1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 23- CKTKN

39 149 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 789,5 KB

Nội dung

Tuần 23 Thứ bảy ngày 6 tháng 2 năm 2010 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Hoa học trò I.Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . ( trả lời đợc câu hỏi trong SGK) II. đ ồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc iii. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chợ Tết và nêu nội dung bài. + Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn luyện đọc + Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể mỗi đoạn từ đâu đến đâu? +Chú ý hớng dẫn sửa lỗi phát âm (nếu có ) +Hớng dẫn HS đọc đúng câu dài " Phợng không phải là .góc trời đỏ rực". + Cho HS luyện đọc nhóm đôi + Đọc mẫu bài tập đọc. 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài + Tìm những từ ngữ cho biết hoa phợng nở rất nhiều? + Em hiểu đỏ rực có nghĩa là nh thế nào? + 2 HS lên bảng đọc thuộc + Lớp nhận xét, bổ sung -HS quan sát tranh -HS khá đọc bài. + 3 đoạn: - Đoạn 1: đậu khít nhau - Đoạn 2: bất ngờ vậy - Đoạn 3: Còn lại + HS luyện đọc theo đoạn (2 lợt) Lợt1: Luyện đọc + luyện đọc đúng Lợt 2:Luyện đọc + giải nghĩa từ + HS luyện đọc nhóm đôi -HS đọc đoạn 1, trả lời. + Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, ngời ta chỉ bớm thắm. + Rất đỏ và tơi. + Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả số lợng hoa phợng. So 1 + Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả số lợng hoa phợng? Dùng nh vậy có gì hay? + Nh vậy ở đoạn 1 tác giả giới thiệu điều gì? Đoạn 2+ 3: Còn lại + Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học trò. + Chốt ý: . Vì thế hoa phợng đợc nhà thơ Xuân Diệu gọi với cái tên thân thiết hoa học trò. + Hoa phợng nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì? Vì sao? + Hoa phợng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức? + ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng? + Màu hoa phợng thay đổi nh thế nào theo thời gian? + Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn văn thứ 2,3? + Em cảm nhận đợc điều gì qua bài tập đọc? 4.Hớng dẫn đọc diễn cảm + Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc. + Theo em, để giúp ngời nghe cảm nhận đợc vẻ sánh hao phợng với muôn ngàn con bớm thắm để ta cảm nhận đợc hoa phợng nở rất nhiều, rất đẹp. *Giới thiệu số lợng hoa phợng rất lớn. + Cả lớp đọc thầm đoạn 2,3. + Vì phợng là loài cây rất gần gũi thân quen với tuổi học trò. Phợng đ- ợc trồng rất nhiều trên các sân tr- ờng. Hoa phợng thờng nở vào mùa hè, mùa thi của học trò. Hoa phợng nở làm các cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. Hoa ph- ợng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. + Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phợng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trờng, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phợng báo đợc nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú. + Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ. Màu phợng mạnh mẽ làm thành phố rực lên nh tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. + Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng. + Bình minh, rực lên. * Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phợng loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò. + 3 HS đọc. + Đọc nhẹ nhàng, suy t, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. 2 đẹp độc đáo của hoa phợng thì bài tập đọc nên đọc với giọng nh thế nào? + Đọc mẫu. + Đoạn này cần nhấn giọng các từ ngữ nào? + Cho HS luyện đọc nhóm đôi. + Cho 4 HS thi đọc trớc lớp. 5. Củng cố -Dặn dò: : -+ Hoa phợng nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì? - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau + HS nêu: Không phải, 1 đóa, không phải vì cành, cả một loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, xã hội thắm tơi, cây, hàng, tán lớn xòe ra, muôn ngàn con bớm thắm. + HS luyện đọc nhóm đôi. + 4 HS thi đọc trớc lớp. -HS trả lời. Tiết 3: Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trờng hợp đơn giản. II. đ ồ dùng dạy học : - Bảng phụ IIi.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK . + Nhận xét, sửa chữa (nếu sai) B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1(123): Củng cố về so sánh hai phân số: >; < ; = + Cho HS nêu cách so sánh 1 số trờng hợp. + Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số nh thế nào? + Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các phân số đó nh thế nào? + Khi nào thì so sánh 2 phân số với 1? + 2 HS lên bảng chữa. + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS nêu yêu cầu của bài tập. + So sánh tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. + Ta chỉ việc so sánh các mẫu số với nhau. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. 3 + Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập. + Chấm bài của 1 số em. + GV củng cố lại cách so sánh phân số với 1,so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,so sánh 2 phân số có cùng tử số. Bài 2: Gv nêu yêu cầu , hớng dẫn HS làm bài. a. Phân số đó bé hơn 1. b.Phân số đó lớn hơn 1. * Củng cố cách so sánh phân số với 1 Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Củng cố về việc sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . *Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. + Lu ý câu b cần rút gọn các phân số rồi so sánh. 3. Củng cố; Dặn dò: : -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Dặn HS chuẩn bị bài sau + Khi có 1 phân số >1 và 1 phân số<1 + HS làm bài tập. - HS làm vào vở . + 2 HS lên chữa bài. Ví dụ: 14 9 < 14 11 15 14 < 1; 1< 14 15 +HS nhận xét, bổ sung. -HS tự viết các phân số bé hơn 1và phân số lớn hơn 1 + 2 HS lên chữa bài. + Dới lớp 1 số HS đọc kết quả + Lớp nhận xét. -HS làm bài trên bảng phụ. Chẳng hạn:a. 11 6 ; 7 6 ; 5 6 -HS trả lời. Tiết 4: Thể dục Bật xa - Trò chơi Con sâu đo I.Mục tiêu - Bớc đầu biết cách cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ tơng đối đúng. - Bớc đầu biết cách cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy . -Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Con sâu đo. II- Điạ điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ bật xa. III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: 4 - NhËn líp – phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. . - Bµi tËp thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - Trß ch¬i : §øng ngåi theo lƯnh. - Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 2- PhÇn c¬ b¶n: a- Bµi tËp rÌn lun t thÕ c¬ b¶n + GV híng dÉn mÉu, lµm thư. - Häc kÜ tht bËt xa. + Khëi ®éng c¸c khíp + TËp theo tỉ. b- Trß ch¬i vËn ®éng + Nªu tªn trß ch¬i. + Ch¬i theo nhãm. - Trß ch¬i : Con s©u ®o 3- PhÇn kÕt thóc: - HƯ thèng bµi. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc. - Bµi tËp vỊ nhµ: + «n bËt xa + Ch¬i trß ch¬i: Con s©u ®o. - Ch¹y chËm th¶ láng tÝch cùc, hÝt thë s©u. TiÕt 5: Khoa häc(Bi chiỊu thùc hiƯn) ¸nh s¸ng I.Mơc tiªu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát ra sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa,… + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế,…. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết đượcta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II.§å dïng d¹y häc: - Häc sinh chn bÞ theo nhãm: Hép c¸t t«ng kÝn, ®Ìn pen, tÊm kÝnh, nhùa trong, tÊm kÝnh mê, tÊm gç, b×a c¸t t«ng. IIi.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 5 A. Kiểm tra bài cũ + 2 HS lên bảng trả lời: + Tiếng ồn có tác hại gì đối với con ngời? + Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới 2. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng + Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: Quan sát tranh minh họa 1, 2 trang 90 (SGK) viết tên những vật tự phát sáng và những vật đợc chiếu sáng. *Kết luận: Ban ngày, vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả các vật khác đợc mặt trời chiếu sáng. 3. Tìm hiểu về đờng truyền của ánh sáng - Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? - Vậy theo em ánh sáng truyền theo đờng thẳng hay đờng cong? + Phổ biến thí nghiệm1: Cô đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin. Các em hãy quan sát và cho biết: Khi cô chiếu đèn pin vào dới lớp thì phía sau có sáng không? Khi cô chiếu đèn pin vào bên phải lớp thì bên trái lớp có sáng không? + Nh vậy ánh sáng truyền theo đờng thẳng hay theo đờng cong? * Thí nghiệm 2 (SGK) trang 90. + Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? 4. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật + Tổ chức cho học sinh thực hiện thí nghiệm theo 4 nhóm. + Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Lần + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS quan sát tranh minh họa và trao đổi với nhau. + Một số HS nêu, HS khác nhận xét: - H1: Vẽ cảnh ban ngày. Vật tự phát sáng: Mặt trời. Vật đợc chiếu sáng: Bàn ghế, gơng, tủ - H2: Cảnh ban đêm. Vật tự phát sáng: đèn điện, con đom đóm. Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, gơng, bàn ghế, tủ + Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó. + HS nêu dự đoán. + Cả lớp quan sát. + Một số học sinh trả lời. + ánh sáng truyền theo đờng thẳng. + 1 HS lên thực hiện thí nghiệm. + ánh sáng truyền theo đờng thẳng. + Các nhóm thực hiện thí nghiệm và nêu: 6 lợt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt 1 tấm bìa, một tấm kính thủy tinh, 1 quyển vở, 1 thớc mê ca, chiếc hộp sắt sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn? + Trong cuộc sống ngời ta đã ứng dụng các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua để làm gì? *Kết luận: ánh sáng truyền theo đờng thẳng và có thể truyền qua: các lớp không khí, nớc, thủy tinh, nhựa trong . 5. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? + Giới thiệu hộp đen, các bộ phận và tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh dự đoán kết quả và thực hành thí nghiệm (SGK). + Vậy mắt ta nhìn thấy mọi vật khi nào? *Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. C. Củng cố; Dặn dò: : - Củng cố lại nội dung bài -Dặn HS chuẩn bị bài sau - Vật cho ánh sáng truyền qua: Thớc kẻ bằng nhựa trong, tấm kính bằng thủy tinh. - Vật không cho ánh sáng truyền qua: Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở. + Ngời ta làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ, cửa gỗ, bể cá + Một số HS nêu dự đoán. + Một số HS nêu kết quả thí nghiệm. - Khi đèn cha sáng - Khi đèn sáng + Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Thứ ba ngày tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy Trò Chơi Con sâu đo I.Mục tiêu - Bớc đầu biết cách cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ tơng đối đúng. - Bớc đầu biết cách cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy . -Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Con sâu đo. II- Điạ điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ và phơng tiện luyện bật xa. III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ Đội hình tập hợp + + + + + 7 häc. + + + + + + + + + + - Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn. - Trß ch¬i: KÐo ca lõa xỴ. - TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 2- PhÇn c¬ b¶n a- Bµi tËp rÌn lun t thÕ c¬ b¶n §éi h×nh tËp lun + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 - ¤n bËt xa + Khëi ®éng c¸c khíp + Tỉ chøc tËp lun + Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ - Häc phèi hỵp ch¹y, nh¶y + Gi¶i thÝch c¸ch tËp lun b- Trß ch¬i vËn ®éng Trß ch¬i: Con s©u ®o + TËp theo ®éi h×nh hµng däc Ch¬i trß ch¬i: Con s©u ®o 3- PhÇn kÕt thóc: - HƯ thèng l¹i bµi - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc - Bµi tËp vỊ nhµ: ¤n bËt xa - GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp TiÕt 2 KĨ chun : KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc §Ị bµi: KĨ mét c©u chun em ®· ®ỵc nghe, ®ỵc ®äc ca ngỵi c¸i ®Đp hay ph¶n ¸nh cc ®Êu tranh gi÷a c¸i ®Đp víi c¸i xÊu, c¸i thiƯn víi c¸i ¸c. I.Mơc tiªu -Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện (, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa các đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đoạn truyện . II.§å dïng d¹y häc: - B¶ng líp viÕt s½n ®Ị bµi. 8 - Chuẩn bị các câu chuyện. IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của học sinh. + Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2 .Tìm hiểu yêu cầu của đề bài + Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (Gạch chân các từ: Kể, đợc nghe, đợc đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ác) Lu ý cho học sinh yêu cầu đề bài. c. H ớng dẫn kể chuyện + Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. + Truyện ca ngợi cái đẹp. ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con ngời hay quan niệm về cái đẹp của con ngời. + Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? + Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. + Em sẽ kể câu chuyện gì cho các bạn nghe? Câu chuyện đó em đã đợc nghe hay đã đợc đọc? d .Kể chuyện trong nhóm + Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm đôi. + Theo dõi, giúp đỡ học sinh kể chuyện. Yêu cầu học sinh đánh giá bạn kể theo các tiêu chí đề ra. Gợi ý các câu hỏi: -Học sinh đọc đề bài + 3-4 học sinh đọc. + Học sinh nêu. + 2 học sinh đọc. + Học sinh tiếp nối nhau trả lời: Ví dụ: Chim họa mi; Cô bé lọ lem, nàng công chúa và hạt đậu; Cô bé tí hon; Con vịt xấu xí; Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn - Ví dụ: Cây tre trăm đốt, cây Khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà trống và Cáo. + Học