Đổi mới phương thức quản lí tài chính theo hướng tự chủ nhằm khắc phục sự không tương thích giữa cấp phát tài chính và tiến độ thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

84 30 0
Đổi mới phương thức quản lí tài chính theo hướng tự chủ nhằm khắc phục sự không tương thích giữa cấp phát tài chính và tiến độ thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIM THỊ DIỆP HÀ KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NHẰM KHẮC PHỤC SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH GIỮA CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIM THỊ DIỆP HÀ KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ MỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NHẰM KHẮC PHỤC SỰ KHƠNG TƯƠNG THÍCH GIỮA CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Thanh Trƣờng Hà Nội, 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 4.2 Phạm vi thời gian 4.3 Phạm vi không gian Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 10 Luận 11 9.1 Luận lý thuyết 11 9.2 Luận thực tiễn 11 10 Kết cấu luận văn: gồm phần 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12 1.1 Các khái niệm công cụ 12 1.1.1 Nghiên cứu khoa học 12 1.1.2 NCKH lĩnh vực KHXH&NV 19 1.1.3 Phương thức quản lí tài hoạt động NCKH 22 1.1.4 Khơng tương thích 25 1.1.5 Tự chủ tài NCKH 26 1.2 Các lý thuyết liên quan vấn đề nghiên cứu 28 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 28 1.2.2 Lý thuyết KH&CN đẩy thị trường kéo 30 CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN SỰ KHÔNG TƢƠNG THÍCH GIỮA VIỆC CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VỚI YÊU CẦU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THEO ĐÚNG TIẾN ĐỘ 35 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 2.1.1 Bức tranh tổng thể trường ĐHKHXH&NV 35 2.1.2 Tình hình NCKH trường ĐHKHXH&NV 37 2.1.3 Các nguồn kinh phí đầu tư cho NCKH 42 2.2 Thực trạng quản lí tài cho đề tài NCKH Trƣờng ĐH KHXH&NV 45 2.2.1 Thực trạng việc cấp phát kinh phí ngân sách nhà nước cho đề tài NCKH 45 2.2.2 Tình hình thực dự tốn chi đề tài, dự án NCKH 47 2.2.3 Thống kê đề tài hoàn thành hạn, chưa hạn, hạn, khơng hồn thành 51 2.3 Đánh giá thực trạng việc cấp phát kinh phí q trình thực đề tài NCKH Trƣờng ĐH KHXH&NV 52 2.4 Bất cập việc cấp phát tốn kinh phí theo dự tốn chi ngân sách năm yêu cầu thực đề tài khoa học theo tiến độ 54 2.4.1 Không đáp ứng đặc điểm NCKH 54 2.4.2 Khó đánh giá chất lượng cơng trình NCKH khơng khuyến khích nhà khoa học tham gia NCKH 56 2.5 Đánh giá chung 59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ KHƠNG TƢƠNG THÍCH GIỮA VIỆC CẤP PHÁT KINH PHÍ VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TRONG HỢP ĐỒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 63 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 63 3.1.1 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 63 3.1.2 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày tháng năm 2005 65 3.2 Nhóm giải pháp tăng quyền tự chủ cho tổ chức, chủ trì đề tài 67 3.2.1 Tự chủ khoa học 67 3.2.2 Tự chủ tài 69 3.3 Nhóm giải pháp tăng cƣờng quyền tự chủ cho cá nhân thực đề tài NCKH 72 3.3.1.Thực cấp kinh phí NCKH theo tiến độ thực đề tài sản phẩm đầu NCKH 72 3.3.2 Giảm thiểu thủ tục hành tốn kinh phí NCKH75 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà nội ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn KHXH&NV: Khoa học xã hội nhân văn KH&CN: Khoa học công nghệ NSNN: Ngân sách nhà nước NCKH: Nghiên cứu khoa học DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng đề tài khoa học cấp từ 2009-2014 trang 39 Bảng2.2: Số hội thảo/tọa đàm khoa học từ 2009-2014 trang 40 Bảng 2.3: Giải thưởng khoa học cán từ 2009-2013 trang 41 Bảng 2.4: Các giải thưởng cấp Bộ /ĐHQG NCKH sinh viên từ 2009-2014 trang 41 Bảng 2.5: Công bố khoa học từ 2009-2014 trang 42 Bảng 2.6: Dự tốn giao dự tốn kinh phí NCKH từ 20092014……………………… trang 47 Bảng 2.7: Thực dự tốn kinh phí NCKH từ 2009-2014 Trang 50 Bảng 2.8: Tỷ lệ đề tài nghiệm thu hạn Trang 51 Bảng 2.9: Thống kê nhiệm vụ NCKH đăng kí thực tế phê duyệt năm 2010 đến 2014 trang 56 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Nghiên cứu khoa học chức trường đại học bên cạnh chức đào tạo nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ khác Trong năm đổi mới, với thành tựu đào tạo, hoạt động NCKH trường đại học Việt Nam dần quan tâm có tiến định lĩnh vực NCKH bản, nghiên cứu triển khai, nghiên cứu ứng dụng Xuất phát từ đặc điểm hoạt động NCKH tính mới: tri thức mới, giải pháp mới, v.v Do vươn tới nên tất yếu hoạt động NCKH ln mang tính rủi ro Vì vậy, NCKH hoạt động đặc biệt cần phải có sách đặc thù Chính sách tài (đầu tư, tốn chí quản lý rủi ro) sách quan trọng hệ thống sách phát triển NCKH Tài nguồn lực quan trọng triển khai thành công ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn Thực tế, sách tài hoạt động NCKH Việt Nam cịn nhiều bất cập, mang nặng tính hành chính, hình thức, thủ tục tốn nặng nề Trong đó, việc cấp phát kinh phí tiến độ thực đề tài không phù tương , không tạo điều kiện, không phát huy vai trị kỳ vọng nhà khoa học Thơng tư 93/2006/TTLB/BTCBKHCN có qui định: "Kinh phí đề tài, dự án phân bổ giao thực năm phải toán theo niên độ ngân sách năm theo quy định hành" Điều ngược lại với đặc điểm sẵn có hoạt động NCKH Do đó, hoạt động NCKH nói chung trường đại học Việt Nam nhiều nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm lực nghiên cứu đội ngũ cán NCKH Vì vậy, tơi chọn đề tài “Đổi phương thức quản lí tài theo hướng tự chủ nhằm khắc phục khơng tương thích cấp phát tài tiến độ thực đề tài NCKH (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)” cho luận văn thạc sĩ với hi vọng góp giải pháp nhỏ nâng cao vai trò hiệu sách tài phát triển NCKH Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Ở Việt Nam, năm gần có số cơng trình nghiên cứu vấn đề hoạt động NCKH trường đại học như: Có thể nêu lên số cơng trình mà khía cạnh khía cạnh khác đề cập đến sách đề tài NCKH Giải không tương thích cấp phát tài với tiến độ nghiên cứu giải pháp thiết lập quĩ NCKH có luận văn thạc sĩ Đặng Thị Hiền với mã số: 60.34.72 " Thiết lập quỹ nghiên cứu để khắc phục khơng tương thích cấp phát tài với tiến độ nghiên cứu" Tuy nhiên việc giải vấn đề lấy nguồn vốn từ đâu để thành lập quĩ tác giả cịn luẩn quẩn với nhiều giả thuyết: vốn ngân sách nhà nước cấp, cho vay khơng có lãi, nguồn tài trợ khơng hoàn lại Luận án tiến sĩ Hồ Thị Hải Yến mã số: 62.31.03.01:" Hồn thiện chế tài hoạt động khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam" đề cập đến vấn đề đầu tư sử dụng kinh phí NCKH trường đại học Giải pháp cho vấn đề đầu tư tác giả đề nghị tăng tỉ lệ chi ngân sách cho NCKH, giải pháp cho việc sử dụng kinh phí NCKH tác giả cho ràng cần phải có chế tự chủ tuyệt đối cho chủ trì đề tài đưa ý tưởng thành lập quĩ đầu tư cho NCKH Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Lan Anh mã số 60.43.72 với đề tài: “Khắc phục vướng mắc chế độ tài với NCKH trường đại học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Học Viện Tài