căn vào điều vừa tìm hiểu chung văn bản, theo em nên đọc văn nào? Vì sao? - Giọng chậm rãi, tình cảm GV đọc mẫu đoạn HS đọc, nhận xét GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích SGK ? Theo em nên chia văn làm phần, tóm tắt nội dung phần? ? Ai nhân vật văn ? Tại tác giả không đặt nhan đề cho văn là: Mẹ mà lại " Cổng trường mở ra" II Đọc- hiểu văn Đọc - thích + Nội dung: Tâm trạng mẹ đêm trước ngày khai trường * Chú thích (sgk) Bố cục: phần - Người mẹ - Vì suy nghĩ người mẹ hướng cổng trường Phân tích: a Tâm trạng người con: ? Tìm từ ngữ, chi tiết miêu tả tâm - Đêm có niềm háo hức - Việc chuẩn bị giày, dép, sách trạng người trước ngày khai trường không mối bận tâm ? Qua chi tiết em hiểu tâm -> Háo hức, hồi hộp thản, vơ tư trạng cậu bé trước ngày khai trường ? Trước ngày khai giảng em thường có tâm ( HS nhớ lại trình bày) trạng ? Em thấy cậu bé người -> Ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu b Tâm trạng người mẹ: - Quan sát phần đầu văn bản: - Mọi thứ cần thiết : Quần áo ,sách ? Trước ngày khai trường đầu tiên, người sẵn sàng mẹ người chuẩn bị cho năm - Người mẹ cịn chuẩn bị tâm lí học ? cho con: Khích lệ - Người sẵn sàng cho Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt năm học mới: tỏ người lớn thu dọn đồ chơi - Xem lại thứ chuẩn bị ? Với chuẩn bị chu đáo thế, - Trằn trọc vào đêm trước ngày khai trường con, người - Không lo không ngủ mẹ khơng ngủ Tìm câu văn diễn tả tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai ( Người mẹ tập trung trường vào việc gì) -> Suy nghĩ miên man, thao thức ? Những câu văn giúp em hiểu người mẹ không ngủ, lo lắng cho bỡ ngỡ có tâm trạng - Vì mẹ lo đứa trẻ nhạy cảm ? Tại mẹ lại lo lắng cho đến không háo hức ngày khai trường mà khơng ngủ ngủ - Mẹ ngắm đứa ngủ ? Thế nỗi lo giải toả: ngon lành “Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng uống ly + Mẹ đắp mền, buông mùng sữa, ăn kẹo” Vậy mà người mẹ không “khơng biết làm ” ngủ, bà có việc làm suy nghĩ + Mẹ không tập trung làm việc vào đêm khơng ngủ ấy? cả, xem lại thứ chuẩn bị cho con, tự nhủ phải ngủ sớm + Mẹ lên giường trằn trọc + Mẹ tin không bỡ ngỡ ngày đầu năm học.) ( Vì ) -> Người mẹ nơn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa ? Đã tin tưởng thế, khẳng định “ cịn điều để lo lắng đâu” người mẹ - Là ngày ấn tượng sâu đậm: Khi khơng ngủ Vì vậy? ? Ngày khai trường trí nhớ người mẹ mẹ nơn nao, hồi hộp bà ngoại đường tới trường chơi vơi, lên GV: Với vậy: Ngày khai trường đầu hốt hoảng cổng trường đóng lại (Vì muốn khắc sâu ấn tượng ngày mang dấu ấn suốt đời Đó tiên học vào lòng cách mốc, bước ngoặt đời người nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên -> Mong có ấn tượng ? Có ấn tượng sâu đậm ngày khai trường không phai ngày khai trường Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt người mẹ không kể điều với đứa ? GV: Đó tất lí khiến người mẹ khơng ngủ đêm trước ngày khai trường Bao nôn nao, bao âu lo, bao mong muốn đan xen miên man tâm trạng mẹ đêm Ngày mai, ngày đến trường có chút lo lắng - mẹ chuẩn bị xong, mà thao thức "Hàng năm, vào cuối thu mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp " Hóa âm vang học thuở áo trắng sống dậy xốn xang - mẹ không ngủ ấn tượng sâu đậm ngày mẹ muốn khắc sâu vào để có giây phút thật đẹp, thật đáng trân trọng mà mai nhớ lại thấy xao xuyến, bâng khng