1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Bám Sát Toán 10 Cả Năm Phương Pháp Mới

64 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/09/2018 Tiết dạy: MỆNH ĐỀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm mệnh đề, phủ định mệnh đề - Khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ ( ∀) ( ∃) ( ∀) - Kí hiệu phổ biến kí hiệu tồn , phủ định mệnh có chứa kí hiệu phổ biến kí hiệu ( ∃) tồn Kĩ năng: - Biết câu cho trước có mệnh đề hay khơng - Biết lấy ví dụ mệnh đề, xét tính sai mệnh đề, lập mệnh đề phủ định mệnh đề - Phát biểu mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề cho trước Xác định tính sai mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Lập mệnh đề đảo mệnh đề - Phát biểu mệnh đề dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ - Chứng minh định lí phản chứng Thái độ: Tư vấn đề toán học cách lôgic hệ thống Định hướng hình thành lực: 4.1 Năng lực chung - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tương tác nhóm cá nhân - Năng lực vận dụng quan sát - Năng lực tính tốn 4.2 Năng lực chun biệt - Năng lực tìm tịi sáng tạo - Năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Hệ thống câu hỏi kiến thức học số dự kiến câu trả lời học sinh, chọn lọc số tập thông qua phiếu học tập Chuẩn bị học sinh +Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, bảng phụ, kiến thức liên quan + Ôn lại loại câu: khẳng định, phủ định, câu hỏi, câu cảm thán… + Ôn lại kiến thức số học, hình học ở lớp III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) B NỘI DUNG BÀI HỌC: C LUYỆN TẬP Bài Trong câu sau, câu mệnh đề; câu mệnh đề chứa biến? a) Huế thành phố Việt Nam b) Có phải Sơng Hương chảy ngang qua thành phố Huế ? c) Chán quá! d) + 81 = 25 e) Bạn có rỗi tối không ? f) x + = 11 Trang Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài Hãy lập mệnh đề phủ định mệnh đề sau xét tính đúng, sai của chúng A) ∀n ∈ N: x2 + x + ≠ ∃x ∈ Q B) ,x2 = C) ∀x ∈ R: (x – 1)2 ≠ x – D) ∃x ∈ R : x > x - Gv giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1, 2: Câu A, B Nhóm 3,4: Câu C, D - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải * Trắc nghiệm: Câu : Câu sau mệnh đề ? A Bạn ? B Số 12 số lẻ C Anh học trường ? D Hoa Hồng đẹp quá! Câu 2: Câu sau không mệnh đề ? A Ăn phở ngon! B Hà Nội thủ đô Thái Lan C Số 12 chia hết cho D 3+3 = Câu 3: Phủ định mệnh đề: “ Dơi loài chim” mệnh đề đây? A Dơi lồi có cánh B Chim loại với dơi C Dơi khơng phải lồi chim D Dơi loại chim ăn trái Câu 4: Mệnh đề A Nếu B B A phát biểu nào? B Có B có A C Nếu A B D B suy A Câu 5: Trong mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng? A Nếu a³ b 2 B Nếu tam giác có góc tam giác tam giác 60 a ³ b C Nếu em cố gắng học tập em thành cơng Trang D Nếu a chia hết cho a chia hết cho Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong mệnh đề A Tam giác B C D ABC cân chia hết cho x ABCD ABCD AÞ B Tam giác Þ Þ x sau đây, mệnh đề có mệnh đề đảo sai ? ABC có hai cạnh chia hết cho hình bình hành hình chữ nht song song vi ị AB ị $ à A = B = C = 90 CD Câu 7: Với giá trị n sau mệnh đề chứa biến ? A 48 B C P (n) = “n chia hết cho 12” mệnh đề D 88 Câu 8: Trong mệnh đề sau tìm mệnh đề ? A "x Ỵ N : x chia hết cho B C "x Ỵ R : x $x Ỵ R : x < > D $x Ỵ R : x > x c c a+b b a Câu 9: Cho mệnh đề: Nếu chia hết cho chia hết cho ” Phát biểu mệnh đề điều kiện đủ c a c a+b b A Điều kiện đủ để chia hết cho chia hết cho c a+b c b a B Điều kiện đủ để chia hết cho chia hết cho c c b a+b a C Nếu chia hết cho chia hết cho c c b a+b a D chia hết cho điều kiện đủ để chia hết cho Câu 10: Trong mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề sai ? A số nguyên lẻ số nguyên lẻ n B C n Û n2 chia hết cho ABCD Û tổng chữ số hình chữ nhật Û AC = BD n Trang chia hết cho Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… D ABC tam giác Û AB = AC µ C = 60 - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hồn thiện giải D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Lập mệnh đề phủ định mệnh đề sau: a) ∀x∈ R : x2 > b) ∃x∈ Q : 4x − 1= c) e) g) ∀x∈ R : x2 − x − < ∀n∈ N, n2 + d) f) không chia hết cho h) i) ∀n∈ N, n + n ∃x∈ R : x > x2 ∀x∈ R : x2 − x + > ∃x∈ R : x2 = ∀n∈ N, n2 + 2n + số nguyên tố chia hết cho P ( n) k) ∀n∈ N, n − số lẻ Q ( x) 7n + : “n số chẵn” :“ số chẵn” ∀n ∈ ¥ , P ( n ) ⇒ Q ( n ) Phát biểu chứng minh định lý “ ” Cho Ngày soạn: 16/09/2018 Tiết dạy: I MỤC TIÊU: Kiến thức: TẬP HỢP – CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Trang Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… - Hiểu nắm khái niệm tập hợp; tập hợp nhau; tập con, tập rỗng - Hiểu nắm cách tìm giao hai tập hợp; hợp hai tập hợp; hiệu hai tập hợp; phép lấy phần bù tập Kĩ năng: - Biết cách diễn đạt khái niệm ngôn ngữ mệnh đề - Biết cách xác định tập hợp cách liệt kê phần tử tính chất đặc trưng - Biết tìm giao, hợp, hiệu phần bù tập hợp cho trước Thái độ: - Tích cực tham gia nhiệm vụ học tập lớp, khẳng định giá trị thân thông qua hoạt động học tập - Tư vấn đề toán học cách lôgic hệ thống Định hướng hình thành lực: 4.1 Năng lực chung - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tương tác nhóm cá nhân - Năng lực vận dụng quan sát - Năng lực tính tốn 4.2 Năng lực chun biệt - Năng lực tìm tịi sáng tạo - Năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Hệ thống câu hỏi kiến thức học số dự kiến câu trả lời học sinh - Chọn lọc số tập thông qua phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên - Ôn lại kiến thức học III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) B NỘI DUNG BÀI HỌC: C LUYỆN TẬP Bài 1: Viết tập sau cách liệt kê phần tử A= { x ∈ ¡ ¥ | 2x2−5x+2=0} B= {n ∈ | n bội 12 không vượt 100} E = {x ∈ Z | |x| < } F = {x | x=3k với k ∈ Z -4 < x < 12 } - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu A,B Nhóm 3, 4: câu C,D - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 2: Viết tập sau theo cách tính chất đặc trưng A={2;3;5;7} B= {1;2} C={2;4;6;8; ;88;90} D={4;9;16;25} - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu A,B Nhóm 3, 4: câu C,D - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày Trang Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… - Gv đánh giá, nhận xét, hồn thiện giải Bài 3: Tìm tất tập X cho: {1,2} ⊂ X ⊂ {1,2,3,4,5} - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải A = { −1, 0,1, 2,3, 4,5, 6} B = { −5, −3, −1,1,3,5, 7,9} Bài Cho Tìm tập hợp sau: A ∩ B; A \ B; B \ A; A U B - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: ý đầu Nhóm 3, 4: ý sau - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hồn thiện giải x∈¥ Bài 5.Cho A = { | x < 7} B = {1; 2; 3; 6; 7; 8} a) A U B bằng: A {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} B {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} C b) A ∩ B bằng: A {1; 2; 3; 6} B { 1; 2; 3; 6; 7} C {0; 1; 2; 3; 6; 7} c) A \ B bằng: A {8} B {0;4; 5} d) B \ A bằng: A { 8} B {0;4; 5} C {4; 5} D C {7; 8} ∅ D {0; 1; 2; 3; 6; 7; 8} D {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} ∅ D {4; 5; 7} - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Câu a;c Nhóm 3, 4: Câu b;d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trả lời - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Bài 6: Hãy liệt kê phần tử tập hợp sau A = { ( x; y) | x2 + y2 ≤ 2vµx, y∈ ¢} Bài 7: Viết tập hợp sau cách nêu tính chất đặc trưng chúng a/ A = {1, 3, 9, 27, 81} b/ B = {−3, −2, −1, 0, 1, 2, 3, 4} c/C={ , , , } Trang Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/09/2018 Tiết TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm Nhận biết khái niệm tính chất véc tơ tổng, véc tơ hiệu Kỹ Xác định vectơ tổng hai vectơ theo định nghĩa quy tắc hình bình