Chính)” Tác giả để hoàn thiện chế tài NCKH cần tăng cường đầu tư tài cho NCKH có nhắc đến việc sử dụng vốn tự có đơn vị, cải thiện sách tài cách chung chung Luận văn chưa vấn đề nguyên nhân sâu xa chế cấp phát toán ảnh hưởng đến chất lượng NCKH Đổi sách tài KH&CN Nguyễn Thị Anh Thu, (Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 3/2006), Chi cho KH&CN: Hiệu khó "đong đếm" Nguyễn Minh Hịa (Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9/2006), Đề tài cấp Bộ Hồn thiện chế, sách tài hoạt động khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam (Mã số: B2003.38.76TĐ) Mai Ngọc Cường Các cơng trình dựa bất cập sách tài hoạt động KH&CN Việt Nam để đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm đổi sách tài để “giải phóng”, “cởi trói tài chính” tạo điều kiện phát triển KH&CN Ngồi cơng trình mang tính nghiên cứu trên, quan quản lý, đại học có nghiên cứu sách tài hoạt động KH&CN để đề xuất, ban hành quy định cụ thể Thơng tư 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước (ban hành ngày 04/10/2006), Thông tư 44/2007/TTLB/BTC-BKHCN ngày tháng năm 2007 việc hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng NCNN, Quyết định số 1895/QĐĐHQGHN ngày 29/6/2010 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành Hướng dẫn quản lí hoạt động KH&CN Đại học quốc gia Hà Nội Các quy định, hướng dẫn chủ yếu nói phương thức quản lý hoạt động KH&CN, định mức thủ tục toán hoạt động NCKH Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm giải pháp khắc phục khơng tương thích cấp phát kinh phí thực tiến độ đề tài NCKH nói chung NCKH thuộc lĩnh vực khoa học xã hội trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN bổ nhiệm quản lí Như việc buộc tổng tiêu nhân lực quan chủ quản quản lí Trường ĐHKHXH&NV thực tự chủ tổ chức máy biên chế theo tinh thần nghị định 43 Thể rõ việc tự chủ tổ chức máy biên chế, năm 2009 nhà trường ban hành Quyết định số 487/2009/QĐ-XHNV ngày 27 tháng năm 2009 việc ban hành Quy định phân cấp quản lý qui trình hoạt động quản lý trường ĐHKHXH&NV Qui định rõ trách nhiệm quyền hạn lãnh đạo cấp trường, qui định công tác tổ chức cán bộ, cơng tác hành quản trị văn phịng, cơng tác đào tạo, cơng tác trị quản lí sinh viên, cơng tác quản lí NCKH, cơng tác quan hệ quốc tế, cơng tác quản lý tài chính, công tác sở vật chất, công tác tra đào tạo, công tác thi đua khen thưởng Trong môi trường giáo dục đại học nhà trường, công tác phân cấp quản lí cần phải mạnh mẽ triệt để đặc biệt việc tuyển chọn, sử dụng quản lí nguồn nhân lực khoa học Việc tự chủ xuống đến cấp môn, cho họ quyền tuyển chọn đề xuất việc sa thải nhân lực (nếu không đáp ứng yêu cầu) vô quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở cho phát triển NCKH nhà trường Tuyển chọn nguồn nhân lực chất lượng cao nhà trường cần tiếp tục trọng có chiến lược bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khoa học Muốn có thành cao NCKH nhà trường cần quan tâm đến sách chế độ thu nhập cho nhà khoa học, đầu tư sở vật chất để nhà khoa học chuyên tâm vào công việc NCKH Tự chủ học thuật NCKH nội dung vô quan trọng Một đặc điểm NCKH tính khách quan, kết nghiên cứu khơng mang tính khách quan khơng coi sản phẩm NCKH Nhà khoa học phải quyền lựa tự khám phá tri thức lựa chọn hướng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu mà khơng bị gị ép hay cấm đốn quyền lực Nhà khoa học quyền công bố kết mà minh nghiên cứu, tự tìm kiếm truyền bá trí thức thật Quyền tự 68 chủ học thuật NCKH sở đời kết NCKH đắn, sản phẩm NCKH có chất lượng