Có thể nói Lí Lan "sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trường vào lớp Một Nhớ bà ngoại, tình thương con, nỗi niềm thời thơ ấu kỉ niệm, cảm xúc mãnh liệt tha thiết rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến lòng người mẹ Tâm trạng đẹp đẽ tác giả diễn tả cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía HS thảo luận * HS thảo luận ? Theo dõi việc làm suy nghĩ - Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ người mẹ vào đêm trước ngày khai trường triền miên con, em có nhận xét người mẹ - Mẹ chuẩn bị chu đáo cho - Mẹ hồi hộp ngày khai trường - Mẹ quan tâm yêu quý - Một người mẹ có tâm hồn tinh tế nhạy cảm ? Từ em phát biểu cảm nghĩ ⇒ Người mẹ có lịng u lịng tình cảm người mẹ thương sâu sắc, có nâng niu văn chăm sóc ân tình, chu đáo, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm Giáo án tặng thầy cô, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Hoạt động thầy trị ? Có phải người mẹ nói trực tiếp với khơng ? Theo em cách viết có tác dụng gì? ⇒ Giúp tác giả sâu vào giới tâm hồn, miêu tả cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng tình cảm tha thiết, sâu thẳm từ trái tim mẹ dành cho Đó cịn điều sâu thẳm khó nói lời ? Từ em hiểu tình cảm tác giả dành cho người mẹ Nội dung cần đạt ( Người mẹ khơng nói trực tiếp với với ai, người mẹ nhìn ngủ tâm với thực nói với lịng - Người mẹ tự độc thoại ơn lại kỉ niệm riêng mình) Ca ngợi lịng u thương, tình cảm sâu nặng mẹ với c Vai trò giáo dục ? Trong mạch tâm trạng mẹ có đoạn suy hệ trẻ tư ngày khai trường Nhật Bản Đọc lại - HS đọc lại câu văn ? Trong suy nghĩ người mẹ có câu " Ai biết chệch văn nói lên tầm quan trọng nhà trường, hàng dặm sau này" giáo dục hệ trẻ, em tìm câu văn ? Suy nghĩ người mẹ khẳng định -> Khẳng định vai trị nhà điều trường, giáo dục ? Nếu cho suy nghĩ người mẹ giáo dục Nhật Bản ẩn chứa ước mơ, mong muốn cho cho hệ trẻ Em có đồng ý khơng? Vì sao? * Thảo luận: ? Kết thúc văn người mẹ nói "bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" Em thử hình dung lại xem giới kì diệu gì? sống người tồn xã hội Trường học giới kì diệu tuổi thơ -> Khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu, ngày khai trường ngày lễ toàn xã hội (Ước mơ mà bậc cha mẹ mong hưởng giáo dục tiến nhất, trẻ em chăm sóc giáo dục với tất quan tâm xã hội.) * HS thảo luận - Thế giới điều hay lẽ phải, tình thương đạo lí làm người - Thế giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm tích lũy Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Thế giới tình thầy trị cao đẹp, tình bạn thiêng liêng, ước mơ khát vọng bay bổng, niềm vui ? Nhận thức tầm quan trọng nhà niềm hi vọng vào sống, tương trường, giáo dục, Đảng Nhà nước ta làm lai để thể quan tâm (- Thể hiện: Khẩu hiệu - Nội dung, yêu cầu ) Tổng kết - NT: Lời văn giản dị, nhẹ nhàng giàu cảm xúc, tình cảm tự nhiên chân thành - ND: (sgk) *.Ghi nhớ (sgk / 9) ( HS đọc ghi nhớ- GV khắc sâu nội dung học) ? Bài văn giản dị khiến người đọc suy ngẫm xúc động Vì vậy? Gợi ý: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc ? Qua lời văn em hiểu điều GV: Bài văn rõ ngày khai trường vào lớp Một ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn tuổi thơ đời người học tập nghĩa vụ cao tuổi trẻ gia đình xã hội Vì ý thức cách sâu sắc "Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" Thế giới