Thế phát triển của xã hội hiện nay, có thể có những tương đổng nào đó giữa phát triển

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về yếu tố phật giáo và tín ngưỡng bản địa việt nam qua khảo cứu một số kinh sách của ngọc phật hồ chí minh (Trang 25 - 26)

T â m linh H ồ c h í M in h và các đạo địa phư ơng đã được n hà nước ta công nhận tư cách pháp n h ân vì có sự h o à n th iệ n vế tổ chức, giáo lý, giáo luật, lẽ nghi và cộng đ ổ n g tín đổ như C ao Đ ài và H ò a H ảo, Bửu Sơn Kỳ H ương; T ứ Ắn H iếu N ghĩa. Đ ặc b iệt C ao Đài đã th á n h h ó a V ic to r HugO; có th ể có m ộ t sự trù n g hợp nào đó giữa tiến trìn h th án h h óa V ictor H u g o và th á n h h ó a H ô C hí M inh, Võ N guyên Giáp, các anh h ù n g dân tộ c tro n g các n h ó m T â m lin h H ồ C hí M inh. K inh sách này cũng cho thấy nhiểu n h ân vật lịch sử của V iệt N am đã được th á n h h ó a (T h á n h G ióng, H ai Bà T rưng, T h á n h T rần ,...), đã trở th à n h truyền th ố n g tâ m lin h của người V iệt bao đời nhưng k h ô n g trở th àn h đạo, m à chỉ là tục th ờ cúng, tín ngư ỡng của người dân địa phương, thì nay được đưa vào kinh sách của “hiện tư ợng tô n giáo m ớ i” này. T u y nhiên, để trở th à n h m ộ t tô n giáo được thừa n h ận n h ư C ao Đài, H ò a H ảo thì các nhóm T âm linh H ổ C hí M inh vẫn chưa hội đủ các điểu kiện; bởi nh ữ n g yếu tố căn bản vể ý thức tô n giáo chưa được định h ìn h rõ rệt m ang sắc th ái riêng m à chi là m ộ t h ệ th ố n g ý thức tô n giáo vay m ượn, h ỗ n đ ộ n và thậm chí có nhữ ng nội d u n g rối ren. C ăn cứ vào nội dung k in h sách này có th ể thấy, n h ìn chung, tô n giáo m ới nói chung và h iệ n tư ợng T âm L inh H ổ Chí M in h nói riêng đ ểu ra đời xung quanh trụ c m ộ t tô n giáo có sẵn, nhào nặn, lắp ráp những yếu tố tô n giáo, tín ngưỡng bản địa khác, th ư ờ n g được h iể u đó là cách tru y ển th ố n g hoá. Q uá trìn h vận dộng này

Bước ĐẨU TÌM HIỂU VÉ YÊU Tố PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM QUA KHẢO cứ u. 2 6 7

cung chỉ ro cho người nghiên cứu thấy được m ô thức từ Long H o a Di Lặc đến N gọc P hật H ổ C hí M inh luôn có sự vận đ ộ n g và biến đổi. Cụ thê’ th eo hai công th ứ c sau:

C ô n g thức th ứ n h ấ t (giai đ o ạn 1, n hữ ng năm 90 th ế kỷ 2 0 ): Sự kết hợp giữa N gọc P h ật H ổ C hí M in h và L o n g H o a Di Lặc tạo th ành “lưỡng th ể ”, hay nói cách khác là sự k ết hợp của tín ngư ỡng th ờ anh h ù n g dân tộ c (th ờ H ồ C hí M in h ) với tín ngưỡng của P h ật giáo (th ờ P h ật D i L ặc). Giai đ o ạn này m ới chỉ đ ó n g khu n g tro n g n hữ ng h o ạt động chữa bệnh, cứu rỗi cá nh ân , m ới chớ m đ ụ n g chạm đến n hữ ng vấn đề xã hội.

C ông thức thứ hai (giai đoạn 2, hiện n ay ): Sự kết hợp giữa N gọc Phật H ổ Chí M inh và L ong H o a Di Lặc với tín ngưỡng th ờ M ẫu, tạo th à n h m ô h ìn h h ỗ n tạp n h ư hiện nay. Đ ầy là giai đ o ạn cho th ấ y sự đ ịn h h ìn h rõ rệt tro n g kinh sách để cập m ộ t cách trực diện nhữ ng vắn đế xã hội, d ần sinh và m ộ t p h ần m ang yếu tố ch ín h trị rõ rệt.

T u y nhiên, hiện nay có những n h ó m N gọc P hật H ô c h í M inh do m ộ t số người chuộc lợi lập ra, lợi d ụ n g h ìn h ảnh Bác H ồ và niềm tin tín ngưỡng b ả n địa Việt N am và tô n giáo truyền th ố n g n h ư P hật giáo cùng sự thiếu hiểu biết của m ột bộ p h ận quán chúng lôi kéo m ọi người th am gia vào những h o ạt động m ê tin dị đ o an gây ảnh hưởng xấu đến đời sống văn h o á lành m ạ n h của cộng đồng, làm phức tạp tìn h hình an ninh trật tự ở địa phương. T ro n g kinh sách viết ra không tránh khỏi những luận điệu tuyên truyển chủ yếu là: Ai th eo “đ ạ o ” sẽ có cuộc sống đẩy đủ và không phải lao động cực nhọc, chỉ cấn chăm cúng lỗ và đọc kinh thì sẽ đưực giải th o át khỏi m ọi đau khổ. D o đó người theo những n h ó m tô n giáo m ới liên q u an đến T â m linh H ồ Chí M inh thư ờng bận rộn với kinh sách và cúng lẻ m à b ỏ bê công việc, làm cho kinh tế gia đình sa sút, vợ chổng con cái bất hoà, m ê tín dị đoan chữa b ệ n h bằng nước lã và rượu... C h ính vì vậy, Đ ảng, N h à nước và các ban ngành chức năng cẩn có biện pháp quản lý và chính sách, luật pháp p h ù hợp để từng bước tuyên truyền, vận đ ộ n g và đấu tranh ngăn chặn hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng trái với những quy định p h áp luật của Đ ảng và N h à nước Việt N am .

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về yếu tố phật giáo và tín ngưỡng bản địa việt nam qua khảo cứu một số kinh sách của ngọc phật hồ chí minh (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(26 trang)