Có quyền lựa chọn hướng NCKH nhà khoa học phát huy mạnh sáng tạo Theo PGS.TS Vũ Cao Đàm: Phải thay đổi từ tầm triết lý “Ở Việt Nam nay, nhà nước huy khoa học Tất quan niệm nói đến khoa học nói đến nhà nước, đến xin tiền nhà nước, nhà nước bao này, nhà nước làm kia,… Thực chất mang đậm dấu ấn nhà nước làm khoa học, huy khoa học Ở nước khoa học phát triển, nhà nước không huy khoa học, mà khoa học tự trị Tôi nghĩ phải có quan điểm khoa học phát triển Gian dối, suy thoái đạo đức chẳng qua Cái gốc toàn thiết chế quản lý đặt nhà khoa học tự nguyện đặt vị trí kẻ xin xỏ, xin đãi ngộ, xin trọng dụng, xin trọng đãi Đấy hệ khái niệm khoa học tự trị, khơng có hệ thống mà nhà khoa học muốn tôn trọng Đây vấn đề mấu chốt, giải tốn khoa học tự trị tự giải tốn chế tài cho khoa học.”( Tạp chí Tia sáng – BKH&CN ngày 14/6/2012) 3.2.2 Tự chủ tài 3.2.2.1 Tự chủ kinh phí NCKH cho đơn vị, thực giao kinh phí theo tính đề tài Nghị số 20/NQ-TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 đưa giải pháp, điều chỉnh phân bổ ngân sách Nhà nước cho hoạt động KH&CN theo hướng vào kết quả, hiệu sử dụng kinh phí bộ, ngành, địa phương, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu Nguồn tài đầu tư cho NCKH năm gần trường thấp so với nhu cầu thực tế đơn vị ĐHQGHN cần điều chỉnh việc phân bổ nguồn lực tài theo hướng dành tỉ trọng lớn cho NCKH nhà trường Việc tăng nguồn tài góp phần nâng 69 cao hiệu công tác NCKH nhà trường Với việc tăng cường nguồn tài cho NCKH thúc đẩy mạnh mẽ nguồn nhân lực cho lĩnh vực lĩnh vực NCKH, nâng cao lực cạnh tranh việc tham gia đấu thầu đề tài NCKH quỹ NCKH Chính sách tài cần quan tâm đến việc trả công cho nhà khoa học để họ n tâm dành tồn tâm trí cho cơng việc NCKH họ Cần phải có chế độ tiền lương cho đội ngũ cán khoa học số ngành nghề khác mà nhà nước có chế độ ưu đãi đặc biệt quân đội, công an, giáo viên… Trong phần kinh phí cấp cho NCKH cần bổ sung thêm phần quĩ thu nhập tăng thêm cho nhà khoa học quĩ thu nhập Hiệu trưởng nhà trường định phân chia theo qui chế chi tiêu nội Phần thu nhập tăng thêm từ nguồn NCKH phân bổ theo cống hiến nhà khoa học, làm nhiều hưởng nhiều, không hạn chế mức trần phần thu nhập tăng thêm này, làm công việc đơn mà khơng có kết NCKH hưởng mức lương theo thang bảng lương nhà nước Như phát biểu Giáo sư Hồng Xn Sính phát biểu trao đổi với nhà khoa học, giáo sư nói: Chúng không yêu cầu nhà nước “đãi ngộ” Nhà nước đừng nghĩ “đãi ngộ”, mà trả công cho nhà khoa học cho với lao động họ "Nếu nhà khoa học tài năng, có nhiều cống hiến khơng hạn chế thu nhập họ", nguyên thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng phát biểu Về phía Bộ Tài chính, nguyên thứ trưởng Nguyễn Thị Minh cho biết, ủng hộ việc tự chủ tổ chức khoa học tạo điều kiện thuận lợi để cấp kinh phí cho NCKH Tất dừng việc phát biểu, ủng hộ thứ kế hoạch Bộ, ngành, Chính phủ chưa thành văn Để thực điều mà vị lãnh đạo phát biểu trở thành thực cịn q trình Nhà nước cần phải có chế độ tiền lương đặc biệt nhà khoa học, có họ dốc toàn tâm lực cống hiến cho khoa học 70 Với việc giao quyền tự chủ NCKH cho nhà trường nhà trường quyền tự chủ việc sử dụng nguồn kinh phí mà ĐHQGHN cấp cho NCKH để chi cho hoạt động NCKH nhà trường Căn vào dự toán mà ĐHQGHN giao hàng năm, nhà trường xét duyệt kế hoạch NCKH cá nhân đơn vị đăng kí năm Điều đảm bảo tính kịp thời tính NCKH, với chế nhà trường chủ động việc xét duyệt đề tài nhiệm vụ NCKH tồn trường, kinh phí sẵn sàng phục vụ nhà khoa học Tránh tình trạng nhà khoa học đăng kí đề tài từ năm sang