kì diệu chân trời văn hóa, khoa học rộng mở bao la, đón chờ ta phía trước ? Học xong văn em rút học cho Yêu quý cha mẹ, kính trọng thầy thân cơ, gắn bó với mái trường thân yêu Hoạt động 3: Luyện tập (7p) III- Luyện tập: ? Lí giải ngày khai trường Bài 1: (HS suy nghĩ bộc lộ) lớp lại để lại ấn tượng sâu đậm * Gợi ý: người - Ấn tượng sâu đậm buổi khai trường đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt lớn - Được thấy điều lạ, có cảm xúc hồi hộp, lo lắng, bỡ ngỡ vui sướng Giáo án tặng thầy cô, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS ? Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc ngày học? Bài 2: *Gợi ý: Đoạn văn phải chân thành sâu sắc, ghi lại rung động thật thân Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) ? Nêu cảm nhận em vai trò giáo dục hệ trẻ tương lai Hoạt động 5: Mở rộng (3 phút) GV cho học sinh nghe hát "Ngày khai trường" -> Nêu cảm nhận ngày khai trường - HS nêu cảm nhận - Củng cố- Hướng dẫn nhà (3 phút) * Củng cố: - Đọc ghi nhớ *Hướng dẫn nhà: Em viết đoạn văn thể cảm nghĩ em người mẹ văn “Cổng trường mở ra” Em nhớ lại viết thành đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường em Soạn văn “Mẹ tôi” Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/2019 Ngày dạy: Văn bản: MẸ TƠI ( Ét-mơn-đơ A-mi-xi) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Ét- môn-đô-đơ A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật biểu thái độ tình cảm tâm trạng gián tiếp qua thư Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn viết hình thức thư Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư Thái độ: - Giáo dục HS trân trọng, biết ơn tình cảm cha mẹ hành động cách ứng xử hàng ngày với cha mẹ người xung quanh Biết xin lỗi mắc lỗi Định hướng phát triển lực cho học sinh: - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: lực đọc hiểu văn bản, lực sáng tạo B Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGV, SGK Học sinh: Đọc bài, soạn C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (4 p) Ổn định: Kiểm tra cũ: ? Qua văn "Cổng trường mở ra" em hiểu điều ý nghĩa việc học tập đời người? Em cảm nhận điều tâm trạng tình cảm người mẹ dành cho đứa yêu? 3.Giới thiệu bài: Trong thơ " Con Cò" Chế Lan Viên viết: "Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lịng mẹ theo con" Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng đời người, có lúc sống nông thân làm tổn thương tình cảm ấy, làm để nhận sửa chữa lỗi lầm ấy, văn "Mẹ tôi" Ét-môn-đô A-mi-xi giúp hiểu điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25p) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung: ? Dựa vào hiểu biết thơng tin sgk, em nêu vài nét tác giả ? Ngồi thơng tin SGK, em cịn biết thêm tác giả - Ơng tiểu thuyết gia, nhà thơ, Tác giả : - Ét-môn-đô Amixi (1846 - 1908) - Tác giả nhiều sách Giáo án tặng thầy cô, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS người viết truyện ngắn tác giả nhiều truyện hay truyện thiếu nhi truyện phiêu lưu tiếng Những kỉ niệm thời học trò kỉ niệm thời sinh viên học viện quân Mô- đê- na sở để tác giả hư cấu nên văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân mê trái tim hàng triệu độc giả Văn bản: "Mẹ tơi" trích từ tác khắp tồn cầu phẩm "Những lịng cao cả" ? Nêu xuất xứ văn (1886) II Đọc - hiểu văn Đọc - thích HS: Đọc văn bản- nhận xét GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, dứt khoát, - Văn biểu cảm tình cảm ? Theo em văn thuộc kiểu văn - Hình thức viết thư - Thể thái độ, tình cảm ? Hình thức thể suy nghĩ người bố trước lỗi lầm ? Nội dung văn với mẹ - Rất phù hợp: + Là nhan đề tác giả đặt ? Tại nội dung văn thư + Tuy mẹ không xuất lại người bố gửi cho con, nhan đề lại lấy tiêu điểm mà nhân vật chi tên:"Mẹ tôi", phải nhan đề nội tiết hướng tới dung văn không phù hợp? -> Không để người mẹ xuất trực tiếp, tác giả dễ thể tình cảm, thái độ quý trọng bố mẹ, ? Cách viết có tác dụng đồng thời nói cách tế nhị, sâu sắc gian khổ, hi sinh mẹ -> Tăng tính khách quan 10 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, … phận câu cau với câu đoạn văn VD: mà, nhưng, giá … mà, … b/ Cách sử dụng: • Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa, khơng rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, khơng dùng được) • Có số quan hệ từ dụng cặp c/ Các lỗi thường gặp: - Thiếu quan hệ từ - Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa - Thừa quan hệ từ - Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết ? Em nhắc lại khái niệm từ đồng 5/ Từ đồng nghĩa: nghĩa cho ví dụ a/ Khái niệm: • Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nahu Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác VD: phu nhân – bà xã – vợ, … b/ Phân loại: • Từ động nghĩa gồm có hai loại: từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa) từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khác nhau) 289 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS c/ Cách sử dụng: • Khơng phải từ đồng nghĩa thay cho Khi nói viêt, cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách qua sắc thái ? Em nhắc lại khái niệm từ đồng âm biểu cảm cho ví dụ 6/ Từ đồng âm: a/ Khái niệm: • Từ đồng âm từ giống âm nghĩa lại khác xa nhau, khơng liên quan đến VD: củ lạc – lạc đường, đàn – đàn cò, … b/ Cách sử dụng: • Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm ? Từ trái nghĩa gì? Nêu cách sử dụng 7/ Từ trái nghĩa: từ trái nghiac? Cho VD a/ Khái niệm: • Từ trái nghiã từ có nghĩa trái ngược • Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác • VD: giàu – nghèo, tươi – héo, … b/ Cách sử dụng: • Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm ? Nêu khái niệm điệp ngữ? Ta gồm cho lời nói thêm sinh động dạng điệp ngữ? Cho ví dụ 8/ Điệp ngữ: a/ Khái niệm: • Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp 290 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ b/ Phân loại: • Có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ ? Thành ngữ gì? Nêu cách sử dụng chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) thành ngữ? Cho ví dụ thành ngữ 9/ Thành ngữ: a/ Khái niệm: • Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh • Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, … • VD: Bảy ba chìm, lời ăn tiếng nói, … b/ Cách sử dụng: • Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, … • Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) II Luyện tập Bài 1: - Gv vẽ sơ đồ bảng phụ yêu cầu hs - HS Vẽ sơ đồ vẽ vào -Ví dụ: Xe đạp, bàn ghế, xanh xanh, ? Điền ví dụ vào ô thánh thót, um tùm - Vẽ sơ đồ đại từ vào - Trỏ người: tôi, tao, tớ, chúng tớ, chúng ? Điền đại từ thích hợp vào ô tao… trống sơ đồ - Trỏ số lượng: Bấy, nhiêu - Trỏ hoạt động, tính chất: Vậy, - ĐT hỏi người: ai, - ĐT hỏi số lượng: Bao nhiêu, 291 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS - Hỏi hoạt động, tính chất, việc: Sao, nào… Bài 2: bảng phụ ? Hãy lập bảng so sánh quan hệ từ với TL DT, ĐT,TT QHT danh từ, động từ, tính từ chức ý nghĩa Yn va cn Ý nghĩa BT người, BT ý nghĩa - Thảo luận nhóm vật, hđ, quan hệ tính chất Chức Có khả Liên kết làm thành thành phần phần của cụm từ, cụm từ, câu câu ? Giải thích nghĩa yếu tố Hán Bài 3: Việt - bạch: trắng - nhật: ngày - bán: nửa - quốc: nước - cô: lẻ loi, đơn độc - cư: ở, sinh sống nơi - cửu: chín - dạ: đêm - đại: to, lớn - điền: ruộng ? Tìm số từ đồng nghĩa số từ Bài 4: trái nghĩa với từ sau: - bé: nhỏ, >< to, lớn - bé (về mặt kích thước, số lượng) - thắng: >< thua - thắng - chăm chỉ: siêng năng, chịu khó, cần cù, - chăm >< lười biếng, lười, nhác Bài ? Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa - Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm với thành ngữ Hán Việt sau: thắng - Bách chiến bách thắng - Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ - Bán tín bán nghi - Kim chi ngọc diệp: cành vàng ngọc - Kim chi ngọc diệp - Khẩu Phật tâm xà: miệng nam mô - Khẩu Phật tâm xà bụng bồ dao găm 292 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Hoạt động 4: Vận dụng (5p) Bài 6: GV HD HS làm tập 6, sgk trang 194 - Đồng ruộng mênh mông vắng lặng: đồng không mông quạnh - Phải cố gắng đến cùng: nước tát - Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm hành động sai trái cái: dại mang - Giàu có, nhiều tiền bạc, nhà khơng thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách Hoạt động 5: Mở rộng (3p) - Chọn văn học, xác định văn đó: từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ Hoạt động 6: Củng cố hướng dẫn nhà (2p) Củng cố : - GV khát quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà : - Ôn lại toàn kiến thức tiếng việt học học kì I - Xem lại khái niệm từ đồng nghĩa, tráí nghiã, từ đồng âm, thành ngữ - Chuẩn bị phần ôn tập tiếng việt: làm tập, sgk trang 193, 194 -Ngày soạn: /12/2019 Ngày dạy: Tuần 18 - Tiết 70, 71 KiÓm TRA HỌC KỲ I A Mục tiêu cần đạt - Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I nhằm đánh giá HS phương diện sau: Kiến thức: - Đánh giá việc nắm nội dung phần SGK Ngữ văn tập - Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức phần Văn, TLV, Tiếng Việt môn học Ngữ văn kiểm tra Kĩ năng: + Đánh giá lực vận dụng linh hoạt phương thức biểu đạt kĩ tập làm văn nói chung để tạo lập viết Biết cách vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra, đánh giá Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác tích cực làm Định hướng lực cần hình thành: - Năng lực chung: lực tự học, lực sáng tạo, lực tư duy, lực vận dụng tổng hợp kiến thức để làm 293 Giáo án tặng thầy cô, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS - Năng lực chuyên biệt: lực tạo lập văn B Chuẩn bị Giáo viên: - GV nhắc nhở HS ôn tập lại tất kiến thức phần Văn, TLV, Tiếng Việt học Học sinh: - Tích cực, tự giác ơn tập lại tất kiến thức phần Văn, TLV, Tiếng Việt học C Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra (90 phút) Tiến trình học: Đề hướng dẫn chấm phòng giáo dục Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố - GV thu nhận xét ý thức làm HS Hướng dẫn nhà - Xem lại đề kiểm tra kết làm - Chuẩn bị tiếp theo: Chương trình địa phương phần