Diễn ca lịch sử trong mối liên hệ với chính thể hành chính thời trung đại

10 11 0
Diễn ca lịch sử trong mối liên hệ với chính thể hành chính thời trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DIỄN CA LỊCH SỬTRONG MỐI LIÊN HỆ vứl CHÍNH THỂ HÀNH CHÍNH THỜI TRUNG ĐẠI NCS Hồng Thị Tuyết Mai* Tóm tẳt: Ra đời khoảng ki XVI, diễn ca lịch sử dần phát triển đóng góp định đối vói lịch sử văn chương nghệ thuật dân tộc Trong mối liên hệ với thiết chế trị đương thời, diễn ca lịch sử phản ánh chế ước định thể hành với sinh hoạt văn chương nghệ thuật quần chúng nhân dân Tiếp cận lịch sử từ cảm quan thẩm mĩ đại chúng thể loại văn học tiêhg Việt mẻ, diễn ca lịch sử Nơm hóa cách thức tiếp cận vói lịch sử theo định hướng trị thẩm mĩ cho tuyệt đại người dân Việc tìm hiểu phương thức ứng xử hành với chữ Nơm văn học Nơm qua diễn ca lịch sử hứa hẹn điều lí thú Trong phạm vi viết y đ ề cập đêh m ột SỐ tác phẩm d iễn ca lịch sử tiêu biểu m ối liên hệ với thể hành thời trung đại * * * Việt sử diễn ảm nhìn tơn vinh triều Mạc Việt sử diễn âm văn chương tự lịch sử chứa đựng quan điểm thể cai trị đương thời, diễn ca lịch sử nưóc nhà từ thời Hùng Vương dựng nưóc đến triều Mạc Vói dung lượng 23321 câu lục * Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN 1Trong Tông tập vãn học Việt Nam (xuất năm 2000) ghi lại tổng 2234 câu thơ H oàng Thị Tuyết Mai bát song thất lục bát, với nhìn thi ca hóa lịch sử dân tộc, Việt sử diễn âm mã hóa cách thức tiếp cận lịch sử thể thơ dân tộc viết chữ Nơm Lăng kính tồn tập diễn ca nhìn góc nhìn ủng hộ tôn vinh triều Mạc "nghiệp trung hưng nên công"1 Tác phẩm viết thay đổi sơn hà Mạc Lê điều tâ't yêu, phù mệnh trời: Thời vận tận nhà Lê Có mây ngũ sắc chầu v ề Đồ Sơn Thuận điềm xuất chấn thừa Trời cho họ Mạc thiên nhan xem châu (Câu 2245 - 2248) Tác phẩm ca ngợi đóng góp triều Mạc với nhân dân: Thái Tơ’Minh Đức tam niên Trị thiên hạ bơn phương n lành Đời mừng thây có thái bình Đuốc khắp xa gần phục triều đơng (Câu 2259 - 2262) Ngòi sử bút văn bút hòa quyện, thăng hoa xúc cảm ngưòi viết, diễn tả niềm tụ hào khôn nguôi mạch nguồn lịch sừ dân tộc Có đoạn thơ thể nhìn chung cục, tơn vinh người cao thòi đại^để phẩm binh đánh giá: Nay mừng thây xa thư hỗn nhâì: Nghiệp trung hưng nên công Cải hiệu Cảnh Lịch xong Cửu châu bôn biển triều đông làm ngần Cùng vâ'y đám đài xuân 1Một ý thơ tác phẩm Việt sừ diễn âm, câu 2321 - 2322 435 D iễn ca lịch s mối liên hệ với th ể hành thời Đâu đâu đội đức thánh nhân trị đời (Câu 2321- 2326) Trong tác phẩm có tích hợp thể loại, tác giả sử dụng song thâ't lục bát, sấm kí thơ ca chữ Hán, song hầu hết lục bát Nơm Có thể khẳng định tác phẩm mở đầu cho thể loại văn học Nơm độc đáo dịng chảy văn học Nơm dân tộc Tác