hành Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm trọng tâm để chứng minh đẳng thức véc tơ giải số toán đơn giản 3.Thái độ Hứng thú, tích cực tham gia hình thành kiến thức Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác Định hướng lực hình thành: Biết quy lạ quen, tư vấn đề toán học cách logic II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, phiếu câu hỏi Học sinh Ôn lại cũ, làm tập theo hướng dẫn giáo viên III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC LUYỆN TẬP A, B, C Câu Cho điểm phân biệt Đẳng thức sau ? uuu r uuur uuu r uuu r uuu r uuur uuur uuur uuur uuu r uuu r uuur AB = BC + CA AB = CB + AC AB = BC + AC AB = CA + BC B C D A uuu r uuur ABCD O OA + BO = Câu Cho hình bình hành tâm Khi uuur uuur uuur uuur uuur uuur OC + OB OC + DO CD AB A B C D AC B Câu Gọi trung điểm đoạn thẳng Đẳng thức sau đúng? uuu r uuur uuur uuu r r uuu r uuur BA , BC AB + CB = BA = BC A B C Hai véc tơ hướng uuur uuur r AB + BC = uuuu r uuur uuur uuur uuu r MN + PQ + RN + NP + QR Câu Chỉ ravectơtổng vectơsau: uuuu r uuuu r uuur uuur MQ MN MR MP B C D A Trang D Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… Câu Cho tam giác a cạnh Khi a B ABC a A uuu r uuur AB + AC = C 2a D a A, B, C , O Câu Cho điểm Đẳng thức sau đúng? uuu r uuu r uuu r uuu r uuu r uuu r uuur uuur uuur uuu r uuu r uuur OA = OB − BA AB = OB + OA AB = AC + BC OA = CA − CO A B C D M , N, D AB, AC , BC ABC Câu Cho tam giác có trung điểm Khi đó, vectơ đối vectơ uuur DN uuuur uuur uuur AM , MB, ND A Câu là: uuur uuur uuur MA, MB, ND B uuu r uuu r uuur AB + CD − AD uuur uuuur MB, AM C uuuur uuuur uuur AM , BM , ND D Kết tốn tính : là: u u u r uuur uuu r r BD − AD CB A B C D Câu Cho lục giác ABCDEF O tâm Đẳng thức đẳng thức sai? uuu r uuur uuur r uuur uuur uuur OA + OC − EO = BC − EF = AD A B uuu r uuu r uuu r uuur uuu r uuur uuur r OA − OB = EB − OC AB + CD − EF = C D uuu r uuur OA − BO = ABCD a O Câu 10 Cho hình vng cạnh , tâm Khi đó: a a 2a 2a A B C D - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Câu 1;2;3;9;10 Nhóm 3, 4: Câu 4;5;6;7;8 - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trả lời - Gv đánh giá, nhận xét, hồn thiện giải VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Bài Cho tứ giác ABCD Gọi M, N trung điểm AD BC O trung điểm MN Chứng minh đẳng thức uuu r sau: uuur uuur uuur AB + DC = AC + DB a uuu r uuu r uuur uuur r OA + OB + OC + OD = b Bài Chouu6urđiểm phẳng Chứng uuurA, uB, uurC, uD, uu r E, F mặt u uu r uuu r uuu r minh: uuur uuu r AB + CD = AD + CB AB + CD + EA = ED + CB a b Trang Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… uuur uuu r uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuu r AD + BE + CF = AE + BF + CD = AF + BD + CE c Bài Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) a Xác định điểm uuuu rcácuu u r uuM, u r N, uuuP r thỏa uuu rmãn uuurcácuhệ uur thức uuursau: uuu r OM = OA + OB ON = OB + OC OP = OC + OA , uuuu r u,uur uuu r r OM + ON + OP = b Chứng minh: Ngày soạn: 28/09/2018 Tiết CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP ĐỐI VỚI TẬP HỢP SỐ I Mục tiêu bài: Kiến thức: - Nắm tập hợp số học - Nắm vững khái niệm khoản, đoạn, nửa khoảng Kỹ năng: - Tìm hợp, giao, hiệu khoảng, đoạn biểu diễn chúng trục số Thái độ: - Rèn tư logic , thái độ nghiêm túc - Tích cực, chủ động, tự giác chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót + Năng lực giải vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi + Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm Trang Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp + Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề + Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: +/ Soạn giáo án học +/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, phiếu học tập Học sinh: +/ Đọc trước bài, ôn lại kiến thức học +/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm III Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC LUYỆN TẬP Bài 1: Cho tập: A = { x ∈ R : −3 ≤ x ≤ 2} B = { x ∈ R : < x ≤ 7} C = { x ∈ R : x < −1} D = { x ∈ R : x ≥ 5} Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại tập hợp - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu A,B Nhóm 3, 4: câu C,D - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 2: Xác định tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, CR A biểu diễn chúng trục số, biết: b) A = (- ∞; 7), B = [-1; = + ∞) d) A = (- ∞; -5), B = [-3; 11] a) A = (- 2; 5]; B = [- 5; 9); c) A = [1; + ∞), B = (- 3; 7); - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c Nhóm 4: câu d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải [ −2;3) B = [ m − 1; m + 1] Bài 3: Cho A = A∩ B = ∅ Tìm tất giá trị m để - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày Trang 10 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… 55 a/ b/ 55 c/ 55 d/ 55 - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu Nhóm 2: câu - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 5: Gọi S diện tích tam giác ABC, hảy ghép mổi dòng ở bên trái với dòng bên phải để khẳng định đúng: a/cosA = 2S bc A/ b/sinA = b2 + c − a 4S B/ c/cotanA = b2 + c2 − a 2bc C/ d/cotanA+cotanB+ b2 + c + a cotanC= 4S D/ - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải * Trắc nghiệm Câu 1: Độ dài trung tuyến mc ứng với cạnh c ∆ABC biểu thức sau b2 + a c − b2 + a c2 + A B C Câu 2: Tam giác ABC có cosB biểu thức sau đây? b2 + c − a 2bc a2 + c2 − b2 2ac − sin B A B C cos( A + C D 2 Câu 3: Cho tam giác ABC có a + b – c2 > Khi : A Góc C > 900 B Góc C < 900 C Góc C = 900 D Khơng thể kết luận góc C Câu 4: Chọn đáp án sai : Một tam giác giải biết : A Độ dài cạnh B Độ dài cạnh góc C Số đo góc D Độ dài cạnh góc Câu 5: Cho ∆ABC với a = 17,4; A 16,5 B 12,9 µ B = 44 33 ' ; C 15,6 µ C Trang 50 b2 + a − c ( 2b + a ) − c = 640 Cạnh b ? D 22,1 D Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… µA µ B Câu 6: Tam giác ABC có = 68 12 ', = 340 44 ', A B = 117 Tính AC ? A 68 B 168 C 118 D 200 Câu 7: Cho tam giác ABC, biết a = 13, b = 14, c = 15 Tính góc B ? A 590 49 ' B 530 ' C 590 29 ' D 620 22 ' Câu 8: Một tam giác có ba cạnh 52, 56, 60 Bán kính đường trịn ngoại tiếp là: A 65 B 40 C 32,5 D 65 - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1,4,6,8 Nhóm 3, 4: câu 2,3,5,7 - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Ngày soạn: 10/02/2019 Tiết 22 GIẢI TAM GIÁC I Mục tiêu 1/ Kiến thức: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải số tập 2/ Kỹ năng: vận dụng lý thuyết để làm tập 3/ Thái độ: tập trung ,cẩn thận, biến lạ thành quen 4/ Định hướng phát triển lực: - Rèn luyện tư linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình - Năng lực tư lập luận tốn học - Năng lực mơ hình hóa tốn học - Năng lực giải vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Biết mối liên quan toán học thực tiễn II.Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị sẵn tập phiếu học tập HS: Ôn lại kiến thức học định lý Coosin định lý Sin III.Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC LUYỆN TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A có góc B = 50029’ độ dài cạnh BC=5 a) Tính số đo góc C b) Tính độ dài cạnh cịn lại c) Tính độ dài đường cao AH (Làm trịn đến độ xác phần trăm) - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a Nhóm 2,3: câu b.Nhóm 4: câu c - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày Trang 51 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 2: Cho tam giác ABC vng B có độ dài cạnh BC = 5, AB = a) Tính độ dài AC đường cao BH b) Tìm số đo góc - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1,3: câu a Nhóm 2,4: câu b - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 3: Giải tam giác ABC, biết: a) c= 