tiếng Việt -Ngày soạn: - 12 - 2019 Ngày dạy: Tuần 18 - Tit 72 trả kiểm tra học kì I A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Chữa bài, củng cố kiến thức học chương trình HK I Đánh giá kết học tập HS HK I Kĩ - Giúp HS nhận ưu điểm hạn chế làm, rèn kĩ trình bày kiểm tra Thái độ - Hs hứng thú, tích cực học tập - Có ý thức sửa chữa, rút kinh nghiệm Xác định phương hướng phấn đấu học tập học kì II Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: lực tự học, lực sáng tạo, lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ 294 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS - Năng lực chuyên biệt: lực hợp tác để sửa lỗi B Chuẩn bị Giáo viên: - Soạn bài, tìm hiểu kĩ nội dung - Đề kiểm tra học kì, hướng dẫn chấm - Bài kiểm tra Học sinh - Xem lại đề kiểm trì học kì I C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết trả Giới thiệu mới: Hoạt động 2: Trả (37 phút) I Đề bài: HS tham khảo đề (đã phát) II Nêu đáp án – Biểu điểm - GV gọi hs trả lời câu hỏi đề kiểm tra học kì I - GV đưa đáp án chấm thang điểm (theo đề hướng dẫn chấm PGD) III Nhận xét Ưu điểm: - HS làm đầy đủ, nghiêm túc, nộp thời gian quy định - Hình thức: Nhiều HS trình bày đẹp, khơng sai tả: Phương, Hồng Linh - Nội dung: + Đa số em chép xác phần cịn thiếu ca dao tìm ca dao có nội dung tương tự + Đa số nắm kiến thức Tiếng Việt, vận dụng làm tốt, đạt điểm tèt + Nắm cách làm văn biểu cảm người + Bài văn diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; cảm xúc chân thành + Một số viết tốt, bám sát vào yêu cầu để bày tỏ tình cảm, cảm xúc có liên hệ (Thương…) Hạn chế: - Chữ viết xấu, cẩu thả, sai nhiều tả: Long, Tuấn Anh, Bảo Anh, Minh - Một số HS lười học bài, không nắm kiến thức nên bị điểm - Một số đọc đề chưa kĩ nên có nhầm lẫn, làm sai yêu cầu đề trả lời cịn lan man, khơng trọng tâm - Bài văn diễn đạt lủng củng, lan man, dài dịng; dùng từ chưa xác Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn nhà (5 phút) Củng cố: 295 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS - Đọc cho HS nghe tham khảo làm tốt.(Trang) - Trả bài, giải đáp thắc mắc HS Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học chương trình HK I - Chuẩn bị sách cho HK II - Soạn bài: “Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất” Ngày soạn: /12/2017 Ngày dạy: Tuần 19 - Tiết 73 VĂN HỌC DÂN GIAN HẢI DƯƠNG BÀI 3: CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG HẢI DƯƠNG A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên, truyền thống văn hóa, tinh thần lao động tác giả dân gian thể qua ca dao - Cảm nhận tình u, lịng tự hào quê hương người xứ Đông - Hiểu giá trị lịch sử, văn hóa ca dao địa phương nói riêng, tác phẩm văn học địa phương nói chung - Mở rộng vốn ca dao quê hương Hải Dương Kỹ năng: đọc diễn cảm, phát âm chuẩn tả Tiếng Việt phụ âm người Hải Dương hay mắc phải Thái độ: bồi đắp tình yêu quê hương, có ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa địa phương Định hướng phát triển lực cho HS: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản lí thân, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích cảm thụ thẩm mỹ B Chuẩn bị thầy trò Giáo viên: - Giáo án Học sinh - Luyện đọc, sưu tầm ca dao Hải Dương D Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định (1p) Kiểm tra cũ (4p) - Hd học sinh sử dụng tài liệu Ngữ văn địa phương Bài (38p) Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 296 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Hoạt động 2: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung PP: Vấn đáp - Ca dao Hải Dương Kĩ thuật: Động não Hình thức: Cá nhân ? Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca ? Những địa danh nhắc đến Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn (25p) II Đọc - hiểu văn PP: Vấn đáp, nêu giải vấn đề, thực hành Kĩ thuật: Động não Hình thức: Cá nhân/ nhóm Hs đọc diễn cảm, chuẩn tả ? Tìm hiểu thích sgk Đọc * Chú thích Phân tích ? Tìm hiểu thích cho biết - Cả ca dao gợi tả vẻ đẹp ca dao gợi lên vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa vùng đất vùng quê thuộc tỉnh Hải Dương thuộc địa phận Hải Dương: ? Nét đẹp riêng vùng quê Bài 1: thể bài? + An Phụ (Kinh Mơn) nơi huyền bí tỉnh Hải Dương với núi non trùng điệp, nhiều đường hầm, hang động gợi nhắc đến truyền thống lịch sử vẻ vang k/c chống ngoại xâm Đứng đỉnh núi ngắm bao qt ngơi làng ? Hình ảnh người gợi tả ntn - Con người nhàn tản, đứng đỉnh núi thảnh thơi, say mê thưởng ngoạn ? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc cảnh đệp quê hương - NT: thể thơ lục bát, liệt kê, điệp ngữ ? Qua em hiểu tình cảm => ngợi ca vẻ đẹp quê hương, thể người với quê hương tình u lịng tự hào vẻ đẹp q (Động Kính Chủ cơng nhận di tích Quốc gia đặc biệt năm 2017) Bài 2: ? Nét đẹp riêng vùng quê thể - Là lời tâm tình gái gánh nước bộc lộ cách kín đáo, ? Bài ca dao lời tinh tế mà sâu sắc Từ chuyện gánh nước kể say cảnh đẹp vùng quê 297 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS ? Nhận xét em nét đặc sắc nghệ thuật thể ca dao (thể thơ, nhịp điệu, cách sử dụng từ ngữ, bút pháp biện pháp nghệ thuật ) ? Tâm trạng tình cảm nhân vật trữ tình thể ca dao? đến niềm tự hào truyền thống khoa bảng q hương + Ở Bình Giang nơi có nhiều người học hành, đỗ đạt cao + Những làng nghề truyền thống - Nghệ thuật: nhịp thơ uyển chuyển, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, kết hợp từ láy, so sánh, ẩn dụ “mạch giếng”, hình thức đối đáp - Tâm trạng tình cảm nhân vật trữ tình: say sưa trước vẻ đẹp non nước hữu tình, tự hào truyền thống văn hóa, hiếu học hoạt động hăng say người quê hương => ngợi ca vẻ đẹp quê hương, thể tình u lịng tự hào vẻ đẹp q ? Qua ca dao em hiểu quê Bài 3: hương Hải Dương (thiên nhiên, - Sự phong phú truyền thống người) Thanh Miện Những nghề mộc mạc, bình dị người trân trọng, giữ gìn để vun đắp cho sống ấm no - Cái đáng quý tinh thần yêu nghề, yêu lao động người làng quê ? Nhận xét ngôn ngữ phép tu - Nghệ thuật: hình thức liệt kê, lời thơ từ sử dụng ca dao mộc mạc, giản dị, chân thành Tổng kết ? Khái quát đặc sắc nghệ Bằng bút pháp gợi nhiều tả, lời thuật, nội dung ca dao thơ mộc mạc, giản dị, câu ca dao quê hương Hải Dương thể sâu sắc tình yêu niềm tự hào nét đẹp cảnh sắc tự nhiên, truyền thống văn hóa, lao động người mảnh đất Xứ Đông xưa, Hải Dương hôm Hoạt động 4: Luyện tập III Luyện tập: PP: nêu giải vấn đề, thực Đọc diễn cảm ca dao hành Viết đoạn văn Kĩ thuật: Động não - Vẽ tranh theo tác phẩm 298 Giáo án tặng thầy cô, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS Hình thức: Cá nhân ? Hãy sưu tầm câu /bài ca dao thể vẻ đẹp làng/ xã/ huyện/ thành phố/ thị xã quê hương Hải Dương Hoạt động : Luyện tập (7p) Gọi số hs đọc ? Em thích ca