1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VỊ THẾ CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

35 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 139,94 KB

Nội dung

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VỊ THẾ CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU I KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TỚI THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN Nguyên nhân tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu a) Nguyên nhân: Khủng hoảng kinh tế 2007-2009 khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng hệ thống ngân hàng, với tình trạng thiếu tín dụng, sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mơ lớn nhiều nước giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Mỹ Bong bóng nhà với hệ thống giám sát tài thiếu hoàn thiện dẫn tới khủng hoảng tài nước từ năm 2007, bùng phát mạnh vào cuối năm 2008 sau lan rộng khắp giới làm thay đổi hoàn toàn sâu sắc ngành tài Mỹ hệ thống kinh tế tồn cầu Theo phân tích nhiều chun gia kinh tế quốc tế, tổng khủng hoảng, tất phương diện tài chính, sản xuất, thương mại, dịch vụ tương đương với Ðại suy thoái 1873 1929 Về chất, khủng hoảng cấu, khủng hoảng mơ hình phát triển theo chủ nghĩa tự cuối cùng, khủng hoảng chu kỳ chủ nghĩa tư quy mơ tồn cầu Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ tóm tắt theo ba yếu tố sau: - Sự hình thành định chế tài Nhà nước bảo trợ: hệ thống tài Mỹ bao gồm hai định chế tín dụng - chấp bất động sản nhà nước bảo trợ Fannie Mae (Federal National Mortgage Association) Freddie Mac (The Federal Home Loan Mortgage Corporation) Hai tổ chức mua lại khoản chấp từ tổ chức tài khác trực tiếp tham gia vào hoạt động cho vay chấp để trì dịng tín dụng lãi suất thấp, cho phép hộ gia đình có thu nhập thấp mua nhà Để thực nhiệm vụ này, Freddie Fannie phép nhận tín dụng trực tiếp từ Cục dự trữ Liên bang (FED), miễn thuế thu nhập nằm giám sát Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC) Nhờ đó, Fannie Mae Freddie Mac mở rộng hoạt động cho vay chuẩn, tạo bong bóng bất động sản Hơn nữa, việc hai tổ chức phép chứng khốn hóa khoản vay chấp để bán ngồi cho tổ chức tài khác, kéo theo rủi ro bong bóng bất động sản lan tỏa sang tồn hệ thống tài Mỹ - Chính sách nới lỏng tiền tệ 2001-2004: sụp đổ hàng loạt công ty dot.com đầu năm 2000 khủng bổ 11-9-2001 khiến cho FED hạ lãi suất từ 6,5% năm 2001 xuống mức 1% năm 2003, sau năm trì mức lãi suất 1%, FED tăng dần đưa mức 5,25% vào tháng 6-2006 Việc làm cung tiền sở tăng từ 5% lên 10% suốt giai đoạn 2001-2007 Việc trì mức lãi suất thấp khơng dẫn đến tăng CPI song lại nguyên nhân dẫn tới đầu tư sai lệch cấu sản xuất Các nhà đầu tư bắt đầu đổ tiền vào thị trường tài sản chứng khoán bất động sản, khiến cho thị trường tăng trưởng nóng Người dân Mỹ vay tín dụng để mua nhà, ô tô vật dụng xa xỉ khác Nền kinh tế bị định hướng đầu tư sai lệch, tạo cấu trúc ngày méo mó Biểu rõ tình trạng vay tiền để mua bất động sản Mỹ tăng gần gấp ba lần giai đoạn 