Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VÉ YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT• NAM QUA KHẢO cứu MỘT số KINH SÁCH » ^ • CỦA NGỌC PHẬT HÕ CHÍ MINH ThS.V ũV ăn Chung* Đặt vấn để N gọc P hật H Chí M inh m ột “hiện tượng tơn giáo m ới” có xuất xứ Hải Phòng, người sáng lập b N g u y ễ n T h ị Lương; sinh ngày /9 /1 tạ i T ầ n D ân, An Lão, H ải Phịng N gọc Phật H c h í M inh hình thành vào năm ] 990 kỷ XX, đ ế n p h t triể n 15 tỉn h th n h p h ố từ H T ĩn h trở n h : H ải Phòng, Q u ả n g N in h , H N ộ i, T h i N g u y ên , V ĩnh Phúc, P h ú T h ọ , H T ây, T h i Bình N ộ i dung giáo lý N g ọ c P h ật H ổ c h í M inh chứa đựng nhiểu yếu tố P h ật giáo tín ngưỡng b ản địa V iệt N am , đặc b iệt tín ngưỡng th M ẫu, th cúng tổ tiên, thờ anh h ùng dân tộc, với chủ trư ơng sửa đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng th M ẫu thờ cúng T ổ tiên, tô n xưng Đ ức N gọc P hật H ổ C hí M inh nhữ ng người có cơng với làng xóm, q hương, đất nước Ngồi kinh sách bà T ính (Sóc Sơn), bà Lương (H ải Phòng) “chắp b ú t”, gần nhất, tro n g trình nghiên cứu, điền dã, ch ú n g tiếp xúc với n h ó m N g ọ c P h ật H ỗ C h í M inh N guyễn T h ị X uyến (H ả i D ơng), bà N g ọ c T u y ết (T h i N guyên) bà N guyễn T hị T ín h (Q u ản g N in h ) “chắp b ú t” ^m • Ị • _ -* * Giải quyẽt đẽ 2.1 Từ Long Hoa Di Lặc đến Ngọc Phật Hồ Chỉ Minh L ong H o a Di Lặc (cị n gọi Long H oa C hính pháp, L ong ho a T a m muội, Long H o a T a m hội, H ộ i P h ật T iên L ong H oa Di Lặc, Đ ồn N gọc P hật Sóc S n): Theo NCS - Khoa T riết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ H Q G H N Bước ĐẨU TÌM HIỂU VẾ YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 243 kinh Di Lặc thư ợ n g sinh Di Lặc hạ sinh (Đ ại tạng): Khi P hật T hích ca giáng th ế Bồ tát Di Lặc sinh trê n cõi T rờ i Đ âu suất thiên Khi Đ ức P hật T h ích ca thành P hật th ế gian, D i Lặc th n g xuống n ghe thuyết pháp P hật T h ích ca thụ ký cho Di Lặc 56 ức vạn năm sau cõi diêm p h ù đề (tư ơng đương 8.108.000 năm gian, tín h từ thời T h íc h ca th n h P h ật) Di Lặc giáng th ế th àn h P hật gốc L ong H oa (cây cao lớn n h rổ n g cuộn hư không, nở hoa rực rỡ, kết nhiều trái to ) P hật Di Lặc giáo hoá cho số ch ú n g sinh (m P h ật T h ích ca chưa độ h ế t) th n h P hật theo hội: H ộ i đẩu: Đ ộ cho n hữ ng người khởi tâm đại thừa, tu theo lục độ Ba - la - M ật (tu theo h ạn h Bồ T t) H ội th ứ hai: Đ ộ cho người tu theo tam quy, ngũ giới H ội th ứ ba: Đ ộ cho người có duyên m liên hệ với P hật pháp T u y nhiên, có th u y ết khác giải th ích rằng: H ội thứ n h Di lặc độ chín m ươi sáu ức người th n h A lahán, hội th ứ hai độ chín m ươi tư ức th àn h người Alahán, hội thứ ba độ ch ín m ươi hai ức th àn h người Alahán Đ ó thời kỳ người ta gọi L ong H o a T a m H ội Ở T ru n g Q ụ ố c th i n h Đ ường, n ăm 689, Võ T ắc T h iên hạ lệnh cho Pháp Lãng n g u ỵ tạ o Đ ại V ân kinh, cho V õ H ậu Di Lặc hạ sinh N ă m 613; T ố n g T H iển H ớng H ải M in h tự xưng Di Lặc xuất th ế để tập hợp dân chúng làm loạn K hoảng năm 713 - 755, V ương H oài Cổ tự x n g T â n P hật (P h ật Di lặc) cử b inh làm loạn, cuối bị bắt K hoảng năm 873 - 888, giáo đổ Di Lặc T ây T h ụ c tổ chức H ội Di Lặc để m rộ n g th a n h K hoảng năm 1022 - 1063 đời Bắc T ống, Vương T ú c thống lânh giáo đồ Di Lặc phản loạn Bối Châu, đời N am Tống, đời Nguyên, Bạch Liên giáo trà trộ n vào D i Lặc giáo, giả m ợn danh Di Lặc để m ưu phản N gay từ đẩu th ế kỳ XX, người ta nói đến thời L ong H o a hội đến m ộ t thờ i kỳ xuất m ộ t vị Phật m ới xuống trần, m đẩu m ộ t thời kỳ giáo hoá m ới cho chúng sinh Sau đó, chuyện lắng xuống, lại bắt đầu tái diễn vào đẩu năm 80 ( th ế kỷ X X), p h t triể n m ạn h T h i Bình, H N ội, Q u ản g N in h H ải P hòng N g i ta tổ chức n h ữ n g đoàn h àn h hư ơng gây thế, in kinh sách tuyên truyền cho L on g H o a hội, th ậm chí có nơi hạ tượng Phật b át hư ơng xuống để th ảnh, tượng D i Lặc, tất đ ểu n h ẳm gây niểm tin vào m ộ t thời kỳ mới, m ộ t kỷ nguyên đến m ai, Đ ứ c P h ật Di Lặc th ay th ế Đức P hật T h ích Ca 244 VO Văn Chung H ngương tới Chúng sinh đau khổ đứng ngổi an Cơ Trời có trách than T u hành chạy lạt tránh đàn hiểm nguy T u thời tu rút tu đi, T u cho kịp kỳ dự hội Long Hoa Tu Phật đừng có tu M a T u hành chân đường tà lánh xa T u niệm sáu chữ Di Đà Long Vân dự hội ttgổi tòa Liên Hoa D i Lặc thay Thích Ca Chọn người Hiển ẩức kỳ Ba lập đời (K inh X uân Di Lặc, 1995:1) N ăm 1986, bà Đ T h ị M inh th ô n P h ú H ạ, xã M inh Phú, huyện Sóc Sơn tuyên truyén p h át triển L ong H o a Di lặc m ộ t số huyện ngoại th àn h H N ội (Sóc Sơn, T h a n h Tri, T Liêm ) tin h khác m iển Bắc Là nơng dân vàn hóa lớp /1 , chưa qua b ất kỳ m ộ t lớp h u ấn luyện vể đạo Pháp, chưa tu đình, chùa Bà M inh tự cho m ình Đức Phật Di Lặc thân giấc m ộng tru y ể n cho kinh “Di