phẩm có giá trị bước hình thành thể diễn ca lịch sử - thể loại vàn học xuất ngày nhiều kỉ sau "Thiên Nam minh giám", "Thiên Nam ngữ lục" định hướng sinh h o t văn hóa nghệ thuật từ phủ chúa Thiên Nam minh giám Thiên Nam ngữ lục biết đêh định hướng tư tưởng thẩm mĩ quan phương thống Thiên Nam minh giám (gương sáng trời Nam) tập diễn ca lịch sử khuyết danh, viết vào đầu kỉ XVII, khoảng đời Trịnh Tráng (1623 -1657) Tác phẩm gồm 9361 câu thơ Nôm song thất lục bát, kê’ từ thời Hồng Bàng đêh Lê Trung hưng Tác giả tôn thâ't họ Trịnh, chúa sai làm "đểca ngợi cơng tích họ Trịnh diệt Mạc, phò Lê mang lại thái bình cho đẵì nước''2 Tác giả tự bạch mình: Dây dưa tơi tài hèn đức Mùi thánh hiền chẳng biêĩ thẳm sâu Nào thông đạo nhiệm lẽ mầu Áo cơm chưa trả bóng dâu chưa đêh Phúc gặp nửa ngàn có thánh Nghĩa quàn thân lo gánh vai Ống dịm khắp vẻ trời Tượng chưa đáng, luận người bao cam (Câu 891 - 898) Có bàn ghi 940 câu thơ Nhiều tác giả (2000), Tổng tập vãn học Việt Nam, tập 6, NXB Giáo dục, tr.747 436 H oàng Thị Tuyết Mai Khi viết tác phẩm, ngưòi viết mệnh bề trên: Nhân thây ngọc âm xuống khiến Chẳng dám từ tay bện lời ngây Vẻ biếu nhiều đấng tay thẵy Bắc da chén hôm chày thủa Nẹuyện thánh ý phép địi thương cS Xem chín kinh mà vỗ tám phương (Câu 899 - 904) Ngọc âm nghĩa lời nói vua chúa Tác phẩm viết ý chí đẩng bề trên, để phụng cho mục đích trị Tuy vậy, nhửng dịng tự sự, miêu tả, khắc họa chân dung hùng hổn đầy gợi cảm Gạt nhũng chế ưóc thời đại dụng ý đâhg bề cai trị thần dân, tác phẩm thâm đậm tinh thần dân tộc, đề cao anh hùng giữ nưóc, danh nhân văn ho á, phê phán kẻ xâm lược Thiên Nam ngữ lục tập diễn ca lịch sử khuyết danh, đời cuối kỉ XVII gồm 8.136 câu thơ Nôm lục bát, 31 thơ, sâm ngữ chữ Hán thơ Nôm cách luật Đây tác phẩm văn học đời dựa ý trí đâng chí tơn cai trị thần dân Ngay từ dịng tác phẩm lời trần tình: Trài xem kỉ nước Nam Kính tay chép làm nôm na (Câu -2) Tác giả Thiên Nam ngữ lục phát huy khả tự ưu việt thể thơ lục bát để diễn ca lịch sử nước nhà cặn kẽ, rành mạch, độc đáo Nhiều học giả coi tập sử ca dân gian, có tính chất sừ ca dân gian, điều mà Việt sử diễn âm trước khơng có Mục đích định hướng thẩm mĩ cho tuyệt đại người dân thể nguồn mạch quán xuyến tác phẩm Han tám nghìn câu thơ đề cập đến nhiều kiện lịch sử trải dài qua triều đại, bao cành phế triều đại, bao thành bại nhân vật lịch sử với nhìn bao quát, với tinh thần ngợi ca với mục đích giáo hóa tinh thần dân tộc cho tuyệt đại dân chúng 437 Diễn ca lịch s mối liên hệ với th ể hành thíời.