2000-2007 - Chính sách đồng nhân dân tệ yếu Trung Quốc: Để khuyến khích xuất hạn chế nhập từ bên ngồi, Trung Quốc áp dụng sách nới lỏng tiền tệ tỷ giá cố định, trì đồng nhân dân tệ yếu Vì vậy, năm 2007, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lên tới nghìn tỷ USD sau Trung Quốc đầu tư ngược trở lại Mỹ việc mua trái phiếu phủ Mỹ, gián tiếp khiến cho lãi suất Mỹ thấp xuống giai đoạn 2000-2005 Đóng vai trị trung tâm kinh tế lớn giới, Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng với hàng loạt ngân hàng lớn tập đoàn tài hàng đầu tuyên bố phá sản Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG,… tiếp sau việc ngành công nghiệp ô tô khổng lồ nước suy sụp kéo theo sụp giá hàng loạt thị trường chứng khoán lớn giới New York, London, Paris, Tokyo,… Vì kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ II đến b) Tác động khủng hoảng đến kinh tế giới: Bắt nguồn từ trung tâm tài Wall Street song quy mơ phạm vi ảnh hưởng khủng hoảng tài lại vượt lãnh thổ Mỹ lan toàn cầu, trở thành suy thoái kinh tế gây hậu nghiêm trọng cho giới tiến trình gia tăng mạnh mẽ tồn cầu hố hội nhập quốc tế theo sau lệ thuộc lẫn ngày sâu sắc kinh tế, tác động khủng hoảng mang đặc tính phổ biến, lây lan rộng khắp không loại trừ quốc gia Đồng thời, tốc độ tăng trưởng quốc gia trung tâm tình trạng âm thấp kéo dài, quốc gia ngoại vi, kinh tế phát triển - nơi có độ mở thị trường cao, lệ thuộc mạnh vào xuất FDI - trở thành nước bị tác động nặng nề sâu sắc Bên cạnh diễn khủng hoảng chu kỳ, khủng hoảng cấu khủng hoảng thể chế, bùng nổ đồng thời nghiêm trọng khủng hoảng lượng, nguyên liệu, lương thực môi trường làm nảy sinh vơ số khó khăn kinh tế, vấn đề trị, xã hội cho tất quốc gia giới BẢNG 6: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP TOÀN CẦU 2004-2009 Khu vực 2004-2007 Thế giới Các nước phát triển EU Nhât Bản Hoa Kỳ Các nước phát triển Đơng Á Thái Bình Dương Châu Âu Trung Á Châu Mỹ Latin khu vực Caribbean Trung Đông Bắc Phi Nam Á Khu vực Sahara 200 2009 3,9 1,7 -2,2 2,6 2,7 2,1 2,6 0,4 0,5 -1,2 0,4 -3,3 -3,9 -5,4 -2,5 7,1 6,9 7,1 6,9 5,9 8,5 6,2 5,6 1,2 8,0 6,8 4,2 -6,2 3,9 -2,6 4,3 2,9 5,7 5,7 5,1 1,1 Nguồn: Tổng hợp từ World Bank United Nations, 2010 Từ Bảng ta thấy, kinh tế giới bắt đầu sụt giảm tăng trưởng từ năm 2008, khủng hoảng nghiêm trọng vào năm 2009; năm này, nước phát triển tăng trưởng âm, nước phát triển khựng lại có xu hướng suy giảm kéo theo việc giảm sút tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu Năm 2009 đồng thời năm khủng hoảng kinh tế giới chạm đáy khu vực kinh tế sụt giảm so với năm giai đoạn 2004-2007 Ngân hàng Trung ương Anh (Bank of England) đưa ước tính mức độ thiệt hại khủng hoảng tài tồn cầu, cho kinh tế giới bị từ 60.000 tỷ tới 200.000 tỷ USD kể từ năm 2007 đến 2009, số tính từ thiệt hại vĩnh viễn sản lượng tiềm kinh tế giới, phí tổn trực tiếp để hỗ trợ ngân hàng vượt qua khủng hoảng Bên cạnh đó, hoạt động thương mại toàn cầu giảm sút nghiêm trọng vào năm 2008, đặc biệt vào năm 2009 lần xuất