sinh nối tiếp nhau trả lời. + Học sinh kể chuyện cho nhau nghe, nhận xét và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Kể xong có thể đặt câu hỏi cho bạn hoặc bạn hỏi lại ngời kể. 9 * Häc sinh kĨ hái: - B¹n thÝch nh©n vËt nµo trong trun t«i võa kĨ? V× sao? - ViƯc lµm nµo cđa nh©n vËt khiÕn b¹n nhí nhÊt? - C©u chun mn nãi víi chóng ta ®iỊu g×? * Häc sinh nghe hái: + T¹i sao b¹n l¹i chän c©u chun nµy? + C©u chun b¹n kĨ cã ý nghÜa g×? + B¹n thÝch nhÊt t×nh tiÕt nµo trong trun? e. Thi kĨ vµ trao ®ỉi ý nghÜa c©u chun + Yªu cÇu mét sè häc sinh lªn kĨ chun tríc líp. + Ghi tªn häc sinh, tªn trun, ý nghÜa c©u chun, ®iĨm. + B×nh chän b¹n kĨ hay nhÊt. 4. Cđng cè ;DỈn dß : - Cđng cè l¹i néi dung bµi. - DỈn HS chn bÞ bµi sau + 5-7 b¹n kĨ. TiÕt 3 To¸n Lun tËp chung I.Mơc tiªu: - Biết , tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phơ IIi.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A. KiĨm tra bµi cò - Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 4 SGK B. Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: 2. Híng dÉn häc sinh lun tËp + Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9. Bµi 4: Cã thĨ lµm thÕ nµo ®Ĩ viÕt c¸c ph©n sè ®ã theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ? + Mn tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh ta lµm thÕ nµo? + Theo dâi, gióp ®ì häc sinh lµm bµi. + ChÊm bµi cho 1 sè em. 3. Híng dÉn ch÷a bµi + 2 HS lªn b¶ng lµm. + Líp viÕt vµo vë nh¸p + NhËn xÐt, ch÷a bµi cđa b¹n (nÕu sai) + Häc sinh lÇn lỵt nªu yªu cÇu cđa tõng bµi tËp. + 4 HS nªu. + Cã thĨ rót gän c¸c ph©n sè ®ã råi míi s¾p xÕp. +Ta lÊy ®é dµi ®¸y nh©n víi chiỊu cao + Häc sinh tù lµm. 10 . Tuần 23 Thứ bảy ngày 6 tháng 2 năm 2010 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Hoa học

Ngày đăng: 19/10/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chạy trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ. - Tuần 23- CKTKN
h ạy trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ (Trang 8)
- Bảng phụ - Tuần 23- CKTKN
Bảng ph ụ (Trang 10)
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? - Tuần 23- CKTKN
u ốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? (Trang 11)
+2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp dùng bút chì làm vào vở. - Tuần 23- CKTKN
2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp dùng bút chì làm vào vở (Trang 13)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - Tuần 23- CKTKN
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc (Trang 15)
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật: 2cm x 8cm, bút màu. - Giáo viên chuẩn bị 1 băng giấy 20cm x 80cm. - Tuần 23- CKTKN
i học sinh chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật: 2cm x 8cm, bút màu. - Giáo viên chuẩn bị 1 băng giấy 20cm x 80cm (Trang 17)
-Cho hs làmbài tập 2 vào bảng con - Tuần 23- CKTKN
ho hs làmbài tập 2 vào bảng con (Trang 18)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn aở bài tập 1 (phần nhận xét). - Tuần 23- CKTKN
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn văn aở bài tập 1 (phần nhận xét) (Trang 19)
- Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú. - Tuần 23- CKTKN
Bảng ph ụ viết sẵn nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú (Trang 23)
- Mỗi học sinh chuẩn bị 3 băng giấy hình chữ nhật 2cm x 12cm; kéo. - Giáo viên chuẩn bị 3 băng giấy màu kích thớc: 1dm x 6dm. - Tuần 23- CKTKN
i học sinh chuẩn bị 3 băng giấy hình chữ nhật 2cm x 12cm; kéo. - Giáo viên chuẩn bị 3 băng giấy màu kích thớc: 1dm x 6dm (Trang 24)
+2 HS lên bảng làm. + Cả lớp làm vào vở. - Tuần 23- CKTKN
2 HS lên bảng làm. + Cả lớp làm vào vở (Trang 25)
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 1. - Giấy khổ to + bút dạ. - Tuần 23- CKTKN
Bảng ph ụ chép sẵn bài tập 1. - Giấy khổ to + bút dạ (Trang 26)
* Quan sát lợc đồ hình 1 SGK, chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên l ợc đồ, trả lời câu hỏi SGK. - Tuần 23- CKTKN
uan sát lợc đồ hình 1 SGK, chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên l ợc đồ, trả lời câu hỏi SGK (Trang 28)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trò chơi.  - Tuần 23- CKTKN
t ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. (Trang 31)
+ Đối chiếu với bài làm trên bảng, nhận xét, sửa chữa (nếu sai). - Tuần 23- CKTKN
i chiếu với bài làm trên bảng, nhận xét, sửa chữa (nếu sai) (Trang 34)
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Tuần 23- CKTKN
i 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: (Trang 35)
w