- Bản thân tác giả Thiên Nam ngữ lục người xuất thân từ dịa vị q tộc, cha ơng đội ơn triều đình, bề tơi ăn lộc nưóc, âh ban Vì vậy, quan điểm lăng kính lịch sừ chịu chế ước mơi trường quan phương đương thời Những dòng tự bạch phần cuối tác phẩm rõ điều đó: Tơi phiền am cỏ lều tranh, Cha ông đội triều đình chút ân Trọn đời âm ban, ẹ • Sang giàu gặp ăn qua Tiếc nhẽ ba bận làm chay, Cơ hơh phải đói tòa thiêng Cùng sinh đạo thánh hiẽn, Thi thư cám sượng lửa đèn chập suy Cho nên áo ức mùi, Đỉnh đường, đắp chơi bời ngâm thơ Dông dài non nước ngao du, Thắm hông vốn lành, no vơh tìm (câu 8057 - 8064) Tác giả chịu ảnh hưởng quan niệm đương thời Làm chay từ vừa mang màu sắc Phật giáo, vừa có màu sắc tín ngưỡng dân gian Khi làm chay, thần Phật thiêng (tòa thiêng) cô hồn ma qui đến để ăn vụng đổ lễ được, bị đói Vì vậy, làm chay đến ba bận mà bọn hồn bị đói khát Sơi kinh nâỉi sử để việc học hành nho sĩ, nói cơng phu đăng hỏa (đèn lửa) để chi công phu học hành Đun, nấu khơng chín cám (cám cịn sượng), tức việc học hành chưa đến noi đến chôn (Thi thư cám sượng) Lừa đèn chập suy ánh đèn lửa khơng sáng tị, lúc tắt, lúc cháy (chập suy), tức công phu học hành chưa bao Cả bôn câu nhân mạnh, tác giả cững theo đòi đạo thánh hiền, ba lần thi chưa đỗ Như vậy, đoạn thơ 438 Hồng Thị Tuyết Mai cho biết tác giả khơng phải người khoa mục xuất thân Qua bôn câu thơ người đọc hình dung bối cảnh xã hội đương thời, việc học hành thi cử đương thòi vai trị khoa củ’ đơi vói kẻ sĩ đương thời Từ thực tế lịch sử, phủ chúa có thái độ khe khắt vói truyện Nơm lây đề tài xã hội, tơn giáo Phủ chúa ln có phân biệt rõ sáng tác văn học Nơm có nội dung khác Một mặt khuyến khích sáng tác văn học Nơm có màu sắc tụng ca chế độ, mặt câm nhừng tác phẩm nội dung có hại cho giáo hóa (tất nhiên lợi hay hại lấy ích lợi chế độ làm chuẩn), v ề định hưóng nội dung tư tưởng, tác phẩm ngợi ca lịch sừ dân tộc, bên cạnh việc ngợi ca công trạng phủ Chúa Khâh nguyện trời đất chứng minh, Cải vềlành, giáng phúc trừ tai Dõi đời trị nước lâu dài, Còn trời, đất, đời Trịnh Lê (Câu 8075 - 8078) Thiên Nam ngữ lục tác phẩm viết văn vần dài văn học trung đại Việt Nam Vói tư cách tác phẩm tự lịch sử, truyện thơ Nơm lịch sử Thiên Nam ngữ lục có tác động định đơì vói phát triển thể loại văn học viết chữ Nơm giai đoạn Một điều đặc biệt đáng lưu ý hai tập sử ca chúa sai làm, đề cao vương quyền họ Trịnh, coi thường đế nghiệp vua Lê đôi địch với họ Nguyễn Đàng Trong Tuy đóng góp hai tập sử ca lớn dụng ý trị ban đầu thể cai trị Đại Nam quốc sử diễn ca đời sống văn học Nôm thời Tự Đức Ngay từ lên nắm quyền, nhà Nguyễn ý đến việc gây dựng sớ tinh thần cho chế độ Nhà Nguyễn qưan tâm đến việc tìm kiêm sách cũ, tổ chức viết sách để đề cao mình, phục vụ yêu cầu củng cô' ý thức hệ phong kiên rạn nứt từ lâu Đại Nam quốc sử diễn ca đời vào khoảng năm đầu nửa « D iễn ca lịch s mối liên hệ với th ể hành thờL sau kỉ XIX Cuốn sách diễn ca lịch