nhập toàn cầu tăng trưởng âm Năm 2009 giá trị nhập giới giảm 13,3% so với năm 2008, xuất giảm 8,9% làm cho tổng kim ngạch xuất nhập giới giảm nghiêm trọng mức 11,4% - mức thấp từ năm 2000 đến Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tới thị trường nông sản Thị trường nơng sản giới Cũng hàng hóa khác, giá mặt hàng nông sản giới hình thành theo quy luật thị trường: quy luật cung - cầu, ngồi tính chất đặc biệt nông sản sản xuất theo thời vụ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên – khí hậu nên giá loại hàng hóa đặc biệt cịn chịu tác động yếu tố ngồi thị trường Hình nêu nhân tố ảnh hưởng tới giá nông sản thị trường giới Trong đó, cung cầu hai yếu tố trực tiếp hình thành nên giá; nhân tố gián tiếp tác động tới giá điều kiện thời tiết, sách phủ thuế, tỷ giá hối đối hay tình hình dân số, thu nhập, thị hiếu, sản phẩm bổ sung hay giá xăng dầu nước nhập nước xuất HÌNH 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ NƠNG SẢN THẾ GIỚI Sản xuất nội địa Chi phí đầu vào, thời tiết, sách phủ,… Giá thành nước xuất - Thuế - Tỷ giá hối đoái Cung giới Xuất Cầu nước xuất Con người Động vật Chi phí đầu vào, thời t Dự trữ Hình thành giá P D Sản xuấ Cầu giới Dân số, thu nhập, thị hiếu, giá sản phẩm bổ sung, giá sản phẩm thay thế, giá xăng dầu, - Thuế - Tỷsách giá hối đối phủ… Nhập - Hàng rào ph Giá thành Nhu cầu nước nhập Dân số, thu nhập, thị hiếu, giá sản phẩm bổ sung, giá sản phẩm thay thế, giá xăng dầu, c Nguồn: FAO, 2009, [17;16] Sự thay đổi cầu dài hạn dân số gia tăng thu nhập người ngày cao, cầu mặt hàng nguyên liệu từ nông sản cao su cịn chịu ảnh hưởng từ tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, cầu nơng sản chịu ảnh hưởng từ giá hàng hóa liên quan chế độ dinh dưỡng người thời điểm khác Cung nông sản thay đổi dài hạn chủ yếu xuất phát từ tiến kỹ thuật, giúp giảm chi phí tăng suất Trước kia, phát triển khoa học kỹ thuật giúp giảm chi phí mở rộng sản xuất làm suất nông sản tăng với tốc độ lớn tốc độ tăng dân số tốc độ tăng thu nhập, dẫn đến thời gian dài giá nông sản thị trường giới khơng tăng, có lúc cịn giảm (giai đoạn 1990-2000) Nhưng vài năm gần cầu nơng sản có xu hướng tăng lên khiến cho giá tăng Giai đoạn 2000-2009 giới chứng kiến biến động đột ngột không ổn định nông sản, đặc biệt hai năm 2008 2009 Theo FAO, số giá hàng nông sản danh nghĩa 2008 tăng gấp đôi so với 2002 Chỉ số giá nông sản bắt đầu tăng từ năm 2002 sau bốn thập niên sụt giảm tăng mạnh vào năm 2006, 2007; đến năm 2008, giá nông sản thực tế tăng 64% so với năm 2002 Trong đó, giá loại thực vật cho dầu vừng, lạc, cọ… tăng gấp đôi kể từ năm 2000, lúa mì tăng 61%, ngơ tăng thêm 32%, gạo tăng 29% Có thể thấy số nguyên nhân việc giá nơng sản tăng thập niên đầu kỷ XXI sau: - Sản xuất dự trữ giảm so với nhu cầu: Do ảnh hưởng thời tiết sâu bệnh yếu tố ngoại sinh khác, xuất ngũ cốc nước xuất giới giảm rõ rệt hai năm 2005-2006, với mức giảm 4-7% Năm 2007, Mỹ tăng xuất ngô giá mặt hàng tăng; nhiên đất canh tác bị hạn chế nên sản lượng đậu nành lại