dao nào? Tại sao? ? Viết đoạn văn (bài văn) thuyết minh vẻ đẹp thiên nhiên vẽ tranh theo tác phẩm Củng cố(3p) - GV khát quát lại nội dung học - Đọc phần tìm hiểu mở rộng Hướng dẫn học nhà (2p) - Luyện lỗi tả hay mắc - Lập sổ tay tả - Nhớ- viết đoạn văn có độ dài 100 chữ, sau đối chiếu với văn nhận lỗi tả Ngày soạn: - 12 - 2017 Ngày dạy: Tuần 19 - Tit 74 trả kiểm tra học kì I A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Chữa bài, củng cố kiến thức học chương trình HK I Đánh giá kết học tập HS HK I Kĩ - Giúp HS nhận ưu điểm hạn chế làm, rèn kĩ trình bày kiểm tra Thái độ - Hs hứng thú, tích cực học tập - Có ý thức sửa chữa, rút kinh nghiệm Xác định phương hướng phấn đấu học tập học kì II Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: lực tự học, lực sáng tạo, lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ 299 Giáo án tặng thầy cô, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS - Năng lực chuyên biệt: lực hợp tác để sửa lỗi B Chuẩn bị Giáo viên: - Soạn bài, tìm hiểu kĩ nội dung - Đề kiểm tra học kì, hướng dẫn chấm - Bài kiểm tra Học sinh - Xem lại đề kiểm trì học kì I C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết trả Bài mới: 42’ Hoạt động 1: Giới thiệu mới: I Đề bài: HS tham khảo đề ( phát) II Nêu đáp án – Biểu điểm - GV gọi hs trả lời câu hỏi đề kiểm tra học kì I - GV đưa đáp án chấm thang điểm (theo đề hướng dẫn chấm PGD) III Nhận xét Ưu điểm: - HS làm đầy đủ, nghiêm túc, nộp thời gian quy định - Hình thức: Nhiều HS trình bày đẹp, khơng sai tả: Hằng, Hiền - Nội dung: + Đa số em chép xác phần cịn thiếu ca dao tìm ca dao có nội dung tương tự + Đa số nắm kiến thức Tiếng Việt, vận dụng làm tốt, đạt điểm tèt + Nắm cách làm văn biểu cảm người + Bài văn diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; cảm xúc chân thành + Một số viết tốt, bám sát vào yêu cầu để bày tỏ tình cảm, cảm xúc có liên hệ (Hằng, Hoàng, Hiền…) Hạn chế: - Chữ viết xấu, cẩu thả, sai nhiều tả: Mạnh Dương, Huy Dương, An… - Một số HS lười học bài, không nắm kiến thức nên bị điểm - Một số cịn đọc đề chưa kĩ nên có nhầm lẫn, làm sai yêu cầu đề trả lời cịn lan man, khơng trọng tâm - Bài văn diễn đạt lủng củng, lan man, dài dòng; dùng từ chưa xác Củng cố: - Đọc cho HS nghe tham khảo làm tốt.(Hằng) - Trả bài, giải đáp thắc mắc HS Hướng dẫn nhà 300 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS - Ôn lại kiến thức học chương trình HK I - Chuẩn bị sách cho HK II - Soạn bài: “Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất” 301 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS 302 Giáo án tặng thầy cơ, bạn bè nhóm: TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS 303 ... dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: lực đọc hiểu văn bản, lực sáng tạo B Chuẩn bị - GV: giáo án, SGK, SGV - HS: Đọc, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn 24 Giáo án tặng thầy cô, bạn... Phân tích (tiếp) (25p) b- Cuộc chia tay Thuỷ với lớp học: * Quan sát đoạn văn kể hai anh em đến trường ? Hai anh em đến trường Thuỷ không vào lớp học ngay? ? Cảnh chia tay lớp học tác giả miêu... Thân bài: Thành tích học tập thân - Bản thân học nhà, lớp + Kết bài: Hội nghị thành công Hoạt động 5: Mở rộng (3p) - Tìm nhanh VB học lớp lớp có bố theo phần : MB - TB - KB - HS trả lời Hoạt động

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w