Trị chơi: “Con sâu đo–.

Một phần của tài liệu Tuần 23- CKTKN (Trang 31 - 37)

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp

b)Trị chơi: “Con sâu đo–.

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trị chơi.

-GV giới thiệu cách chơi th hai.

Chuẩn bị :Trên sân trờng kẻ hai vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6 8m. Các em

tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà các em ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt về hớng vạch đích và hai tay chống xuống đất.

Cách chơi: Các em bị bằng hai tay và hai chân về phía trớc , hàng nào cĩ em cuối cùng bị về qua đích trớc hàng đĩ thắng cuộc.

-GV hớng dẫn và giải thích cách chơi.

-Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em.

sau các lần chơi cho đổi ngời giám sát để các em cùng tham gia chơi.

3 .Phần kết thúc

-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thờng theo nhịp 2 – 4 hàng dọc.

-GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ơn bật xa. -GV hơ giải tán. 5 – 6 phút 5 – 6 phút 4 – 6 phút 2 phút     GV -HS hơ “khỏe”. _________________________

_____________________________________________________________________

Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Tập làm văn:

Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I, Mục tiêu:

- Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm noọi dung vaứ hỡnh thửực cuỷa ủoán vaờn trong baứi vaờn miẽu taỷ cãy coỏi (ND ghi nhụự)

- Nhaọn bieỏt vaứ bửụực ủầu bieỏt caựch xãy dửùng moọt ủoán vaờn noựi về lụùi ớch cuỷa loái cãy em bieỏt.(BT1,2 , múc III).

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về cây gạo hoặc cây trám đen (nếu cĩ). - Giấy khổ to + bút dạ.

IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

+ Nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong bài văn “Hoa mai vàng” và “Trái vải tiến Vua”.

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Tìm hiểu ví dụ (10 - 12’) Bài 1, 2, 3:

+ YC HS thảo luận cặp đơi theo trình tự: 1) Đọc bài “Cây gạo” trang 32.

2) Xác định từng đoạn văn trong bài. 3) Tìm nội dung chính của mỗi đoạn.

 Bài “Cây gạo” cĩ 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dịng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dịng. Mỗi đoạn văn trong bài cĩ 1 nội dung nhất định.

 Ghi nhớ (SGK)

c: Luyện tập (18 – 20’)

Bài 1: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dới đây. + Kết luận câu trả lời đúng.

- Đ1: ở đầu bản tơi… chừng một gang…:

+ 2 HS nhận xét.

+ Lớp theo dõi, bổ sung.

+ 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. + Thảo luận cặp đơi.

+ Tiếp nối nhau nêu (Mỗi HS nêu 1 đoạn).

- Đoạn 1: …Cây gạo già… nom chật hẹp . Tả thời kì ra hoa của cây gạo

- Đoạn 2: …Hết mùa hoa… về thăm quê mẹ . Tả cây gạo hết mùa hoa” - Đoạn 3: “Ngày tháng đi… nồi cơm gạo mới”. Tả cây gạo thời kì ra quả

+ 2 HS đọc to.

+ 2 HS nêu yêu cầu của bài tập và đọc nội dung.

+ Thảo luận cặp đơi. + Đại diện các nhĩm nêu.

Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen.

- Đ2: …Trám đen… mà khơng chạm hạt…: Tả 2loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp.

- Đ3: …Cùi trám đen… trộn với xơi hay cốm : ích lợi của quả trám đen.

- Đ4: …Chiều chiều… ở đầu bản…: Tình cảm của dân bản và ngời tả với cây trám đen.

Bài 2: Hãy viết 1 đoạn văn nĩi về ích lợi của 1 lồi cây mà em biết.

+ Chữa bài trên bảng và bài của 1 số HS đọc.

4. Củng cố :

- Củng cố lại nội dung bài.

5. Dặn dị:

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

+ 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

+ Cả lớp làm vào vở; 3 HS làm vào tờ giấy to. + Trình bày, nhận xét Tốn : Luyện tập I, Mục tiêu: - Ruựt gón ủửụùc PS

- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng 2 PS

II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

+ Gọi 2 HS lên bảng tính: 9 5 + 9 4 ; 6 5 + 5 3 + Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : b. Luyện tập (30“)

+ YC HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu các bài tập. + Giao nhiệm vụ cho HS.

+ 2 HS lên bảng thực hiện tính rồi nêu cách tính.

+ Lớp làm vào giấy nháp.

- HS làmbài vào VBT

+ 4 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu của bài tập.

+GV theo dõi HS làm bài ,cĩ thể giúp đỡ HS yếu .

+ Hớng dẫn HS chữa bài tập. Bài 1: Tính

+ Y/C hs chữa bài và nêu cách làm

+ Nhận xét, củng cố lại cách cộng 2 phân số Bài 3: Rút gọn rồi tính.

+ Nhận xét, lu ý HS khi cộng các phân số cĩ thể rút gọn phân số rồi tính sẽ thuận lợi hơn. (Đối với đối tợng HS khá giỏi ,cịn đối đối với đối tợng HS yếu cĩ thể các em quy đồng MS các phân số rồi mới cộng cũng đợc )

Bài 4: Giải tốn + Nhận xét, đánh giá. + Thu 1 số vở để chấm bài. + Củng cố về giảI tốn

4. Củng cố :

- Củng cố lại nội dung bài.