Lặc cứu k iế p ” n ên bà tự xưng “M ẹ M ẫ u ” Bà lập L on g H oa Di Lặc truyền đạo cho nhữ ng người nơng dân có trình độ văn hố thấp, người có b ện h tật, đời sống k hó khăn, tâm thẩn hoang tưởng N hững người theo Long H oa Di Lặc bỏ bàn thờ tổ tiên chuyển bàn thờ tố tiên sang vị trí khác để lập bàn thờ đạo vị trí trang trọng nhà, thường quỳ m ỗi ngày lần trước bàn th đê’ đọc "kinh sách" cấu khấn vào sáng sớm, trưa, tối; đốt hương /2 h T rê n bàn thờ, hàng đặt ảnh tượng Di Lặc hai bên th ảnh, tượng Bác H ổ, anh hùng dân tộc, danh nhân (T rần H ưng Đạo, Lê T h án h Tông; Võ T hị Sáu, N guyễn T hị M inh Khai ) ảnh, tượng Q uan thê' ầm Bồ T át; hàng ngồi, bát hương hình đài sen, hai bên rượu, nước lã, hoa quả, đèn nến N gày lễ L ong H oa Di Lặc vào m ùng 1, 15 ầm lịch ngày kỷ niệm lẻ lớn Bước ĐẨU TÌM HIỂU VẾ YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 245 Q u ố c gia như: - 5, 16 - 5; - H ọ quy định lễ phục dự lê, hành hương; người già m ặc m ầu vàng, trung niên mặc m ầu xanh, niên m ặc quẩn hồng đào Kinh sách L ong H oa Di Lặc viết, lời cầu khấn văn vấn, “Văn lệnh chỉ” cho rẳng: Đ ây chiếu luật thiên nhiên, trời, đất, âm, dương, đạo trời Phật ban khoá Truyền rằng: Trời, trần gian bước sang kỷ 21, Phật; trời, Thánh; T h ần thay đổi T ất hành khiển trần gian, giáng hạ trị thê' thay đổi lại; Đức Phật T hích Ca hết khố khơng cịn trần gian Khố có Đức N gọc Phật H Chí M inh, Đức Phật Di Lặc hành khiển cứu đời cho tất cả, thay đổi nghi lẽ tôn giáo khác T rong viết người theo Long H oa Di Lặc gọi "tập kinh" có nội dung đả kích Phật giáo, đả kích sư sãi; xuyên tạc rằng: Phật T hích Ca P hật Di Lặc hai người bạn đồng môn; Phật T hích Ca gian lận thi cử lấy cắp hoa gậy Di Lặc nên xuống tri sớm Di Lặc 3.000 năm làm cho dân chúng khổ ải M ặt khác, "tập kinh" đé cao vị thê' Bác Hổ, coi Bác m ột vị Phật quyền Di Lặc, thừa hành Di Lặc xuống tri chúng sinh thay Phật Thích Ca Tuyên truyền rằng, đến năm 2.000, trái đất nổ tung, đại H ồng T h u ỷ diễn ra, theo đạo sống, khơng theo đạo bị chết dịch Quan Ầ m Bổ T t tối linh M ượn bút họ Nguyễn khai sinh Tu tâm tu đức kịp thời Khơng phải xa nơi cõi trần H ọ Nguyễn chiêm bao Phật bước xuống giáng vào nên thơ M ắ t nhìn tưởng nhởn nhơ, Phật soi xét tâm tư trần, Người đủ sức đủ nhân Nên mượn bút than thần đôi lời (K inh M ẫu, M ẫu nhắc nhủ, 1997: 37) "Ngọc Phật H ố C hí M inh" tiếp nối Long H oa Di Lặc Lối thờ cúng người theo "Ngọc P hật H ổ Chí M inh" lập ban thờ, phía có treo cờ tồ quốc, VO Văn Chung 246 ảnh tượng Bác H ổ, ản h P h ật Adiđà, N gọc H oàng, m ộ t số hiệu; có bát hương, hoa tươi, quả, b án h kẹo, rượu nước đèn dẩu thư ờng xuyên thắp sáng "Kinh sách" bà Lương sáng tác bao gồm : tôn m ục đích đạo; chương nội d u n g đạo; n h iệm vụ thày đạo; điếu khuyên giảng đạo T ro n g 22 khuyên giảng đạo có như: K huyên dân trừ m ê tín dị đoan; K huyên dân sửa đổi tập tụ c tang ma; K hun dân th người có cơng dựng nước; K huyên toàn dân chống m ọi tệ nạn xấu N h ìn chung, chủ yếu lời khuyên m ang tính đạo đức, hư ớng th iệ n m ong m u ố n đ n g bào có sống ấm no: Kinh tin Hiển Thánh, với Thân Tiên Nguyện cẩu Chư Thiên, giáng miền đất Việt Sự có thiệt, Việt N am hạnh phúc Độc lập tự ảo Lúa gạo đầy kho Đ ồng bào khỏe mạnh Nước thạnh dân an T ấ t xóm lành N o cơm ấm áo (K inh X uân D i Lặc, 1995: 4) T u y nhiên, b ên cạnh nhữ ng nội dung hướng thiện, tro n g kinh sách N gọc Phật H C hí M inh có xen lổng nội dung có tính phê phán, đả p h lối sống xuống cấp đạo đức xã hội: Người người tranh H ết sức khổ đau Không trước thời sau Bãn giết lẫn N dao mác Xương tan thịt nát Bước ĐẤU TÌM HIẾU VÉ YẾU TĨ PHẢT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 247 M áu chảy dấm dể Chẳng k ể mẹ cha Không nể ông bà R uột rà cha M iễn đủ no Cái danh lợi M ặc sức ăn chơi Đương thời no ấm Làm m ấ t nhân tâm Chằng biết lỗi lầm Bản m ặt hẩm hấm Không hể hổ thẹn (K inh X uân D i Lặc,1995: 8) N ội dung viết dạng văn xuôi phiên thơ lục bát, tiếp th u kế thừa tư tưởng Phật giáo, chứa đựng yếu tố vể đối tượng thờ cúng Đức Phật Di Lặc, Q uan T h ế Âm Bồ T át thẩn thánh hóa Bác H ổ Đức Di Lặc tái th ế Việt Nam , K inh sách tập trung kinh với tựa để "Bác dâng hương đển ơn người dựng giữ nước Việt Nam " gồm: danh sách người Việt N am toàn dân dâng hương đền trả ơn người m n năm; "Đến ơn lãnh tụ H ổ Chí Minh" gốm 110 câu thơ lục bát; "Loài người đạo từ đây" gồm 20 câu thơ lục bát; "Đến ơn Vua H ùng dựng nước" gồm 20 câu; "Đển ơn đức Vua bà Trưng Trắc" gồm 54 câu; "Đển ơn Vua Đinh, tiền Lê, L ý , Trần, Nguyễn "gổm 86 câu; "Đển ơn tướng binh đuổi giặc từ thời Trưng Trắc đến N guyễn H uệ đại phá quân Thanh" gốm 66 câu; "Đến ơn khởi nghĩa chống Thực dân Pháp" gổm 108 câu; "Đển ơn liệt sỹ" gồm 108 câu; "Đén ơn T hương binh" gổm 108 câu; "Đến ơn người nuôi Việt Minh" gổm 90 câu; "Đền ơn người có bảng vàng danh d ự ' 66 cầu; "Đến