14m ; A= 600 ; B= 400; b) b = 4,5m ; A= 300 ; C= 750 c) c= 1200 ; A= 400 vaø c= 35m; d) a= 137,5m ; B=830 ; C= 570 - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c Nhóm 4: câu d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hồn thiện giải Bài 4: Giải tam giác (tính cạnh góc chưa biết) a) a=6,3; b=6,3, C=540 c) a=14, b=18, c=20 - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1,3: câu a Nhóm 2,4: câu b - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải * Trắc nghiệm Câu 1: Cho tam giác ABC, biết a = 24; b = 13; c = 15 Tính góc A ? A 330 34 ' B 1170 49 ' Câu 2: Tam giác ABC có a = 8, c = 3, C 280 37 ' µ B D 580 24 ' = 600 Độ dài cạnh b ? 97 A 49 61 B C D Câu 3: Tam giác với ba cạnh 6; 8; 10 có diện tích ? A 24 B 20 C 48 D 30 Câu 4: Tam giác với ba cạnh 3; 4; có bán kính đường trịn nội tiếp tam giác ? A B C D Câu 5: Cho tam giác ABC có a = 4; b = 6; c = Khi diện tích tam giác là: Trang 52 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… 15 A 15 B C 105 Câu 6: Cho điểm A(1, 1); B(2, 4); C(10, –2) Góc A 900 B 600 C 450 D · BAC 15 bao nhiêu? D 300 Câu 7: Cho điểm A(1; –2), B(–2; 3), C(0; 4) Diện tích ∆ABC ? A 13 B 13 C 26 Câu 8: Tam giác ABC có a = 6; b=4 D 13 ; c = M điểm cạnh BC cho BM = Độ dài đoạn AM ? A B C D 108 - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1,4,6,8 Nhóm 3, 4: câu 2,3,5,7 - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hồn thiện giải Ngày soạn: 17/02/2019 Tiết 23: I.Mục tiêu BẤT PHƯƠNG TRÌNH DẠNG TÍCH, THƯƠNG 1- Về kiến thức: Nắm khái niệm dấu tam thức bậc 2- Về kỹ năng:- Phải tìm nghiệm tam thức bậc - Áp dụng Định lý dấu tam thức bậc Lập BXD giải bất phương trình quy bậc nhất, hệ bất phương trình bậc 3- Về thái độ- tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tốn cho học sinh Rèn luyện tư logic cho học sinh 4- Định hướng phát triển lực: - Rèn luyện tư linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình - Năng lực tư lập luận tốn học - Năng lực mơ hình hóa toán học - Năng lực giải vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Biết mối liên quan toán học thực tiễn II.Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị sẵn số tập để đưa câu hỏi cho học sinh Trang 53 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… HS: Ôn lại kiến thức học BĐT III.Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC LUYỆN TẬP Bài 1: Xét dấu biểu thức sau: a) D = x2 + 5x + b) H= G = (3 − x )( x + 2) e) E = x2 + 6x + e) c) − 4x2 x+3 F = − x2 + x − I= g) ( x + x + 6)( x + 1) 2x + - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a,b Nhóm 2: câu c,d Nhóm 3: câu e Nhóm 4: câu f - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 2: Giải BPT sau: (25 − x ) ≥0 (10 − x) d) f) i) e) 2x −1 − 4x ≥ − x 2x −1 3x + 2 x+3 e) 9x −1 ( x − 1)( x − 3) − x − 8x 3(1 − x) ≥ 1+ x k) - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải * Trắc nghiệm Câu 1: Tìm tập nghiệm S bất phương trình S = ( −∞ ; − 4] ∪ [ ; ) A S = [ −4 ; 1] ∪ [ ; + ∞ ) C x + 3x − ≥ x−2 S = ( −∞ ; − 4] ∪ [ ; 2] B S = [ −4 ; 1] ∪ ( ; + ∞ ) D y = −3 x + x − Câu 2: Tìm tập xác định D hàm số Trang 54 x+6 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… 1  D =  ; 1÷ 3  A B Câu 3: Cho bảng xét dấu x −∞ f ( x) 1  D =  ; 1 3  − C  D =  −∞ ;  1 ∪[1 ; + ∞)  D 1  D =  −∞ ; ÷∪ ( ; + ∞ ) 3  +∞ − Hỏi bảng xét dấu bảng xét dấu biểu thức nào? f ( x) = x + f ( x ) = − x2 + x − f ( x) = −x + f ( x ) = −6 x + x + A B C D Câu 4: Cho biểu thức f(x) = x – 4x + a số thức nhỏ Khẳng định sau đúng? f ( a) > f ( a) = f ( a) ≥ f ( a) < A B C D x −1 ≤ 0? x − 5x + Câu 5: Tập sau tập nghiệm bất phương trình ( −∞;1] ∪ [ 2;3] ( −∞;1] ∪ ( 2;3) [ 1; 2] ∪ [ 3; +∞ ) [ 1; ) ∪ ( 3; +∞ ) A B C D x −8 < − x2 + Câu 6: Tìm tập nghiệm S bất phương trình 5 5   S =  −∞ ; − ÷∪ ( −1 ; 1) ∪ ( ; + ∞ ) S =  −∞ ; − ÷∪ ( ; + ∞ ) 2 2   A B   3  S =  − ; ÷ S = ( −∞ ; − ) ∪ ( −1 ; 1) ∪  ; + ∞ ÷   2  C D x − 4x + >0 x − 16 Câu 7: Tìm tập nghiệm bất phương trình sau S = ( −∞;0 ) ∪ ( 16; +∞ ) S = ( −∞; −4 ) ∪ ( 2; ) A B S = ( −4; ) ∪ ( 4; +∞ ) S = ( −∞; −4 ) ∪ ( 4; +∞ ) C D 4 x − x − ≤  1  ≥1 x Câu 8: Tìm tập nghiệm hệ bất phương trình 1        3 S =  − ; ÷∪ ( 0;1] S =  − ;1 S =  −1;  \ { 0} S =  −1;     2  2   A B C D - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1,4,6,8 Nhóm 3, 4: câu 2,3,5,7 - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày Trang 55 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Ngày soạn: 24/2/2019 Tiết 24 BẤT PHƯƠNG TRÌNH TÍCH, THƯƠNG I Mục tiêu học: 1)Về kiến thức: *Ôn tập củng cố kiến thức chương: -Bất đẳng thức; -Bất phương trình hệ bất phương trình ẩn; -Dấu nhị thức bậc nhất; -Bất phương trình bậc hai ẩn; - Dấu tam thức bậc hai 2)Về kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức vào giải toán bất đẳng thức, bất phương trình, dấu nhị thức bậc tam thức bậc hai 3) Về tư thái độ: -Rèn luyện tư logic, trừu tượng -Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác; Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin; Năng lực thuyết trình, báo cáo; Năng lực tính tốn II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu làm tập trước đến lớp Gv: Giáo án, dụng cụ học tập III Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC LUYỆN TẬP I Trắc nghiệm: 2x − x −1 Câu 1: Bất phương trình A x ≠    x ≥ B > 2x − + 3x − x +1 xác định nào?  x ≠ ±1    x ≥ C x ≠    x > ( 2x − 1) ( 3x + ) ≥ Câu 2: Tập nghiệm bất phương trình A 2 1    −∞; −  ∪  ; +∞ ÷ 3 2   Câu 3: Nhị thức là: B f ( x ) = 2x −  1 − ; ÷  2 có bảng xét dấu nào? Trang 56 D  x ≠ ±1    x > C  2 − ;    D 2   ; +∞ ÷ 3  Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… A B C D f ( x ) = ax + bx + c ( a ≠ ) Câu 4: Điều kiện để tam thức bâc hai A a >  ∆ ≤ B lớn với x là: a >  ∆ > a >  ∆ < C 2x − 5x − ≥ D a >  ∆ ≥ Câu 5: Bất phương trình A    − ;3   có tập nghiệm ( −∞; −3] ∪  B  ; +∞ ÷   C 2x − 3y − 10 ≤ 1   −∞; −  ∪ [ 3; +∞ ) 2  ( −∞;3] ∪  −  ; +∞ ÷   D Câu 6: Cho bất phương trình Trong điểm A(-1;1), B(2;-2), C(1;-3) điểm thuộc miền nghiệm bất phương trình cho là: A điểm A B B có điểm A C điểm B C D ba điểm A, B, C 2x ( x − 1) Câu 7: Tập nghiệm bất phương trình ( −3; −1] ∪ [ 0;1) ∪ ( 1; +∞ ) A C − 2x − x ≤0 B ( −∞; −3) ∪ [ −1;0] ∪ ( 1; +∞ ) là: ( −3; −1] ∪ [ 0; +∞ ) ( −3; −1) ∪ ( 1; +∞ ) D f ( x ) = −2x + ( m + ) x + m − ≤ 0, ∀x ∈ R Câu 8: Tìm m để −14 ≤ m ≤  m < −14 m >  −14 < m < A B C Câu 9: Suy luận sau đúng: a > b > a > b ⇒ a−c > b−d ⇒ ac > bd   c > d c > d > A B C  x − 3x + ≤   x −1 ≤ D  m < −14 m >  a > b ⇒ ac > bd  c > d D Câu 10: Tập nghiệm hệ bất phương trình {1} ∅ A B - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm Trang 57 là: [−1;1] [1; 2] C D a > b a b ⇒ >  c d c > d Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải II Tự luận a) 2x + x − ≤ 0; b) Câu 11: Giải bất phương trình sau: Câu 12 Tìm m để bất phương trình x2 − x + m < x2 + > 2x 2x + vô nghiệm x − 6mx + − 2m + 9m2 = Câu 13 Tìm m để phương trình có nghiệm dương phân biệt? - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu 11a; Nhóm 2: câu 11b; Nhóm 3: câu 12; Nhóm 4: câu 13 - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Ngày soạn: 3/03/2019 Tiết 25 GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ I Mục tiêu 1/ Kiến thức: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải số tập 2/ Kỹ năng: vận dụng lý thuyết để làm tập 3/ Thái độ: tập trung ,cẩn thận, biến lạ thành quen 4/ Định hướng phát triển lực: - Rèn luyện tư linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực mơ hình hóa tốn học - Năng lực giải vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Biết mối liên quan toán học thực tiễn II.Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị sẵn tập phiếu học tập HS: Ôn lại kiến thức học định lý Coosin định lý Sin III.Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC LUYỆN TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC biết a=21 cm, b=17 cm, c=10 cm a)tính diện tích S tam giác ABC chiều cao Trang 58 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… b)tính bán kính đường trịn nội tiếp r tam giác c)tính độ dài đường trung tuyến ma xuất phát từ đỉnh A tam giác - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 2: Tam giác ABC có BC=a;CA=b; AB=c đường trung tuyến AM=AB=c CMR a)a2=2(b2+c2) b)sin2A=2(sin2B-sin2C) - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài3:Giải tam giác ABC biết.a =14; b=18; c=20 Tính góc A;B;C tam giác ABC - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải * Trắc nghiệm Aˆ Câu 1: Tam giác ABC có AB=2cm, AC=1cm, =600 độ dài cạnh BC là: a)1cm b)2cm c) cm d) cm Câu 2: Tam giác ABC có AB =8cm, BC=10cm, CA=6cm đường trung tuyến AM tam giác ABC có độ dài là: a)4cm b)5cm c)6cm d)7cm Câu 3: Tam giác ABC có a= ,b= ,c=1.đường trung tuyến ma có độ dài là: a)1 b)1,5 c) d)2,5 Câu 4: Tam giác cạnh a nội tiếp đường trịn bán kính R Khi bán kính R bằng: a a a a 3 a) b) c) d) Trang 59 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… uuur uuur AB AC Câu 5: Cho tam giác ABC có: AB.AC=2 =1 Khi diện tích tam giác ABC bằng: 3 2 a/ b/ c/3 d/ Câu 6: Cho tam giác ABC có BC=12;CA=13 trung tuyến AM=8 Khi đódiện tích tam giác ABC là: 55 55 55 55 a/ b/ c/ d/ - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1-2: câu 1,2,3 Nhóm 3-4: câu 4,5,6 - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Ngày soạn: 10/3/2019 Tiết 26 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I/Mục tiêu: 1)Về kiến thức: − Nắm ĐN vectơ phương; vectơ pháp tuyến đường thẳng − Biết cách lập loại phương trình đường thẳng biết yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó, trọng đến hai loại: + Phương trình tham số + Phương trình tổng quát − Nắm vững cách vẽ đường thẳng mặt phẳng toạ độ biết phương trình đường thẳng 2)Về kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức vào viết phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng 3) Về tư thái độ: -Rèn luyện tư logic, trừu tượng -Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác; Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin; Năng lực thuyết trình, báo cáo; Năng lực tính tốn II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu làm tập trước đến lớp Gv: Giáo án, dụng cụ học tập III Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC Trang 60 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Bài 1:Viết phương trình tham số đường thẳng (d) trường hợp sau: → a) (d) qua điểm M(2;1) có VTCP b) (d) qua A(2;5) B(-2;1) u =(-2;0) → n = (2;1) c) (d) qua A(0;2) có VTPT d) (d) qua A(1;-1) có hsg k= - - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải ( ∆) Bài 2: Viết phương trình tham số đường thẳng trường hợp sau: Q ( 2;1) 2x + y − = a) Qua song song với đường thẳng d có pt: P ( −1;1) 2x − y +1 = b) Qua vng góc với đường thẳng d có pt: - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải * Trắc nghiệm Câu Một đường thẳng có vectơ phương? A Một vectơ B Hai vectơ C Ba vectơ D Vô số vectơ  x = + 2t   y = −1 − t Câu Chor đường thẳng có phương trình có tọa độ rvectơ phương là: r r u = ( 3; −1) u = ( 1;3) u = ( 2; −1) u = ( 1; ) A B C D  x = + 2t   y = −1 + 3t Câu Cho đường thẳng có phương trình có tọa độ vectơ pháp tuyến là: r r r r u = ( 4; −1) u = ( −1; ) u = ( 2;3) u = ( 6; −4 ) A B C D ìï x = 1- t D : ïí ïï y = + 2t î k Câu 4: Hệ số góc đường thẳng Trang 61 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… A k=3 k= B k = C A ( - 2;- 3) D k =- r u = ( - 2;1) d Câu 5: Đường thẳng qua điểm có VTCP có phương trình ìï x = - - 3t ìï x = - + t ìï x = - - 2t ìï x = - - 2t ï ï ï ï í í í í ïï y = 1- 2t ïï y = - - 2t ïï y = - + t ïï y = 1- 3t ỵ ỵ ỵ ỵ A B C D Câu 6: Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm A(3 ; −1) B(1 ; 5) x = + t  A y = −1 + 3t x = − t  B y = −1 − 3t x = − t  C y = − 3t x = + t  D y = −1 − 3t Câu 7: Viết phương trình đường thẳng qua điểm A(0 ; −5) B(3 ; 0) x y + =1 A − x y + =1 x y − =1 C x y − =1 D x = t  C y = 3t  x = 4t  D y = + 3t B Câu 8: Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm O(0 ; 0) song song với đường thẳng  : 3x − 4y + = x = 3t  A y = −4t x = −3t  B y = 4t Câu 9: Viết phương trình tham số đường thẳng (D) qua điểm A(−1 ; 2) vng góc với đường thẳng  : 2x − y + = x = t  A y = + −2t x = −1 + 2t x = −1 + 2t y = − t  B  C y = + t D x = 12 − 5t  Câu 10: Cho đường thẳng  : y = + 6t Điểm sau nằm  ? A (7 ; 5) B (20 ; 9) C (12 ; 0) x = + 2t y = − t  D (−13 ; 33) - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Ngày soạn: 17/3/2019 Tiết 27 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Xác định chiều dương ,chiều âm đường trịn định hướng ,một cung ,góc lượng giác,biểu diễn cung lượng giác đ ường trịn lựong giác - Tích cực hoạt động ,trả lời câu hỏi 2)Về kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức để xác định cung góc lượng giác 3) Về tư thái độ: Trang 62 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… -Rèn luyện tư logic, trừu tượng -Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác; Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin; Năng lực thuyết trình, báo cáo; Năng lực tính tốn II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu làm tập trước đến lớp Gv: Giáo án, dụng cụ học tập III Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC LUYỆN TẬP Bài 1: Đổi số đo cung sau rad, với độ xác đến 0,0001 a) 200 b)40025’ c)-270 d)-53030’ - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 2: Đổi số đo cácgóc độ,phút, giây π 5π 17 12 a) b) − c)-5 d) 2π - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hồn thiện giải Bài 3: Một đường trịn có bán kính 15cm tìm độ dài cung đường trịn có số đo π 16 a) b)250 c)400 d)3 - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hồn thiện giải Bài 4: Trên đường trịn lượng giác, biểu diễn cung có số đo tương ứng − a) 17 π b)2400 c) 2kπ d)7650 - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng Trang 63 Giáo án bám sát 10 – Cơ ……………………………………………………………………………………………………………… - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải * Trắc nghiệm Câu 1: Đổi sang rad góc có số đo 1080 π 3π π 3π 10 a) b) c) d) 11π 18 Câu 2: Đổi rad thành độ a)1100 b)2220 c)3330 d)4440 Câu 3: Trên đường trịn có bán kính R=5cm.độ dài cung có số đo a)15cm b)10cm c)3cm d)3,1416cm Câu 4: Cho góc x thoả 000 Câu 5: Cho góc x thoả 900sin90014’ c) tan450>tan460 d) cot1280>cot1260 Câu 7: Giá trị biểu thức P = msin00 + ncos00 + psin900 bằng: a) n – p b) m + p c) m – p d) n + p Câu 8: Giá trị biểu thức Q = mcos900 + nsin900 + psin1800 bằng: a) m b) n c) p d) m + n Câu 9: Giá trị biểu thức A = a2sin900 + b2cos900 + c2cos1800 bằng: a) a2 + b2 b) a2 – b2 c) a2 – c2 d) b2 + c2 Câu 10: Giá trị biểu thức S = – sin2900 + 2cos2600 – 3tan2450 bằng: a) 1/2 b) –1/2 c) d) - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Trang 64 ... lớp 10 + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ Trang 24 Giáo án bám sát 10. .. sáng tạo thơng qua việc biến đổi hệ phương trình - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực mơ hình hóa tốn học - Năng lực giải vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học Trang 46 Giáo án bám. .. hiện, chiếm lĩnh tri thức, phương pháp là: nêu vấn đề, đàm thoại, gởi mở vấn đề giải vấn đề II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Hệ thống tập Trang 32 Giáo án bám sát 10 – Cơ ………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 22/09/2020, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w