5. Dặn dị:

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

+ Nhận nhiệm vụ. Tự làm các bài tập vào vở. + Vài HS đọc kết quả trớc lớp . 20 17 20 12 20 5 5 3 4 1+ = + = ; 6 13 6 4 6 9 3 2 2 3 = + = + ; ...

+HS nêu lại cách cộng hai phân số + 2 HS lên bảng làm.

+ Đối chiếu với bài làm trên bảng, nhận xét, sửa chữa (nếu sai).

a) 5 3 5 2 5 1 5 2 15 3 + = + = b) 3 4 3 2 3 2 27 18 6 4+ = + =

+ HS nêu lại cách thực hiện

+ 1 HS đọc đề tốn. + 1 HS lên bảng chữa. + Lớp tự làm vào vở. + Nhận xét, bổ sung.

Số đội viên tham gia tập hát và đá bĩng là: 35 29 5 2 7 3 =

+ ( số đội viên chi đội)

Đáp số: 35 29

số đội viên chi đội _______________________________

Lịch sử:

Văn học và khoa học thời Hậu Lê I, Mục tiêu:

- Bieỏt ủửụùc sửù phaựt trieồn cuỷa vaờn hóc vaứ khoa hóc thụứi Haọu Lẽ ( moọt vaứi taực giaỷ tiẽu bieồu thụứi Haọu Lẽ):

Taực giaỷ tiẽu bieồu : Lẽ Thaựnh Tõng, Nguyeĩn Traừi, Ngõ Sú Liẽn

II, Đồ dùng dạy học:

T: - Hình minh họa SGK phĩng to (nếu cĩ điều kiện)

T+H: - Su tầm 1 số tác phẩm văn học, khoa học thời Hậu Lê: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Lơng Thế Vinh.

IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

+ Nhận xét, cho điểm.

3. Dạy học bài mới:

a.Giới thiệu bài (1’)

b. HĐ1: Tìm hiểu văn học thời Hậu Lê (15”) + Chia lớp thành các nhĩm theo bàn, các nhĩm thảo luận.

+ Tiểu kết câu trả lời đúng.

+ Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê.

+ 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp theo dõi, nhận xét.

+ HS thảo luận.

+ Đại diện các nhĩm nêu.

+ Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Tác giả Tác phẩm Nội dung

Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc ta.

Vua Lê Thánh Tơng

Hội Tao Đàn

Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi cơng đức của nhà vua.

Nguyễn Trãi ức trai thi tập Nĩi lên tâm sự của những ngời muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nớc, cho dân nhng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập. Lý Tử Tấn

Nguyễn Húc Các bài thơ

+ Các tác phẩm văn học thời kỳ này đợc viết bằng chữ gì?

 Chữ Hán là chữ của ngời Trung Quốc. Chữ Nơm là chữ viết do ngời Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng của chữ Hán. + Hãy kể các tác phẩm, tác giả văn học thời kỳ này?

+ Nội dung của các tác phẩm thời kỳ này nĩi lên điều gì?

c. HĐ2:Tìm hiểu khoa học thời Hậu Lê (15’)

+Yêu cầu tiếp tục thảo luận nhĩm bàn + Theo dõi, tiểu kết các ý trả lời đúng của học sinh.

+ Bằng cả chữ Hán và chữ Nơm.

+ Học sinh nêu (3-4 học sinh)

+ Cho ta thấy cuộc sống của xây dựng thời Hậu Lê.

+ HS đọc thầm SGK và thảo luận. + Đại diện các nhĩm nêu.

+ Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử kí tồn th Ghi lại lịch sử nớc ta từ thời Hùng Vơng đến thời Hậu Lê.

Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Nguyễn Trãi D địa chí Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nớc và 1 số phong tục tập quán của nhân dân ta

Lơng Thế Vinh Đại thành tốn pháp Kiến thức tốn học + Kể tên các lĩnh vực khoa học đã đợc

các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê.

Chốt ý: Dới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nớc ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trớc.

+ Qua tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này?

4. Củng cố :

- Giáo viên tổ chức giới thiệu 1 số tác phẩm lớn thời Hậu Lê.

5. Dặn dị:

- Dặn HS tìm đọc các tác phẩm VH-KH thời Hậu Lê và chuẩn bị bài sau

+ Thời Hậu Lê, các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lí, tốn học, y học.

+ Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tơng là 2 tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này.

___________________________________

Khoa học:

Bĩng tối

I, Mục tiêu:

- Nẽu ủửụùc boựng toỏi ụỷ phớa sau vaọt caỷn saựng khi vaọt naứy ủửụùc chieỏu saựng. - Nhaọn bieỏt ủửụùc khi vũ trớ cuỷa vaọt caỷn saựng thay ủoồi thỡ boựng cuỷa vaọt thay ủoồi.

II, Đồ dùng dạy học:

- 1 cái đèn bàn.

- Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, 1 số nhân vật hoạt hình quen thuộc.

IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

+ Khi nào ta nhìn thấy vật?

+ Tìm những vật tự phát sáng và những vật

+ 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp theo dõi, bổ sung.

đợc chiếu sáng mà em biết?

Một phần của tài liệu Tuần 23- CKTKN (Trang 31 - 37)