giảm xuống rõ rệt Ngồi ra, dự trữ đóng vai trị vơ quan trọng, giúp cân thị trường ổn định giá Dự trữ giảm hạn chế khả phản ứng thị trường cầu tăng lên mà mức cung lại giảm Lượng dự trữ nông sản giới bắt đầu giảm từ năm 1990, với mức giảm trung bình 3,4% năm Đến năm 2008 dự trữ ngũ cốc giới 19,6%, thấp nhiều so với mức trung bình 24% vịng năm từ 2002-2007 mức thấp vòng 25 năm kể từ năm 1973 tới 2008 Mặt khác, kinh tế Trung Quốc Ấn Độ tăng trưởng mạnh làm tăng nhu cầu tiêu thụ nông sản hai quốc gia đông dân giới (với gần 1/4 dân số giới), đặc biệt sản phẩm chứa nhiều dinh dưỡng thịt dầu thực vật - Tỷ giá hối đối: vịng thập kỷ trở lại đây, sụt giá đồng USD so với Euro đồng tiền khác kích thích tăng xuất nông sản, nước xuất nông sản chủ yếu thu đồng USD Ngoài ra, đồng USD giảm làm cho nhà đầu có xu hướng chuyển đầu tư từ nắm giữ đô la sang nắm giữ hàng hóa có nơng sản - Giá nhiên liệu: giá dầu tăng mạnh làm cho chi phí sản xuất tăng, gây sức ép tăng giá Giá dầu tăng kéo theo xu hướng tăng cường sản xuất ethanol để thay dầu mỏ gây sức ép lên sản xuất lương thực - Nhiên liệu sinh học: sách sản xuất ethanol từ ngơ Mỹ (và nhiên liệu sinh học từ dầu thực vật châu Âu) làm tăng nhu cầu tiêu dùng lương thực bù đắp cho phần sản lượng ngô chuyển sang sản xuất ethanol Trong năm 2007, 40 triệu ngơ tăng thêm so với năm 2006 có tới 30 triệu dùng để sản xuất ethanol - Hoạt động đầu cơ: nhà đầu tìm thấy hội từ số mặt hàng nông sản mang lại lợi nhuận cao đầu tư chứng khoán hay bất động sản Từ năm đầu kỷ XXI, sụp đổ công ty dot.com khiến cho lượng không nhỏ nhà đầu chuyển sang thị trường nông sản nhằm đảm bảo thu lợi nhuận cách an tồn, làm dịng tiền chảy vào thị trường tăng lên Trong vòng 10 năm trở lại kết cấu thị trường giao dịch nơng sản có chuyển mạnh mẽ, quỹ đầu tư tham gia thị trường ngày sâu rộng Hoạt động giao dịch toàn cầu loại chứng khốn options futures tăng lên gấp đơi vòng năm từ 2002 đến 2007 Riêng năm 2007, hoạt động giao dịch sàn giao dịch nông sản giới tăng 30% so với 2006 Luồng tài từ quỹ dần lớn đến mức chi phối cung cầu thị trường góp phần làm cho giá nơng sản tăng lên vịng 10 năm từ 2000 đến 2009 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tới thị trường nông sản Giá mặt hàng nông sản giới giảm cách nhanh chóng tháng 9-2008 sau thời gian dài tăng vọt trở gần mức giá năm 2007 Nguyên nhân việc giá nông sản giảm kết hợp hai nhân tố cung cầu Giá cao thúc đẩy nước xuất mở rộng sản xuất mặt hàng ngũ cốc Bên cạnh đó, cầu giảm tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu mang lại, khiến cho hoạt động thương mại bị hạn chế Cầu giảm sút trực tiếp ảnh hưởng đến thị trường giá ngũ cốc loại nông sản nguyên liệu phục vụ công nghiệp cao su Kể từ tháng 9/2008 giá nông sản thị trường giới giảm đột biến Điển hình giá cao su RSS2 cuối tháng mức 4.100 USD/tấn giảm xuống 3000 USD/tấn, giảm 26,8% vòng tháng Đến tháng 10/2008, giá cà phê giới sụt giảm xuống thấp nhất, thấp mức giá tháng 1.Tại thị trường London khoảng 1700 USD/tấn, mức thấp