sử từ thời Hổng Bàng đêh đòi Lê Chiêu Thông (1788) làm chủ trương nhà nưỏc mà đứng đầu vua Tự Đức Đương thời, Tự Đức đem diễn Nôm mười điều huâh dụ, sai quan lại địa phương bắt nhân dân nghe giảng Thập điều Tương truyền, đương thời có câu hát dân gian phản ánh nỗi lòng người dân: Vui xem hát Nhạt xem bơi, Tà tơi xem hội, Bôĩ rôĩ xem đám ma ỵ— \ II A -Ị • A ' Còn Thập điêu, Bỏ cửa bỏ nhà mà nghe giảng Bên cạnh việc giảng Thập điểu, tác phẩm Luận ngữ diễn ca, Nữ phạm, Nhị thập tứ hiếu, Gia huấn ca vờ tuồng khác tác phẩm đòi theo định hướng thể hành quan phương Nền văn học đương thời có can thiệp định hướng sâu cai trị Đại Nam quốc sử diễn ca tập sách mà dụng ý trị rõ, đề cao nhà Nguyễn, cừu thị nhà Trịnh Bày lâu họ Trịnh gian tà, Binh kiêu, dân ốn bại vong (câu 911) Vói nhìn tụng ca vương nghiệp, tác giả coi cơng Nam tiến Nguyễn Hoàng khởi nghiệp cho lâu dài: Bản triều Thái Tổhùng tài, Gióng cờ trấn cõi từ Việt mao đến tay, Hoành Sơn giải gẫy đồ (câu -1 ) 440 HồìĩỢ Thị Tuyết Mai Trong phần kết thúc cuôn sách, tác giả lấy quan niệm lịch sừ tâm để lí giải việc chấm dứt triều đại nhà Lê, tâng bốc cơng lao bình Tây Gia Long bịa cảm tình nhân dân đơì vói triều Ngun: Bình Tây nhờ Thánh triều ta, Kẻ gần yên chôh, người xa tìm (câu 1017) Vận Lê đến thếlà thơi, Ba trầm sáu chục năm roi chi! (câu 1019) Đại Nam CỊUÔC sử diễn ca s ả n p h ẩ m c ủ a q u a n đ iể m ch ỉ đ ạo đ ịn h hướng nhũng giá trị lịch sử chế hóa thành sách cụ thể Thái độ trị tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca đơi vói tập đồn phong kiến lực lượng xã hội lúc T ấ t rõ Thực tế thời Nguyễn, sáng tác văn học, văn học Nôm đặt dưỏi kiểm sốt chặt chẽ trực tiếp triều đình Dẩu vậy, bánh xe lịch sử quay theo chiều tất yếu Những đường biên, ngưỡng giá trị, giới hạn vạch sẵn mà thể đại diện đặt nham phong tỏa, chế ước lúc điếm dừng Một phần lung linh nhâ't cu ơn sách vượt biên khịi ngưỡng giá trị mà đại diện phong tỏa, vượt qua tường chôn vưcmg quyền, sông lòng quần chúng nhân dân lao động biểu tinh thẩn dân tộc đẹp đẽ Đó tinh thần u nưóc đậm sâu, chất thơ tịa rạng, miền đất lí tưởng cho chất sử thi hùng tráng biểu dương tinh thần chông ngoại xằm, chông áp nhân dân ta lịch sử Về mặt ngôn ngữ thể loại, tiếng Việt phong phú, sinh động, giàu có Đại Nam quốc sử diễn ca có nhửng đóng góp cho lịch sử phát triển ngôn ngữ tiêng Việt đương thời Diễn ca lịch sừ dòng chảy văn học Nơm dân tộc Ý thức trị ý thức văn học người bạn đồng hành đường nhân loại tìm hạnh phúc Có thật ghi 441 D iễn ca lịch s mối liên hệ với th ể hành thời nhận hành trình phát triển lồi người: Chính trị ảnh hưởng đến văn học nghệ thuật ngược lại văn học nghệ thuật phương diện thống, phụng cho chế độ trị theo cách riêng