ơn cha mẹ liệt sỹ" 64 câu; "Đền đn vợ liệt sỹ thuỷ chung" gốm 74 c â u ; Đây kinh sách nhắc tới tín ngưỡng truyền thống người Việt N am , tín ngưỡng thờ M ẫu: kinh M ẫu (m ẫu nhắc nhủ) nhắc nhiều đến hình ảnh Q uốc M ẫu Âu Cơ: Vù Văn Chung 248 M ẹ  u Cơ giáng vế Cung son mẹ lại ngâm ngùi chờ tin M ẹ đôi chút hàn huyên Chúc lại mẹ ỉên Thiên đình (K inh M ẫu, 9 :3 ) Đ ặc biệt, k h ô n g m ang đậm yếu tổ P hật giáo nh nhắc đến điểu răn, vai trò P h ật N h Lai, P hật T hích Di Lặc, P hật Q u an  m Bồ tát, quan niệm N ghiệp, N h â n quả; L uân hổi, T u hành, Địa ngục, đắc chứng, T ầm , vô m inh: Tu m au hết tội, tu khỏi luân hổi Nghiệp nhồi phải trả, có nhân có q T âm viên ý mãn, từ cổ chí kim Tịnh thân ý, niệm niệm bất lỵ Tám m n giáo lýj việc tu trì Tỉnh thẩn rổi loạn, ý buông lung T h ấ t thiên bát đảo, tạo tội hàng ngày Lục dục khiến sai, thất tình làm chủ Lục trần đắm nhiễm, tâm trí ráng kiểm T u hành chân thật, Tâm Phật bày D i Lặc đời, cứu độ nhân N h Lai thị hiện, người hiền đức Phá tan địa ngục, hắc ám vô minh Đức hạnh đủ, Tây Phương thắng cảnh Thị T a bà, hóa tịnh độ T âm niệm bất ly, A Di Đ Phật Đắc thành đạo, từ bi hỷ xả B c ĐẤU TÌM HIỂU VẼ YẾU Tỗ PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 249 Chứng vô dư, diệt trừ ma chướng T hụ giới quyy, p h t nguyện tu trì Chuyên trì tâm kinh, giới đức giữ gìn Chính Pháp hành trì, dứt nghiệp sân si Cải tạo T ă n g N i, quy hồi Pháp Chinh đốn Tăng già, Phục thiện bá gia Tới hội Long Hoa, phân ngôi, phân thứ (K inh Xuân Di Lặc, 1995: 13-19) N hữ ng yếu tro n g tư tưởng tín ngưỡng địa th cúng tổ tiên, thờ anh hùng dần tộ c N guyẻn Trãi, T rấn H ưng Đ o thờ M ẫu kinh sách nhắc đi, nhắc lại nhiều lẩn: M ẹ mẹ Ầ u Cơ Thấy trân đến hiểm nguy Thương mẹ biết nói Chỉ mong quỵ ỵp h ép màu Long Quân phải ầu sầu Trăng râm tháng tám gặp luận bàn M ẹ cha nhìn xuống trấn gian Đ au khổ vơ vàn có hay đâu M ong tu ảức, tu cầu Mẹ cha xu ấ t phép mấu cứu nguy (K inh M ẫu, 1997:3 7) và: H ưng Đạo vương mẹ phái xuống trần Các thắng trận bốn bê'mùa xuân Kiếp bạc oanh liệt vang ngân 250 Vũ Văn Chung Bài ca chiến thắng đánh tan quân thù Thái bình non nước nghìn thu N ợ nước thù nhà trả ơn Cụ Nguyễn Trãi vê' Côn Sơn ứ c trai ngọc sáng m ột đời thơm hoa (K inh M ẫu, 1997: 8) H ay cụ th ể h ó a th ần điện đạo M ẫu Đ ạo giáo: M ẫu Phật thánh tiên buổn đau khổ Ngọc Hoàng rõ quẩn thẩn Sai bảo đồ đệ xuống trân xét soi N ă m thắn soi xét tường nơi M ỗi lấn có mã Thiên Lơi (K inh M ẫu, 9 :4 ) Kinh sách N g ọ c P hật H ổ C hí M inh ngày giải th o át chúng sinh nhờ hội Long H oa: Trần gian có đắn đo Long hoa vận hội đò cứu nguy Cứu người qua khỏi u mê Vui sướng trăm bề tinh ngộ nhanh Long hoa cứu ỉấy Sau cứu lấy chúng sinh nạn M ột bên lửa cháy rực hồng M ộ t bên vàng bạc rời trần gian V ật báu mẹ có vơ vàn Khơng tham cải cõi trấn làm chi Bước ĐẨU TÌM HIỂU VÉ YỂU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BÀN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 251 Con giảm bớt lễ nghi M ũ mão xơi thịt nhận cho P h ậ t thả đò Đ ể m cứu phong ba trấn Đò thứ dâng kinh Di Lặc Đò thứ hai p h t đạo tâm (K inh M ẫu, 9 :4 ) N h vậy, có th ế n ó i q trình chuyển biến tâm linh từ L ong H oa D i Lặc đến N gọc P hật H ổ C hí M in h th ô n g qua kinh sách cho thấy, m ộ t trình vay m ợn có k ết h ợ p nhữ ng yếu tố P hật giáo với tín ngưỡng địa Việt N am th ể h iện rõ nét Bên cạnh đó, tư tưởng, nhân vật Đ ạo giáo nhắc đ ến n h iều lần với hình ảnh N gọc H ồng T h iên Đ ình: M ẹ tấu Ngọc H ồng sống dài lâu D uyệt sổ thiên đình sống yên vui (K inh M ẫu, 9 :9 ) T u y nhiên, k h ảo sát thấy kinh này, m ặc d ù có nhắc tới yếu tố yêu cầu chấn ch in h lại P h ật giáo, T ăng N i vân lấy P hật giáo tín ngưỡng dần gian địa, đặc b iệt tín ngưỡng th cúng tổ tiên, th M âu anh hùng dân tộc làm hai dò n g tư tư n g ch ủ lưu N ố i tiếp tư tưởng đó, yếu tố đạo P hật tín ngưỡng địa V iệt N a m lại để cập nhiểu nhữ ng kinh sách nhóm N gọc P hật H C hí M in h bà N guyễn T hị Xuyến (H ải D ơng), bà T ín h (Q uảng N in h ) bà N gọc T u y ế t (T h i N g u yên) viết thời gian gần 2.2 Kinh sách N gọc Phật Hồ Chí Minh bờ Nguyễn Thi Xuyến (Hải Dương), bà Ngọc Tuyết (Thái Nguyên) bà Nguyễn Thị Tính (Quảng Ninh) soạn viết Bà N g u ỵ ẻn T h i X u y ến (C h í L inh, H ải D ng) sáng lập n h ó m N g ọ c P hật H ổ C h í M inh, đặt tên “đền H ịa Bình” Hải Dương Kinh sách hầu hết bà Xuyến viết H ệ thống kinh sách đóng thành tập như: “Báo đáp đến cơng ngày thương binh liệt sỹ” (viết ngày /0 /2 0 ); “Kinh theo đạo Bác từ cứu đời” (viết năm 2007 - 2008); “Kính th eo đạo Bác H b a n ” (viết năm 2008); “Đ ạo thấn nước V iệt đặc biệt cho đời” Bước DÂU TÌM HIẾU VÉ YẾU Tố P H  Ĩ GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BÀN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 253 Chúa dẹp, thẩn quỉ cao bay đá nhào, H ết thời Phật đạo rõ đời Sau