kể từ đầu năm (ngày 1/1/08 giá giới 1903 USD/tấn) Bên cạnh đó, giá loại ngũ cốc giảm nhanh chóng với tốc độ chậm giá loại nông sản từ công nghiệp Sự suy giảm giá năm 2008 có số ngun nhân sau với mức độ ảnh hưởng tùy theo mặt hàng: - Đối với mặt hàng công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, điều suy thoái kinh tế khủng hoảng tài làm cho quỹ đầu rút tiền khỏi hoạt động đầu tư dẫn đến giảm cầu tức thời thị trường kỳ hạn, làm cho giá giảm đột ngột Đây nguyên nhân tác động đến giảm sút tức thời thị trường hàng nông sản giới - Đối với mặt hàng lương thực thiết yếu lúa gạo yếu tố cung cầu sản lượng, tồn kho tiêu dùng định Ngoài ra, đồng USD gần thời gian mạnh trở lại, gây áp lực giảm giá xuất mặt hàng chủ lực Mỹ thịt, dầu ăn, lúa gạo… Trong đó, đồng Euro giảm mạnh so với USD làm cho nhu cầu tiêu thụ nước châu Âu giảm, gây áp lực giảm giá hàng nhập vào thị trường châu Âu có nơng sản Các quỹ đầu tư chuyển sang nắm giữ đô la thay đầu tư vào nơng sản gây áp lực giảm giá Như vậy, thị trường nông sản gần thập niên đầu thể kỷ XXI có biến chuyển theo hướng tăng nhu cầu nguồn cung với hầu hết mặt hàng, làm cho giá tăng lên qua năm Đến đầu năm 2008, giới chứng kiến khủng hoảng giá lương thực mặt hàng nơng sản cao su, cà phê, tiêu, điều mức cầu tăng đột biến năm Tuy nhiên ảnh hưởng suy thối tồn cầu lan sang rộng thị trường nông sản vào tháng 9-2008, khiến cho thị trường biến động đột ngột, giá hầu hết mặt hàng giảm nhanh nhanh mạnh, gây khơng khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực quốc gia xuất nơng sản giới II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2009 Tình hình sản xuất nơng sản Việt Nam giai đoạn 2000-2009 Trong thời gian gần đây, diễn biến xấu tình trạng nóng lên tồn cầu, với phá hoại mơi trường hoạt động sản xuất phát triển không bền vững, diễn biến thiên tai ngày phức tạp hàng năm gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp Tần suất thiên tai ngày dày, mức độ nghiêm trọng quy mô ngày lớn Ở nước ta năm qua liên tục xuất bão lớn, mưa to gây lũ lụt, lở đất, hạn hán, cháy rừng Thêm vào tình trạng dịch bệnh diễn biến phức tạp quy mô rộng cho trồng ảnh hưởng lớn gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất nơng sản nước ta thời gian gần Trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn (từ 75-80%) cấu nội ngành nơng nghiệp, lương thực, lúa đóng vai trị chủ đạo Tình trạng “cánh kéo giá” bất lợi cho sản xuất nông nghiệp diễn kéo dài nhiều năm Điển hình từ năm 2005-2006, giá vật tư nguyên liệu đầu vào nơng nghiệp tăng trung bình từ 22,5 lần, giá lao động tăng từ 2-3 lần, đó, giá nơng sản tăng từ 1,2-1,3 lần Bên cạnh đó, tài nguyên đầu vào đất, nước, lao động tỷ lệ vốn đầu tư cho nông nghiệp liên tục suy giảm Sản xuất nông nghiệp phải đương đầu với hàng loạt rủi ro dịch bệnh thiên tai Do đó, hai năm 2005, 2006 sản xuất nơng sản gặp nhiều khó khăn với tốc độ tăng trưởng tương ứng 1,04% 3,4% Tuy nhiên, theo số liệu Tổng cục thống kê, giai đoạn 2000-2009, ngành trồng trọt trì tốc độ tăng trưởng trung bình mức tương đối cao 4%/ năm (Phụ lục 1) Dưới số phân tích tình hình sản xuất gạo, cà phê số nơng sản Việt Nam giai đoạn  Gạo Trong giai đoạn từ năm 2000-2007, tổng diện tích lúa năm có xu hướng giảm liên tục, sản lượng lại có biến động tăng đạt mức cao 36 triệu tấn/ năm vào năm 2004 Điều thể trình độ thâm canh lúa Việt Nam có tiến định Năm 2008, sản xuất lúa tăng diện tích sản lượng (Bảng 7), diện tích lúa tăng trở lại (gần 7,40 triệu ha), gần mức năm 2004 (hơn 7,44 triệu ha) Đây năm mùa lúa gạo Việt Nam Sản lượng tăng gần triệu so với năm 2007 Đặc biệt, hai năm 2008 2009 diện tích gieo trồng lúa sản lượng lúa tăng suất lúa tăng mức 52,3 tạ/ha-cao từ trước tới nay, tăng gần 10 tạ/ha tức 19% so với mức 42,4 tạ/ha năm 2000; làm cho suất bình quân giai đoạn 2000-2009 đạt 47,8 tạ/ha BẢNG 7: SẢN LƯỢNG, DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA GIAI ĐOẠN 2000-2009 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sản lượng lúa năm (Nghìn tấn) 32529.50 32108.40 34447.20 34568.80 36148.90 35832.90 35849.50 35942.70 38729.80 38895.50 Diện tích gieo trồng Năng suất lúa (tạ/ha) (nghìn ha) 7666.30 42.4 7492.70 42.9 7504.30 45.9 7452.20 46.4 7445.30 48.6 7329.20 48.9 7324.80 48.9 7207.40 49.9 7400.20 52.3 7440.10 52.3 Nguồn: Bộ NN & PTNT, 2009 Có nhiều yếu tố thúc đẩy tăng trưởng này: vụ đông xuân mùa; giá tăng mạnh, vào năm 2008, khủng hoảng lương thực giới khuyến khích người nơng dân tăng diện tích, trọng đầu tư,… Giá gạo (kể xuất giá nội địa) tăng lên tháng đầu năm khuyến khích người nơng dân mở rộng diện tích, tích cực thâm canh nên sản lượng năm tăng vọt so với năm trước Tuy vậy, điều đáng ý người dân trồng giống lúa có suất cao chất lượng gạo lại khơng cao để đáp ứng nhanh nhu cầu nhập số nước Sự cân đối cấu giống dẫn đến dư thừa lúa, gạo vào tháng cuối năm 2008 mà khủng hoảng lương thực giới giảm, giá xuất giảm mạnh (tới 1/2 so với mức giá cao nhất)  Cà phê Nhìn chung, việc sản xuất cà phê cơng nghiệp lâu ngày Việt Nam cịn thực theo hướng manh mún, nhỏ lẻ, khơng có quy hoạch thiếu định hướng Khi giá nước quốc tế tăng nông dân tự ý trồng để thu lời cịn mùa, thất thu lại chặt phá để trồng khác Do mà việc sản xuất công nghiệp dài ngày nói chung cà phê nói riêng chưa đạt hiệu quy mô nước ... [25;6]  Vị Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng gạo Mỗi năm, Việt Nam sản xuất 38 triệu gạo, xuất 4-5 triệu gạo, góp phần đưa Việt Nam lên vị nước xuất gạo hàng đầu giới song giá trị thu... phê Việt Nam giai đoạn Các nước nhập cà phê Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Bỉ,… III VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỐI GIÁ TRỊ TỒN CẦU NGÀNH NƠNG SẢN Chuỗi giá trị nơng sản. .. hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, thị trường nơng sản giới biến động không ngừng, giá hầu hết mặt hàng nông sản giảm mạnh so với tháng đầu năm 2008 kéo theo giá trị xuất nông sản Việt Nam nói

Ngày đăng: 19/10/2013, 21:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w