Các thể hành thời trung đại kỉ XVI - VXIII có phương thức ứng xử với văn học nói chung văn học viết chữ Nơm nói riêng thể phương diện khác văn hóa trị Điều có tác động đên q trình vận động phát triển lịch sử ngôn ngữ văn học nước nhà nói chung Có thật lịch sử ghi nhận qua tất tập diễn ca nêu trên, rằng, triều đại thời phong kiến râ't quan tâm đến việc chép sử, làm văn Dẩu triều đại người đứng đầu triều đại linh thiêng hóa nguồn gổc xuâ't điềm báo mệnh trời Chính thể đại diện thể lịng nhuần thâm lí thuyết Nho gia: thịnh suy triều đại lịng hiếu hồn trịi đất Song, khát vọng cai trị giang sơn thái bình ngiucm mạch thông suốt lịch sử diễn ca Gạt ý muốn chủ quan ban đầu thể đại diện, với tư cách tác phẩm tự lịch sử, diễn ca lịch sử có tác động định đối vói phát triêh thể loại văn học viết chữ Môm Những định hướng tư tưởng vương triều có ảnh hưởng mhất định người đương thời với lịch sử Trong ý nghía đó, ý thức hệ thông trị thời đại, hay, người xưa biết tận dụng tối đa sức mạnh văn bút Những thành công thể diễn ca vượt qua ý đồ trị ban đầu, đóng góp định vào phát triển văn học Nôm dân tộc Sử’ bút văn bút kết hợp tỏa sáng câu từ có tính chất tụng ca Tính châ't kì vĩ sử thi quảng bá rộng rãi đến quần chúng, mạch nguồn xuyên suô't tập diễn ca lịch sử lịng tự hào vơ bờ với ihiững thiên lịch sử anh hùng dân tộc qua thời kì lịch sừ, đác biệt nguồn mạch chảy tràn nỗi nhớ tuyệt đại người dìn ngơn ngữ thể thơ dân tộc 442 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm T h ế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1,2, NXB Đổng Tháp Nguyễn Tá Nhí (sưu tầm, giới thiệu, biên dịch) (1997), Việt sử diễn âm, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Lương Ngọc, Đinh Gia Khánh (phiên âirt, thích giói thiệu) (1958), Thiên Nam ngữ lục, NXB Ván hóa Nguyễn Thị Lâm (2006), Chữ Nôm tiêng Việt qua văn Thiên Nam ngữ lục, NXB Khoa học Xã hội Lê Ngơ Cát, Phạm Đình Tối (2004), Đai Nam quốc sử diễn ca, NXB Văn hóa Thơng tin Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Bùi Duy Tân tuyên tập, NXB Giáo dục 443 ... cô' ý thức hệ phong kiên rạn nứt từ lâu Đại Nam quốc sử diễn ca đời vào khoảng năm đầu nửa « D iễn ca lịch s mối liên hệ với th ể hành thờL sau kỉ XIX Cuốn sách diễn ca lịch sử từ thời Hổng Bàng... bình ngiucm mạch thơng suốt lịch sử diễn ca Gạt ý muốn chủ quan ban đầu thể đại diện, với tư cách tác phẩm tự lịch sử, diễn ca lịch sử có tác động định đối vói phát triêh thể loại văn học viết chữ... với nhìn thi ca hóa lịch sử dân tộc, Việt sử diễn âm mã hóa cách thức tiếp cận lịch sử thể thơ dân tộc viết chữ Nơm Lăng kính tồn tập diễn ca nhìn góc nhìn ủng hộ tôn vinh triều Mạc "nghiệp trung

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan