MỤC LỤC
+ Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng từ “dải mây trắng… đuổi theo sau” trong bài “Chợ tết”. - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng. + Theo dõi, kết luận: Mọi ngời dân ,không kể già,trẻ ,nghề nghiệp..đều phải có trách nhiệm giữ gìn ,bảo vệ các công trình cộng cộng.
+ Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. + Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó?. Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi ngời nên mọi ngời cần phải giữ gìn, bảo vệ.
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng , có cảm xúc. + Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thơng và niềm hi vọng của ngời mẹ đối với con?. Những công việc đó góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nớc của toàn dân tộc ta.
+ Cái đẹp trong bài thơ là thể hiện đợc lòng yêu nớc thiết tha và tình thơng con của ngời mẹ miền núi. Nội dung: Ca ngợi tình yêu nớc, thơng con sâu sắc, cần cù lao động để góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của ngời mẹ miền núi. + PhÐp céng 2 ph©n sè còng cã tÝnh chÊt giao hoán,yêu cầu hs nêu lại tính chất giao hoán đối với phân số.
+ Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta lấy 2 tử số cộng lại với nhau, còn mẫu số giữ nguyên.
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). - Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú. - Hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn “Hoa mai vàng” và “Trái vải tiến Vua”.
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh: vị trí, diện tích, số dân, là trung tâm văn hóa, kinh tế, khoa học của cả nớc. - Chỉ đợc vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lợc đồ). II, Đồ dùng dạy học:. - Bản đồ Việt Nam hoặc lợc đồ Đồng bằng Nam Bộ. Lợc đồ hoặc bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh. IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của Đồng bằng Nam Bé?. - Trình bày các đặc điểm cơ bản về hoạt. động sản xuất của ngời dân ở Đồng bằng Nam Bé?. Dạy học bài mới:. * Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi theo cặp:. - Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi?. - Trớc đây Thành phố có tên gọi là gì?. - Thành phố mang tên Bác từ khi nào?. + Treo lợc đồ Thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu học sinh lên chỉ. + Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu học sinh lên chỉ và nêu 2 câu trả lời 2 câu hỏi SGK. * Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu trang 128. +Thảo luận,đại diện các nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS chỉ trong SGK. - Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dơng, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác bằng các loại đờng giao thông: Đờng ô tô, đờng sắt, đờng thủy,. đờng hàng không. + Tại sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nớc?. + YC HS đánh số thứ tự về diện tích, dân số của các tỉnh trong bảng số liệu theo thứ tự lín dÇn. + YC 1 HS lên chỉ trên bản đồ và nêu vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. 1) Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nớc?. 2) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn của cả nớc?. 3) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa lớn của cả nớc?. - Đây là những hoạt động sản xuất diễn ra thờng ngày ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( t thế chuẩn bị, động tác tạo đà,. động tác bật nhảy). - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy - Biết đợc cách chơi và tham gia vào chơi đợc. Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và phơng tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi nh ở bài 45.
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -GV tổ chức cho HS thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều ngời bật xa hơn đợc biểu dơng. - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ).
- Tranh ảnh về cây gạo hoặc cây trám đen (nếu có). IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ. + Nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong bài văn “Hoa mai vàng” và “Trái vải tiến Vua”. Dạy học bài mới:. + YC HS thảo luận cặp đôi theo trình tự:. 2) Xác định từng đoạn văn trong bài. 3) Tìm nội dung chính của mỗi đoạn. T+H: - Su tầm 1 số tác phẩm văn học, khoa học thời Hậu Lê: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lơng Thế Vinh. +Yêu cầu tiếp tục thảo luận nhóm bàn + Theo dừi, tiểu kết cỏc ý trả lời đỳng của học sinh.
Lơng Thế Vinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học + Kể tên các lĩnh vực khoa học đã đợc. Chốt ý: Dới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nớc ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trớc.
- Dặn HS tìm đọc các tác phẩm VH-KH thời Hậu Lê và chuẩn bị bài sau. + Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là 2 tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này. + Mô tả thí nghiệm: Đặt 1 tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5cm.
(Ghi bảng dự đoán của học sinh để đối chiếu với kết quả làm thí nghiệm). + Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ vì ta thấy bóng ngời đó đổ về phía bên trái. Nửa bên phải vẫn có bóng râm còn nửa bên trái vẫn có ánh nắng của mặt trời.
+ Bóng của ngời xuất hiện ở phía sau ngời vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. + Mặt trời là vật chiếu sáng; ngời, nhà cửa, núi đồi… là vật đợc chiếu sáng. - Bóng tối có dạng giống hình quyển sách và to hơn khi dịch đèn pin về phía quyển sách.
+ Hãy giải thích khi trời nắng, bóng tối của ngời dài vào buổi sáng hay buổi chiều, bóng tròn vào buổi tra?. Kết luận: Do ánh sáng truyền theo đờng thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng. + Đứng phía dới lớp dùng đèn chiếu từng con vật, các nhóm giơ cờ báo hiệu đoán.
Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay. + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.