ngày chuyển, Trời rời vào tim Đ ình đến chùa miếu tan tên Sư sãi lấy vỢj tu tiên nhà (Lời tầm linh dạy dân tu đạo, 2009: 12) C u ố n “Kinh ca giáo huấn kỷ mới" bà N gọc T uyết (T h N guyên): N ội dung 62 viết d ạn g câu thơ nôm na như: M ẹ trần thế; M ẹ gửi lời; Cẩu xin cha m ẹ cậu; Bài ca dâng mẹ; Lời m ẹ gọi bố n mùa; Kinh th iên tặng mẹ; Lời m ẹ tặng; Lời vàng tiến ngọcj C u n g lăng m ẹ gọi; Lời trần đáp nghĩa; Lời cậu than phiền; M ẹ gọi; Đ ạo làm con; Lời cậu khuyên; C hính tà phân dịch; T âm m ẹ cha; T h ế thời m ẹ gọi; Lời đức m ẹ ngàn; T ỉn h ngộ giác quan; Lời m ẹ lời cậu; Lời cậu gửi dân; Long H o a cải hóa; M n g h ộ i Long H o a T ro n g “K inh ca giáo huấn kỷ mới” bà N gọc T uyết (T hái N guyên) soạn, yếu tố P hật giáo tín ngưỡng địa V iệt N am nhắc đến nhiểu: Yếu tố Phật, M ẵu, tổ tiên kinh nhắc tới bên cạnh việc nhắc nh người theo đạo tắy chay tập tục đốt vàng m ã đạo giáo: N a y có cha mẹ từ thiên tới D ạy trần gian chúng biết sủa đời T hờ cha mẹ thiên ban bệ cấp T hờ ban bệ triều đình văn võ quan T h cha mẹ thiên, tổ tiên bà cô Ồng cậu nhà vong nhỏ bé Vế gia chung để hiến hưởng hương quà Cơm canh mời gia khấn V ề chung m ột nhà sum họp đồn viên Con đem Phật M ẫu Đ ể quy y gột rửa tâm m ình Vũ Văn Chung 254 Khơng theo đồng hình nhân mũ mã Tiền vàng hoa giấy giả đời Nguyện theo cha mẹ, theo cậu thiên Con dốc m ột lòng tu tâm sủa đức (N gọc Tuyết, Kinh Ca giáo huấn kỷ mới, Mẹ vé trần thế, 2014:4) Con lời mẹ mẫu địa ngàn Thương mẹ gọi trân gian kỳ (N gọc Tuyết, Kinh Ca giáo huấn kỷ mới, Mẹ vế trần thế, 2014: 64) N h vậy, có th ế th đo ạn kinh sách m ặc dù xuất m uộn hơ n xoay q u an h nhữ ng vấn để m tro n g kinh sách nh ó m L ong H oa Di Lặc bà M inh (Sóc Sơn) bà Lương (H ải P h ò n g ) truyén bá T u y có khác câu từ vé m ột nội dung đă để cập đến Và kinh có lời k huyên tu th eo tinh thần đạo Phật: Đó hội Long Hoa thiên đình định M ong trân lĩnh cố đón hội Sẽ có m ột ngày thành cơng tái ngộ Chúc trân m ạnh mẽ, sống khỏe sống tươi Sống đời ngâm trời thay Đ ể m chứng kiến tâm đức vàng Sống để đeo mang lời vàng chữ ngọc T u không khóc tu khơng than T u ph n nàn coi điếc P hật pháp chứng minh tâm đức Trời nhìn thấy cà (N gọc Tuyết, Kinh Ca giáo huấn kỷ mới, Mẹ vế trần thế, 2014: 33) Bước ĐẤU TÌM HIỂU VÉ YẾU Tố PHÃT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 255 N ếu n h tro n g tư tư ởng P hật giáo hướng người tới giải th o át khỏi khổ cảnh sinh tử luân hồi, đạt cõi N iế t bàn T hì N gọc P hật H ổ Chí M inh, giải th o t chín h lên T h iên đình T hiên đình kinh củng có m àu sắc chứa đựng nh ữ n g yếu tố vay m ượn Phật giáo cõi Sa bà, tín ngưỡng địa V iệt N a m cõi b n g lai tiên cảnh Đ ạo giáo: T h ế kỷ 21 đổi trao tâm trăn K inh thơ mẹ thả xuống trấn Con đắc đạo nên danh mẹ chờ Bồng lai tiên cành Thiên đình cảnh P hật mẹ ngời chờ trông Cung nguy nga lâu trang mẹ đợi C ảnh bàn loan rượu quỳnh chén ngọc Bẩy tiên nam tiên nữ hát ca L âu hổng cảnh phượng nguy nga Sa bà cảnh giới mà mẹ giáng trẫn Thương bao cảnh khổ thẩm (N g ọ c Tuyết, Kinh Ca giáo huấn kỷ mới, M ẹ trần thế, 2014: 63) C uốn kinh củng để cập đến thay đổi m àu sắc trang phục tu hành Phật giáo thay m àu h ổ n g tượng trưng cho m àu sắc Q uốc hoa Việt N am m àu sen hổng đào, màu áo hồ n g bào dịng giống Lạc H tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam , th Q ụốc T ổ H ùng Vương, Lạc Long Q ụân Q ụốc M ẫu Âu Cơ C uốn kinh có đé cập ngày m H ội Long H oa vào 19 tháng 2, xem ngày m âm dương hịa hợp, xem th ế kỷ 21 th ế kỷ thay đổi vế tâm linh trần gian: N a y ngày 19 tháng tình đãy Ầ m dương hòa vui trân gian m ột nhà vui chung Áo hồng mẹ trao, m àu sen hổng đào M ẹ ban P hật chứng 256 Vũ Văn Chung Cho trấn gian, hưởng chung từ Bao năm mẹ trao Ẩo sòng nâu Phật chứng cho đời N a y thời thời mẹ đổi áo song náu cho trấn gian T h ế kỷ hai mươi m ốt nghe Nghe lời mẹ nói nghe lời Phật khuyên Truyên hóa bảo N ay thời thay M ẹ đổi song nâu sang áo hổng bào (N gọc T'uyết, Kinh Ca giáo huấn kỷ mới, M ẹ trán thế, 2014:73) Và nội dung kinh sách nhấn m ạnh nguổn gổc “gửi lời”, “ban x u ố n g ”, “từng dòng, chữ soạn từ chốn thiên cu n g ” T uy nhiên, vể kinh so với kinh sách xuất nhóm N gọc Phật H c h í M inh Long H o a Di Lặc trước khơng có nhiếu m ới mẻ Có mẻ bổ sung th êm nhắc n h phê phán vấn đề m ang tính xẫ hội, tính thời N ay hội Long H oa mẹ mở trấn gian Đ ã bao năm trời kinh thiên giáng lời T h ế kỷ hai mươi m ốt mẹ ban thơ thần T lòng đất, từ đinh trời cao ba sáu tăng mây Lời kinh cha mẹ, trịa thời Ban xuống đời, mẹ lọc câu Gửi lời giao liên, chép biên đãy đủ Từng câu chữ soạn hẳn hoi từ chốn thiên cung H ội đống mẹ cha hội Phật thánh gửi kỳ Lời kinh thiên đình mẹ cứu thời thê'kỷ tâm linh Bước ĐẮU TÌM HIỀƯ V É YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 257 N ay mừng hội hoa mẹ cha giáng trấn Quân thền cấp H ội đồng thánh tiên vế mừng hội Hoa Long H oa mẹ ban, p h t thời kỳ tam chọn Long H o a (N gọc Tuyết, Kinh Ca giáo huấn kỷ mới, M ẹ vê' trần thế; 2014: 73) Bên cạnh nh ữ ng yếu tổ vay m ượn yếu tố P hật giáo tín ngưỡng dân gian b ản địa V iệt N am m ức độ đậm nhạt, nhiều, tro n g kinh để cập đến vấn để xã hội đương đại nhữ ng vấn để th iên tai, dịch bệnh, lụt hạn, đạo đức, lối sống th am nhũ n g xã hội nay: Thời th ế đổi phiên thấy mẹ Ịphiên D ân chúng đời vất vả mẹ N mưa to bão lủ trơi nhà N nắng hạn xảy bệnh tật Con người khổ mẹ Sâu bệnh cào dẩy khắp nơi (N g ọ c T uyết, Kinh Ca giáo huấn th ế kỷ mới, M ẹ vể trẩn thế, 2014: 73) H ay khuyên tu th e o đạo để có giải th o át dẫn dắt Phật, M ẫu Bác H ồ: Việc tu khó cẩn trấn gian V vả gian nan thành nghiệp Tu đ ể trả nghiệp kiếp trước, kiếp sau Có p h ả i tu đâu cho trần T u phải kính lễ thờ phụng Tố tiên Tu loại khổphiển tâm theo Phật Cuộc đời tin kính M ẫu Địa chứng minh Bác HỒ quên cứu đời đạo (N g ọ c T uyết, Kinh Ca giáo huấn kỳ mới, M ẹ trần thế, 2014:52) Vũ Văn Chung 258 Đ ể cập đến vấn đế th am nhung, xem tệ tham nhũng m ột m ối họa cho toàn th ể xã hội c ũ n g n h t h ể h iệ n q u y ế t tâ m đ ấu tran h lo i trừ th a m n h ũ n g , k in h c ó viết: L ủ giặc thật mưu cao Cái phường tham nhũng đồng bào căm Vậy nên dân phải tâm Tiêu diệt bè lũ quan tham tâm tà Ă n mịn cốt tủy, núi sơng ta D ân hiển địi hỏi ca cơng Bác H cõi vĩnh hâng H ồn người sống vầng trăng bình (N g ọ c T uyết; K inh Ca giáo huấn kỷ m ới, M ẹ vé trắn thế, 20 14:75) C ó thê’ nói rằng, yếu tố tín ngưỡng địa Việt N am như: thờ cúng tổ tiên, th M ẫu th anh hùng dân tộc loại hình tơ n giáo truyền thống tiêu biểu P hật giáo chịu tác động nhiểu chiếu chuyển biến đời sống tâm linh tô n giáo tro n g xã hội đại C hính m yếu tố loại hình thường xuất “hiện tượng tôn giáo m i” sử dụng, biến đổi đưa vào không chi nội dung lễ nghi, thờ tự mà kinh sách đậm nét Có th ể thấy rằng, yếu tố Đ ạo M ảu, m ộ t số m ột tín ngưỡng bàn địa V iệt N am yếu tố đạo Phật trở thành tô n giáo, tín ngưỡng chủ lưu, bị vay m ượn sở tạo nên nh ó m trào lưu tô n giáo N gọc P hật H ổ c h í M inh Việt N am xuất phát từ tính chất “bình d àn ” yếu tố p h ù hợ p với tầm thức cư dần nông nghiệp Đ iếu này, tạo nên khác biệt “hiện tượng tô n giáo m i” nội sinh Việt N am so với tượng tô n giáo đời nước phát triển giới N h ậ n định vế điều này, tác giả Đ ỏ Q uang Hưng, tro n g viết M ối quan hệ tín ngưỡng tượng tôn giáo mới: M vấn để lý thuyết thực tiễn, có đưa m ộ t số lý thuyết b ản ; sở để m in h chứng cho biếu đậm n ét nhữ ng yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng truyền th ố n g tượng tô n giáo m ới nói chung đặc biệt N gọc P hật H ổ C hí M inh yếu tố P hật giáo tín ngưỡng địa V iệt Nam T ác giả có viết: BUJC 9ẨU TÌM HIỂU VÉ YÊU Tố PHÂT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIẼT NAM QUA KHẢO u 259 “Bản th ân hệ th ố n g tín ngưỡng, dù m trường đại, vẩn khơng gian târr l;nh; địa bàn nảy sinh ni dưỡng hình thức “hiện tượng tơn giáo m ới” Dường tất tượng tô n giáo m ới cố gắng tận dụng m ặt triết lí târr In h hìn h thứ c nghi lễ, sinh h oạt loại hình tín ngưỡng địa để phát triền., C ách phổ biến m tượng tơn giáo V iệt N am “tìm kiếm ” triết lí tín ngưỡr.g h ìn h thứ c sinh h o ạt cộng tín ngưỡng m ới h ìn h th àn h sở tạc “m ộ t thị trường biểu tư ợ ng” rộng lớn sở ngun m ẫu - hình thức tín ngưỡng có - đê’ lựa chọn điểm chung nhất, khả phổ quát để có thé thu h ú t n h ận thức tình cảm tín ngưỡng tín đổ m ới hình thành tư c h o àn th iện h ìn h thức sinh hoạt thích h ự p”(Đ ỗ Q uang Hưng, “M ối quan nệ tín ngưỡng tượng tô n giáo mới: M vấn để lý thuyết thực tiễn ”, Tạp C1Í Nghiên cứu Tôn giáo, 2011, số 4, tr.27-27) Khi khảo cứu cu ố n kinh Quyển 10 viết năm 2014 n h ó m N gọc P hật H c h í Minh; Bà T ín h (Q u ản g N in h ) soạn viết, thấy m ộ t hình thức biểu hi?n tượng tơ n giáo này, bên cạnh việc Phật hó a H ổ C hí M inh cịn Phật hóa m ẹ cùa Bác H bà H o àn g T h ị Loan, tơn xưng bà Phật M ẫu H ồng T hị Loan khẳng định Đ ạo P hật m ới nước Việt N am Và kinh khẳng định, m ột tô n giáo tâm linh thê' kỳ 21 Cuốn kinh bao gốm 46 bài, đặc biệt ý đến như: Kỷ niệm ngày Quốc Khánh năm Giáp Ngọ (viết l h i o ’ ngày /0 30 tháng 8/2 ); Vua Bà TrUngTrắc báo thơ (viết 0h40’ ngày /0 01 tháng /2 ); Đ ất T ổ tự hào đấng tâm linh (vết 2h25’ ngày 10/08 /0 /2 ); Vua Bà xuất thơ (viết l h l ’ ngày /0 /0 /2014); Trạng Thiên Giáng bút, viết 7h3’ ngày /0 /0 /2 ); Hịch Trạng Nguyềĩ Binh Khiêm (viết 3h5’ ngày /0 2 /0 /2 ); Cửu Thiên M ẫu báo vẩn thơ (viết ]Qh00’ ngày /0 2 /0 /2 ); Ngày kỵ nhật tướng tài Võ Nguyên Giáp (viết 12h2C ngày /0 /2 /0 / 2014); Công lệnh gủi chúa chầu đất nước Việt Nam: Hội chúa ciãu đất nước Việt N am (viết 00h33’ ngày /0 ngày /0 /2 ); N gay đẩu knh, viết rõ vé nơi xuất mà bà tự đặt tên cho là: ĩshà x u ấ t K inh Thiên, Đạo P hật nước Việt NamJ Quảng Trường B nh M inh T hập M inh T ự Phúc Thiên, thành p h ố H Long, tỉnh Quảng Ninh, vùng Eông Bắc biên cương Tổ Quốc, Kinh Thiên Phật M ẫu Hoàng Loan giáng giao ban Eại Đổng (K ỉnh Thiên P hật mẫu Hoàng Loan, T h ế kỷ 21, 2014:1) Vũ Văn Chung 260 C ũng giống kinh sách Bà N gọc Tuyết; bà T ín h tro n g lời giới thiệu kinh nói rõ bối cảnh giao ban tâm linh yếu tố P hật giáo, tín ngưỡng địa V iệt N am thê’ kinh lệnh giáng từ T hiên đình nh ằm dẹp loạn cõi trầ n cõi âm: “C mẹ nhà trời soi thấu, xót thương chúng sinh, nên kỷ 21 nhà trời định giao ban tầm linh thay cũ, đổi mới, dẹp bỏ ác, thống ba cõi thiên âm, dương chi m ột đường đạo P hật T iên, Phật T nhà trời, giáng cõi sa bà đất nước Việt N am , để phổ độ bảo tổ n chúng sinh nhân loại trường tồn vĩnh cửu lời kinh thiên, thơ, hịch trạng C M ẹ Phật T h n h nhà trời giáng xuống trân gian hạ giới vể đất nước Việt N am , Q uảng trường Bình M inh T hập Linh T ự Phúc T hiên tiếp nhận, song linh, tin h hoa vũ trụ tồn cầu để m chìa khóa tâm linh thiên cơ, m ật pháp đất, trời, đạo pháp tâm linh vô sản phát song linh cho người làm việc tầm linh viết kinh thơ, hịch trạng trời thiên ban tặng cho m uôn dân cõi sa bà; học suy ngẫm, đê’ tu tâm , tích đức, học làm theo gương đạo đức (T iên Ồ ng Di Lặc tên vàng HỒ C hí M inh) tất h o àn cầu giới đến đại đổng, hịa bình, ỵẻn vui (Lời giới thiệu, Q uyến 10, K inh T h iên P hật m ẫu H oàng Loan, T h ế kỷ 21, 2014:2) Yếu tố P hật giáo tín ngưỡng địa Việt N am tro n g kinh m ột lẩn cho thấy nhiểu thay đổi nét nhóm N gọc Phật H c h í M inh xuất thờ i gian gẩn Đ ểu biến đổi, pha trộn yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng tâm kinh tru y ển th ống tạo nên tượng “tạp giáo”, hấu h ết kinh sách viết dạng văn vần thơ M ặc dù có nội dung bảo tổn, trân trọ n g nhữ ng người có công với đất nước, dần tộc V ua H ùng, T rầ n H ng Đạo, H ổ C hí M inh; V õ N g u y ên G iáp hình thức biểu kinh sách tổ chức sinh h o ạt chúng lại khơng bình thường vể phư ơng diện tín ngưỡng; tơ n giáo, th ậm chí có th ể dẫn tới “bôi đ e n ”; hạ thấp nhân vật lịch sử vốn trở thành biểu tượng tơ n kính, thiêng liêng Việt N am Và “b ôi đ en ” tôn giáo truyền thống, tro n g có P hật giáo Yếu tố Phật giáo tượng Long H oa Di Lặc rói đến N gọc Phật H Chí M inh qua kinh sách p h ản ánh tâm trạng “sốt ru ộ t” m ột số Phật tử với “giải th o t” chậm chạp Đức P h ật tổ T h ích Ca H ọ quay tô n Đức Di Lặc làm Giáo chủ, m o n g có hỉ xả sớm đến hơn, sở địa hóa, xưng tơ n H ổ C hí M inh Di Lặc tái th ế V iệt N am Bước ĐẨU TÌM HIỂU VẼ YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIÈT NAM QUA KHẢO c ứ u 261 Tơi chủ tịch H ổ Chí M inh T âm linh cách mạng nước nhà Việt N a m Đền tơi giáng Bình M inh Tiên Phật giáng thế, chuyển luân đạo m ẩu T h ế kỷ hai m ốt sang trang Cịn tồn người thiện, bâng phẩn T âm linh Chí M inh lái đò Cùng mẹ chèo lái vượt qua nạn n y (Q uyển 10, Kinh Thiên Phật m ẫu H oàng Loan, T h ế k ỷ ,2014:137-138) Và tin h th ầ n tín ngưỡng thờ M ẫu người V iệt, tro n g kinh củng M ẫu hó a thần m ẫu H C hí M inh, th ẩn thánh hóa anh hùn g dân tộc người Việt để trở th àn h đố i tư ợ ng th cúng tro n g đạo m ình, kinh th h ó a q trình hlnh thành lịch sử dân tộ c qua triều đại: K inh thiên, kinh địa, vận tuấn Hoàng Loan mẫu giáng, xác khn cứu nịi Sinh Ngọc Phật, sáng soi ba cõi Đức Sinh Cung, chói lọi đức tâm Xuống trấn gian, xóa hết lỗi nhẩm Đưa nhàn loại, thiên âm đoàn kết T m triều đại, cảnh sấu nơ lệ Triểu thứ chín, kế mở Rổng Tiên Ầ u Lạc nước nhà Vua H ùng kế thế, bước mở Cụ Hồ vế cứu an đất nước (Q u y ể n 10; Kinh T h iên Phật m ẫu H oàng Loan, T h ế kỷ 21, 2014:139) K hông phải ngẫu nhiên mà yếu tố Phật giáo tín ngưỡng địa Việt Nam thể đậm nét kinh sách Long H oa Di Lặc tiếp biến N gọc Phật H ổ Chí M inh Đ iều thể đặc biệt không gian thờ cúng T quan niệm kinh sách, theo ghi nhận khảo sát không gian thờ cúng VO Văn Chung 262 Long H o a Di Lặc N gọc P hật H Chí M inh m ột số địa phư n g như: Thái N guyên, H ải Dương, H ải Phòng; Q u ản g N inh, H N ội, lớp thờ tự xếp sau: - Lớp cao n h ất tô n th Đ ức P hật Di Lặc - Lớp thờ thứ hai Đức N gọc Phật H Chí M inh Phật bà Q ụan T hế Âm Bổ Tát - Lớp th thứ ba hình tượng bồ Để (đối với nh ó m b T ín h (Q uảng N inh) h ìn h ản h cổ P h ậ t gốc bồ đề nơi Q u ản g trư ng B ình M in h T h ậ p linh tự phúc Thiên Điện N gọc Long Rồng Và tiếp đến có thờ trái tim P hật H oàng thị gốc bổ Để - Lớp th tự th ứ tư M ẫu anh hùng dân tộc như: T rầ n H ng Đạo, N guyễn Trãi V õ N guyên G iá p - Lớp th tự cuối tổ tiên (ông bà, cha mẹ nhữ ng người khuất) C ó lẽ xuất p h t từ hệ th ố n g th tự m kinh sách Bà T ín h (Q u ản g N in h ) viết có nhữ ng nội dung giáo lý nhấn m ạnh th tự ước m u ố n m ộ t xã hội công bằng: N ay đến hẹn vế nơi Cắm cờ xây cất, nơi thời thờ tơn Thờ cha kính mẹ linh hồn L trời đất Phật, tổ tôn cội nguồn Chín triểu cứu ln ln H ấu linh hổn hát, hết buồn linh vong Đó bệnh tự lịng Hiếu trung nhân đạo, ước mong cơng bẳng Theo lời di chúc Của Đức Ngọc Phật, thăng bâng cơng minh Chính tên gốc tích thiên đình K im cương Ngọc Phật, Chí M inh T ấ t Thành (Q u y ển 10, K inh T h iên Phật m ẫu H oàng L o a n ; T h ế kỷ 21, 2014:144) T h cúng anh hù n g dân tộc m ột truyền thống tốt đẹp tro n g đời sống văn hóa tín ngưỡng địa người V iệt N am T ro n g kinh sách nàỵ đ ể cập đến nhiều vị anh Bước ĐẨU TÌM HIỂU VẼ YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIÊT NAM QUA KHẢO cứu 263 hùng dân tộ c từ cổ chí kim , cho hồ n linh họ dõi theo hướng dân đất Việt, m phải ln tơ n thờ: Chẳng nghe có Vua Bà Voi trận chẳng tha m ột mống N gài Thiên Vương, đích danh Phù Đổng D oi đẳng ngà, ngựa chống Còn binh, tướng giáp đủ đầy Trần H ưng Đạo, dương m ác Tướng Vơ Giáp, ngang dọc tung hoành Cha H ưng Đạo tiến nhanh chặn lối (Q u y ể n 10, Kinh T h iên P hật m ẫu H oàng Loan, T h ê'k ỷ 21, 2014:152) Và tín ngưỡng th M ẫu, m ộ t loại hình tín ngưỡng địa vốn gần gũi với người Việt, bà T ín h (Q ụ ả n g N in h ) đưa vào đoạn kinh: M ẫ u Thiên, M ẫu Địa, trước sau vẹn toàn Kim cươrtg Đức Ngọc cứu an Đ ấ t rồ n g Ă u Lạc, viên hoàn thái lai (Q u y ể n 10, Kinh T hiên P hật m ẫu H oàng Loan, T h ế kỷ 21, 2014:152) Hay: M ẹ nhờ tâm xác ghi Báo thơ gửi mẫu hoàng Cửu Thiên Huỵển Nữ, sang trang định kỳ (Q u y ể n 10, Kinh T h iên Phật m ẫu H oàng Loan, T h ế kỷ ,2 :1 ) Kim Cương Ngọc Phật chuyển xoay Thiên, Ngàn, Địa Phủ, Long Cung, Sa Bà (Q ụ y ể n 10, Kinh T h iên Phật m ẫu H oàng Loan, T h ế kỳ 21, 2014:198) Và kinh để cập đến nội dung m ới xã hội đương đại, thể ý Đảng, lòng dân tro n g nghiệp xây dựng xã hội mới: Vũ Văn Chung 264 Đưa vào luật pháp kỷ cương Không để oan trái, người hiền lương Quan tham phải xử rõ ràng Tội luật ấy, không nương gian tà T ỉuậ háp han Làm thấu đáo, lý tình cơng minh Đ ể cho thấu ỉý đạt tình Dân hiểu thực hành, nhanh Luật nhà binh, phải trình quốc hội Đã thi hành, khơng để oan sai Tồn dân chiến sỹ bào Thông hiểu luật pháp, thực hành luật nghiêm Chủ trương Đảng luận bàn Đưa nghị quyết, dân bàn dân lo T ấ t giới làm Học theo đạo đức, tên vàng H ổ Chí M inh (Q u y ển 10, K inh T hiên Phật m ẫu H oàng Loan, T h ế kỷ 21, 2014:197) V kết thúc H ầu linh vong theo ý trạng thiên trao (viết lh ’ ngày /0 /0 /2 ) với nội dung th ế rõ yếu tố vay mượn, tống hợp T âm linh H ổ C hí M inh n h ó m bà T ín h (Q uảng N in h ) để cập: Đ ó vay m ượn biến đổi nhữ ng yếu tố P hật giáo, tín ngưỡng địa V iệt Nam , tạo nên thứ tâm linh “hỗn đ ộ n ”, khơng có m àu sắc riêng đặc điểm khác so với tơ n giáo, tín ngưỡng truyền th ố n g h iện n mẹ cha, sinh linh hổn Đức Ngọc Phật mở cứu đời n tổ tiên, đất Lạc Hồng, cớ cha mẹ Lạc  u tiên rồng B ƯỚC ĐẤU TỈM HIẾU VÉ YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO c ứ u 265 n mẹ Loan, cha Sắc hiển, hai linh hổn hạ sinh coi trần để cứu tồn sinh lâu dài n hổn linh bao tướng tài, triều đại m khai bao đời n hồn linh tướngsỹ vê, đánh xâm lược, Trung Hoa, Tây M ỹ, N h ậ t n Phật tiênI, tu hiền, xuống cứu đời n Đảng thiên, cộng sản vê) cứu dân tộc Việt N am độc lập n thẩn linh thổ địa nhà, phù hội giaỵên bình (Q u y ển 10j K inh T h iên P hật m ẫu H oàng Loan, T h ế kỷ 21, 2014:200) T ó m lại; có th ể th rằng, từ kinh sách Long H o a Di Lặc đến N gọc Phật H C hí M inh T â m linh H ổ C hí M inh (n h ó m bà T uyết - T h N guyên; bà T ính - Q uảng N in h ) viết so ạn thảo, có thê’ rút m ộ t số nhận xét sau: T Long H o a Di Lặc đến N gọc P hật H ổ Chí M inh xét chất kinh sách đểu có kế thừa có nhiểu nội dung lặp lặp lại, trình bày thể thơ văn vần N hữ ng yếu tố P h ật giáo tín ngưỡng dân gian địa V iệt N am thê’ đậm nét tro n g nội dun g kinh sách, m ặc dù gần gũi với tâm linh truyển thống địa, nội dung đê' cập đến có rối ren Kinh sách trình bày k hơng thể tính khoa học, logic tro n g m ạch tư người viết, m ang đặc điểm văn học dân gian truyền V iệt N am Kinh sách N g ọ c P hật H ổ c h í M inh th ể rõ nét vai trị tín ngưỡng tơn giáo truyến th ố n g tro n g việc xuất “hiện tượng tô n giáo m ới”, điểu hoàn to àn phù hợp với nhữ ng biến đổi “hiện tượng tô n giáo” Kinh sách “hiện tượng tôn giáo m ới” nói chung N gọc P hật H ổ Chí M inh nói riêng cho thấy m ặc dù việc để cập đến nội dung tích cực n hư ca ngợi truyển thống yêu nước, tín ngưỡng th cúng tổ tiên, th M ẫu, th anh hùng dân tộc, giá trị tro n g văn h ó a tơ n giáo truyển thống lảu đời dân tộc n hư Phật giáo, nguyện vọng th ể ý Đ ảng, lòng dân, vấn đề có tính thời xã hội đương thời, thể nguyện vọng, m ong m uốn vào m ột xã hội đại đồng, công văn m inh điểu cần thiết, p h ù hợp với tầm thức người V iệt N am nay, song ca ngợi th ần th án h hóa, biểu hình thức m ê tín dị đoan, m ục đích làm bình p h o n g cho h o t độn g tô n giáo trái phép, vi phạm vào quy định Ph^p luật công tác quản lý N h nước V iệt N am tơ n giáo, tín ngưỡng 266 Vũ Văn Chung Sự vay m ượn yếu tố P hật giáo tín ngưỡng địa Việt N am tập tru n g kinh sách N gọc P hật H Chí M inh cho thấy xu hướng biến đổi đột biến m ối quan hệ tơ n giáo, tín ngưỡng truyền thống với “hiện tượng tô n giáo m i” tro n g bối cảnh văn hóa V iệt N am với tư tín ngưỡng đa thần chế ngự lại m ang tín h dần gian Đ iểu khẳng định, bối cảnh nay, xu hướng “tích h ợ p niềm tin tầm linh truyền th ố n g ” nước ta diẻn m ạnh mẽ, xã hội xuất nhữ ng người tìm kiếm lợi không m ộ t truyền thống tô n giáo, tín ngưỡng khoa học, lý, cấp tiến, mà xu hư ớng “đa niềm tin, đa tín ngưỡng” tạo th àn h m ộ t th ứ "tâm linh h ỗ n đ ộ n ” rối ren Đ iểu khơng có nghĩa tơ n giáo, tín ngưỡng truyền thống m ất hết quyền lực ảnh hưởng; mà ngược lại có du n g h ị a đáp ứng n h u cáu m ộ t p h ận người dân xã hội Kết luân Q ua khảo sát m ộ t số kinh sách N gọc P hật H ổ C hí M inh có thê’ thấy, xu phát triển xã hội nay, có tương phát triển T âm linh H c h í M inh đạo địa phương nhà nước ta công nhận tư cách pháp nh ân có h o àn th iệ n vế tổ chức, giáo lý, giáo luật, lẽ nghi cộng tín đổ C ao Đài H ò a H ảo, Bửu Sơn Kỳ H ương; T ứ Ắn H iếu N ghĩa Đ ặc biệt Cao Đài th án h h ó a V icto r HugO; có th ể có m ột trùng hợp tiến trình thánh hóa V ictor H ugo th n h h ó a H C hí M inh, Võ N guyên Giáp, anh hùng dân tộc n h ó m T âm linh H C hí M inh K inh sách cho thấy nhiểu nhân vật lịch sử V iệt N am th án h h ó a (T h n h Gióng, H Bà Trưng, T h n h T rần, ), trở th àn h truyền th ố n g tâm linh người V iệt bao đời không trở thành đạo, m tục th cúng, tín ngưỡng người dân địa phương, đưa vào kinh sách “hiện tượng tô n giáo m i” T u y nhiên, để trở th àn h m ột tô n giáo thừa n hận C ao Đài, H ị a H ảo nhóm T âm linh H ổ C hí M inh chưa hội đủ điểu kiện; yếu tố vể ý thức tôn giáo chưa định hình rõ rệt m ang sắc thái riêng m chi m ộ t hệ th ố n g ý thức tôn giáo vay m ượn, hỗn độn chí có nội dung rối ren C ăn vào nội dung kinh sách có th ể thấy, nhìn chung, tơn giáo m ới nói chung h iện tượng T âm Linh H ổ Chí M inh nói riêng đểu đời xung quanh trụ c m ộ t tơ n giáo có sẵn, nhào nặn, lắp ráp yếu tố tô n giáo, tín ngưỡng địa khác, th ờng h iểu cách truyển thống hố Q trình vận dộng Bước ĐẨU TÌM HIỂU VÉ YÊU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 267 cung ro cho người nghiên cứu thấy m ô thức từ Long H oa Di Lặc đến Ngọc Phật H ổ C hí M inh ln có vận động biến đổi Cụ thê’ theo hai công thứ c sau: C ông thức th ứ n h ấ t (giai đoạn 1, năm 90 th ế kỷ 0): Sự kết hợp N gọc P hật H ổ C hí M inh L o n g H o a Di Lặc tạo thành “lưỡng th ể ”, hay nói cách khác kết hợp tín ngưỡng th anh hùn g dân tộc (th H C hí M inh) với tín ngưỡng P hật giáo (th P hật Di L ặc) Giai đoạn m ới đóng khung hoạt động chữa bệnh, cứu rỗi cá nhân, m ới chớm đụng chạm đến vấn đề xã hội Công thức thứ hai (giai đoạn 2, nay): Sự kết hợp N gọc Phật H ổ Chí M inh Long H o a Di Lặc với tín ngưỡng th M ẫu, tạo thành m h ìn h h ỗ n tạp n hư Đầy giai đoạn cho th ấ y định hình rõ rệt kinh sách để cập m ộ t cách trực diện vắn đế xã hội, dần sinh m ộ t phần m ang yếu tố trị rõ rệt T u y nhiên, có nhóm N gọc Phật H c h í M inh m ột số người chuộc lợi lập ra, lợi dụng hình ảnh Bác H niềm tin tín ngưỡng địa Việt N am tôn giáo truyền thống n h P hật giáo thiếu hiểu biết m ột phận quán chúng lôi kéo m ọi người tham gia vào hoạt động m ê tin dị đoan gây ảnh hưởng xấu đến đời sống văn hoá lành m ạn h cộng đồng, làm phức tạp tình hình an ninh trật tự địa phương T ro n g kinh sách viết không tránh khỏi luận điệu tuyên truyển chủ yếu là: Ai theo “đ ạo ” có sống đẩy đủ lao động cực nhọc, cấn chăm cúng lỗ đọc kinh đưực giải khỏi m ọi đau khổ Do người theo nhóm tơ n giáo m ới liên quan đến T âm linh H Chí M inh thường bận rộn với kinh sách cúng lẻ m bỏ bê cơng việc, làm cho kinh tế gia đình sa sút, vợ chổng bất hồ, m ê tín dị đoan chữa b ện h nước lã rượu C hính vậy, Đảng, N hà nước ban ngành chức cẩn có biện pháp quản lý sách, luật pháp phù hợp để bước tuyên truyền, vận độn g đấu tranh ngăn chặn hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng trái với quy định pháp luật Đ ảng N hà nước Việt N am ... thống tốt đẹp tro n g đời sống văn hóa tín ngưỡng địa người V iệt N am T ro n g kinh sách nàỵ đ ể cập đến nhiều vị anh Bước ĐẨU TÌM HIỂU VẼ YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIÊT NAM QUA KHẢO... n giáo m ới nói chung đặc biệt N gọc P hật H ổ C hí M inh yếu tố P hật giáo tín ngưỡng địa V iệt Nam T ác giả có viết: BUJC 9ẨU TÌM HIỂU VÉ YÊU Tố PHÂT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIẼT NAM QUA. .. cung H ội đống mẹ cha hội Phật thánh gửi kỳ Lời kinh thiên đình mẹ cứu thời thê'kỷ tâm linh Bước ĐẮU TÌM HIỀƯ V É YẾU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứu 257 N ay mừng hội hoa