đến năm sau không xét duyệt, cịn có đề tài xét duyệt khơng cịn tính đâu có cần phải NCKH Từ năm 2009 đến năm 2013 nhà trường phải nộp lại NSNN 804 triệu đồng 64 đề tài hạn Nguyên nhân hạn số đề tài tính mới, số đề tài nhà khoa học chờ đợi lâu khơng cịn thiết tha với hướng nghiên cứu số lí cá nhân Đây nghịch lí tài NCKH nhà trường, quản lí trường mà số đề tài chờ đợi khơng có kinh phí, lại “thừa tiền” nộp lại NSNN số đề tài hạn Nếu giao cho nhà trường tự chủ tổ chức tài lĩnh vực NCKH theo Nghị định 43 Nghị định 115 nhà nước phải tạo điều kiện cho phép nhà trường chuyển mục đích sử dụng nguồn kinh phí cho nhiệm vụ NCKH nhà trường Có nhà trường chủ động, khuyến khích động viên nguồn lực khoa học tiềm trường Với việc tự chủ nguồn tài nhà trường cần xây dựng chế phát hiện, hỗ trợ nâng cao lực nghiên cứu cho nhóm nghiên cứu tiềm năng, say mê nghiên cứu có nhiệt huyết cống hiến thông qua thi hiểu biết khoa học, thông qua nghiên cứu công bố cơng bố tạp chí giới có số trích dẫn cao ISI , số ISBN, số Scopus, ISSN số tạp chí Việt Nam Muốn NCKH phát triển phải sở say mê tìm tịi, sáng tạo nhiệt huyết cống hiến điều khơng thể thiếu 71 bên cạnh phải có chế tài để nhà khoa học khơng phải trăn trở với cơm áo gạo tiền, phải có sách khen thưởng kịp thời để động viên khích lệ tinh thần nhà khoa học 3.2.2.2 Giảm thiểu thủ tục hành cho việc đăng kí cấp phát kinh phí NCKH Việc cấp kinh phí cho đề tài NCKH nhiều chậm phần phải qua nhiều tầng lớp trung gian, Bộ, vụ, ban quản lý, văn phịng, quan chủ quản nên tiền bị ứ đọng Trong Bộ Tài khẳng định: “Tiền cho NCKH không muốn giữ làm gì, muốn cấp nhanh, cấp chỗ cho nhà khoa học” Vậy vấn đề cần giải đậy gì? Bản thân Bộ Tài mong muốn tinh giản thủ tục tài chính, giảm bớt vị trí khơng cần thiết để tiền ngân sách cấp trực tiếp đến tổ chức NCKH Cần phải giải triệt để vướng mắc mà thủ tục hành gây Cải cách thủ tục hành chính, chuyển từ chế kiểm sốt trước sang kiểm soát sau, đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, kiểm toán nguồn ngân sách cho NCKH nhằm khắc phục tình trạng giải ngân chậm phải dành nhiều thời gian cho thủ tục tài Với ý tưởng NCKH, nhà khoa học đăng kí trực tiếp với nhà trường thơng qua phịng Quản lí NCKH Căn vào nhiệm vụ khả tài chính, hàng năm ĐHQGHN giao dự toán cho trường Trên sở kinh phí giao nhiệm vụ khoa học đăng kí, nhà trường tiến hành thẩm định giao kinh phí cho chủ trì thực nhiệm vụ NCKH 3.3 Nhóm giải pháp tăng cƣờng quyền tự chủ cho cá nhân thực đề tài NCKH 3.3.1.Thực cấp kinh phí NCKH theo tiến độ thực đề tài sản phẩm đầu NCKH Nghiên cứu lĩnh vực KHXH&NV đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu 72 phải giao quyền tự chủ cho nhà khoa học, đề tài nghiên cứu đề xuất từ họ Đây lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu dựa vào ham hiểu biết, khám phá sáng tạo nhà khoa học nhà khoa học lĩnh vực hiểu giá trị kết nghiên cứu Để lựa chọn đề tài mang tính cấp thiết, tránh tình trạng kinh phí dàn trải khơng tiết kiệm việc lựa chọn đề tài khâu vô quan trọng Cần phải thành lập hội đồng tuyển chọn đề tài có đủ lực, trách nhiệm có đức, có tài đảm bảo cơng việc xét tuyển đề tài dân chủ, công khai minh bạch Muốn ngồi việc lựa chọn hội đồng tuyển chọn với đầy đủ tiêu chí nêu vấn đề đặt phải đảm bảo lợi ích xứng đáng vật chất tinh thần cho thành viên hội đồng Với hội đồng khoa học thẩm định đề tài NCKH có uy tín, làm việc có trách nhiệm đảm bảo nguồn kinh phí đầu tư cho NCKH sử dụng mục đích, hiệu Muốn phát huy sức mạnh tập thể trước hết cá nhân phải mạnh, cần coi trọng có chế độ đặc biệt ý tưởng nghiên cứu cá nhân nhà khoa học đề xuất Đôi cá nhân đề xuất ý tưởng nghiên cứu lại thực tập thể Trong NCKH, việc tìm ý tưởng nghiên cứu vô quan trọng, sở để đời ngành khoa học mới, tạo bước đột phá lớn cho khoa học phát triển Chỉ với chế tự chủ tài nhà trường sẵn sàng nguồn kinh phí để đáp ứng kịp thời cho ý tưởng NCKH Một đặc điểm NCKH mang tính rủi ro Nghiên cứu trình, chia làm nhiều giai đoạn Có thể giai đoạn đầu q trình nghiên cứu giai đoạn tiếp theo, việc nghiên cứu mang lại kết mong đợi đến kết cuối lại khơng thành cơng Vì lấy kết cuối để cấp kinh phí cho người nghiên cứu khơng cơng cho nhà khoa học Nên cần có kiểm tra, giám sát q trình nghiên cứu thơng qua nghiệm thu đánh giá kết nghiên cứu giai đoạn 73 hội đồng chuyên gia thẩm định Căn vào kết luận hội đồng nghiệm thu đánh giá giai đoạn đề tài NCKH mà đơn vị tiếp tục cấp kinh phí cho đề tài giai đoạn Biện pháp quản lí nguồn kinh phí NCKH giao cho trường tự chủ việc chi tiêu cho hoạt động NCKH thực chất mơ hình quản lí sử dụng ngân sách tiên tiến Biện pháp cho phép sử dụng kinh phí theo hình thức khốn đến sản phẩm cuối cùng, chí sử dụng kinh phí NSNN để “mua” sản phẩm NCKH nhà khoa học, thực chất việc trả công cho nhà khoa học sau họ hoàn thành kết nghiên cứu Với sản phẩm khoa học này, hội đồng nghiệm thu thông qua đánh giá cao chất lượng sản phẩm, chứng minh việc đưa sản phẩm vào ứng dụng vào thực tế nhà trường cần có sách khen thưởng thích đáng để động viên nhà khoa học Có họ dốc tồn tâm lực vào công NCKH nhà trường Để tạo thuận lợi tối đa cho việc thực đề tài NCKH toán đề tài sau nghiệm thu, đề nghị sở quản lý chức Bộ Tài chính, Bộ KH&CN cần sửa đổi việc quy định chi tiết hạng mục chi tiêu tạo nên vô lý chi tiêu giai đoạn thực đề tài, vừa gây khó khăn cho nhà khoa học tốn đề tài Vì thế, quan quản lý cần phê duyệt tổng mức kinh phí chi cho đề tài, sau cho phép chủ nhiệm đề tài tạm ứng 50% - 70% tổng kinh phí đề tài sau ký hợp đồng nghiên cứu Phần lại chủ nhiệm đề tài nhận sau đề tài nghiệm thu thỏa thuận Việc chi tiêu cho hạng mục công việc cụ thể chủ nhiệm đề tài định Nếu đề tài không nghiệm thu chủ nhiệm đề tài phải trả lại tồn phần kinh phí nhận Tất điều khoản cần ghi Hợp đồng NCKH có đồng thuận Cơ quan chủ quản, Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài Tăng kinh phí cho đề tài cấp sở, tạo điều kiện cho cán trẻ 74 chưa có đề tài thực đề tài luận văn, luận án nhiên tránh chủ nghĩa bình quân Tạo chế điều kiện để cán giảng dạy, cán nghiên cứu đăng ký, tham gia thực đề tài, dự án KHCN cấp Khuyến khích khen thưởng cán có nhiều đề tài, dự án khoa học ký kết với bên Khuyến khích cán đầu ngành, trình độ cao tham gia đề tài, dự án tầm cỡ quốc gia quốc tế, đề tài khoa học thuộc lĩnh vực nhiều người giới quan tâm 3.3.2 Giảm thiểu thủ tục hành tốn kinh phí NCKH Cần sử dụng chế khốn theo nghĩa vấn đề tốn kinh phí NCKH Cụ thể giao kinh phí cho đề tài, nhiệm vụ NCKH, giao cho họ hoàn thành nhiệm vụ cụ thể yêu cầu rõ mục tiêu, nội dung sản phẩm cần phải đạt Muốn làm việc nhà nước cần phải nghiên cứu, tính tốn đưa định mức khốn kinh phí cho nhiệm vụ NCKH Trên sở mức khoán mà nhà nước giao, nhà khoa học chủ động chi tiêu sử dụng khoản tiền đó, khơng cần phải kiểm soát việc chi tiêu họ mà vấn đề sản phẩm cuối trình NCKH họ nghiệm thu Cịn khơng hồn thành họ phải trả lại kinh phí cho nhà trường Muốn làm việc người thẩm định phải sát thực tế, am hiểu khoa học phải nắm rõ tài Vấn đề đặt nhà trường phải tạo dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu Khi có vướng mắc, bất cập tài khoa học chuyên gia cầu nối nhà khoa học người làm sách, với kinh nghiệm cần thiết để tháo gỡ vấn đề Bên cạnh vấn đề tài nhóm chun gia phải thiện xạ lĩnh vực chuyên môn NCKH kết hợp với chuyên gia đầu ngành để kiểm tra giám sát nghiệm thu chất lượng chuyên môn đề tài NCKH Việc đánh giá chất lượng sản phẩm NCKH lĩnh vực KHXH&NV khơng thể đo đạc cách xác việc tốn kinh phí vào kết đầu 75 sản phẩm NCKH phải dựa vào hội đồng chuyên mơn đánh khơng phải dựa hồn tồn vào nhà quản lí tài Đổi phương thức giao nhiệm vụ KH&CN hệ thống đề tài khoa học, đề án, dự án Trường ĐHXH&NV cần lấy chất lượng hiệu sản phẩm đầu làm tiêu chí để xét duyệt, tổ chức, triển khai thực hiện, nghiệm thu đánh giá nhiệm vụ KH&CN Đây sở để nâng cao chất lượng hoạt động KHCN, tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn lực Các chủ nhiệm đề tài quyền hạng mục chi mức chi hoàn thành nhiệm vụ kết cuối đạt chất lượng có ý nghĩa thực tiễn cao Như vậy, chất lượng đề tài NCKH nằm việc thực hoạt động theo tiến độ kinh phí phê duyệt mà báo cáo cuối sản phẩm hai bên thoả thuận thuyết minh hợp đồng Quyền tự chủ hoạt động khoa học tài quyền vơ cần thiết hoạt động nghiên cứu khoa học Bản thân người nghiên cứu khoa học phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm họ có động lực để làm việc khoa học theo thủ tục hành rườm rà, phức tạp TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương này, tác giả đưa sở cho việc hình thành định hướng chung cho nhóm giải pháp để khắc phục khơng tương thích tiến độ thực đề tài NCKH kinh phí để triển khai theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm 1) Tự chủ hiểu tự chủ khoa học, tự chủ tài 2) Đổi phương thức quản lý tài theo hướng tự chủ giúp cho cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học quan quản lý nghiên cứu khoa học dễ dàng thực tạo động lực cho người tham gia nghiên cứu khoa học 76 KẾT LUẬN Nghiên cứu khoa học hoạt động hoạt động KH&CN thể đề tài NCKH NCKH trường đại học ngày quan tâm trọng Việc triển khai hoạt động NCKH gặp nhiều khó khăn bất cập Trong khơng tương thức việc cấp phát tài tiến độ thực gây nhiều hậu cho người tham gia nghiên cứu quan quản lý Việc trao quyền tự chủ cho cá nhân tham gia nghiên cứu quan quản lý đem lại nhiều lợi ích phù hợp với logic phát triển nghiên cứu khoa học nói riêng hoạt động KH&CN nói chung 77 KHUYẾN NGHỊ Bộ KH&CN Bộ Tài chính: cần xây dựng lại định mức chi cho hoạt động KH&CN phù hợp với thực tiễn đơn giản hoá thủ tục toán, tạo điều kiện để cá nhân tổ chức tham gia NCKH hoàn thành nhiệm vụ Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐQGHN: cần chủ động đề xuất đề tài NCKH, tìm nhiều nguồn đề tài, tìm nguồn tài trợ, liên kết cho đề tài khuyến khích cán tham gia nghiên cứu khoa học Đồng thơi tạo sở thủ tục hành chính, mơi trường làm việc thuận lợi, cơng khai quy trình quản lý đề tài NCKH, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn công tác tài đề tài NCKH để nâng cao lực tài cán tham gia NCKH Các cán bộ, giảng viên chủ nhiệm đề tài, thành viên tham gia NCKH: cần chủ động đóng góp ý kiến để điều chỉnh kịp thời quy định tài quy định khác tham gia NCKH, đề cao tính hiệu nghiên cứu kết quả, đóng góp, lợi ích mà đề tài đem lại, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý đề tài NCKH nhà trường Các cán làm công tác quản lý NCKH: luôn cập nhật thường xuyên thông tư, hướng dẫn để kịp thời hỗ trợ cho chủ nhiệm đề tài thực tốt công tác liên quan quản lý; theo sát đề tài để kiểm tra có trao đổi gặp vướng mắc, khó khăn 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định số 186/2013/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng 11 năm 2013 Đại học Quốc gia Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệmcủa tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài đơn vị nghiệp cơng lập Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận NCKH, NXB Khoa học Kỹ thuật Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá NCKH, NXB Khoa học Kỹ thuật Vũ Cao Đàm (2007), Một số vấn đề quản lý khoa học công nghệ nước ta Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, tập I, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình công bố, tập II, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2013), Cải cách sách giáo dục xây dựng đại học nghiên cứu Việt Nam, (chuyên đề thuộc đề tài ĐHQGHN – PGS.TS Phạm Xuân Hằng, chủ nhiệm đề tài) 10 Vũ Cao Đàm (2002), Đâu giới hạn việc xóa bỏ chế “xin – cho” hoạt động khoa học, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 10/2002 11 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 12 Lê Thu Hương (2011), Nhận diện yếu tố cản trở việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP 13 Đại học Quốc gia Hà Nội: Quyết định số 1895/QĐ-ĐHQGHN Giám đốc ĐHQG HN ban hành Hướng dẫn quản lý hoạt động Khoa học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà nội 79 14 Đại học Quốc gia Hà Nội: Quyết định số 4096 /QĐ-ĐHQGHN Giám đốc ĐHQG HN ngày 12 tháng 11 năm 2013 điều chỉnh quy định đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án nghiên cứu Hướng dẫn quản lý hoạt động Khoa học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Giáo dục đại học nước Cộng hóa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 08/2012/QH13) 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Khoa học Cơng nghệ nước Cộng hóa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 29/2013/QH13) 17 Bùi Loan Thuỳ, “Phác thảo tranh tự chủ đại học nay”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 3- tháng 3-4/2012 18 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: Quyết định số 487/2009/QĐ-XHNV ngày 27/03/2009 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ban hành Phân cấp quản lý quy trình hoạt động Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 19 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: Công văn số 714/XHNV-KH ngày 26/3/2013 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn việc đề xuất nhiệm vụ khoa học cơng nghệ năm 2014 20 Đổi sách tài KH&CN Nguyễn Thị Anh Thư, (Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 3/2006), 21 Hiệu khó "đong đếm" Nguyễn Minh Hịa (Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9/2006), 22 Hồn thiện chế, sách tài hoạt động khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam (Mã số: B2003.38.76TĐ) Mai Ngọc Cường 23 Nghiên cứu mối quan hệ tính tự chủ tính trách nhiệm quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học Nhóm nghiên cứu: CNĐT- TS.Lê Đơng Phương; Thành viên80 ThS.Trần Thị Ninh Giang; ThS Nguyễn Đông Hanh; GS.TSKH.Vũ Ngọc Hải; CN.Nguyễn Việt Hùng; TS.Lê Đông Phương; TS Phạm Quang Sáng; ThS Ngơ Văn Trung; PGS TS.Nguyễn Đức Trí 24 Phạm Thị Ly (2012), Tự chủ tài trường Đại học công (http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=28 0&Itemid=2 25 “Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam” đăng tải www.ier.edu.vn/index2.php/option=com_docman&task 26 Các trang thông tin điện từ: www.mof.gov.vn , www.most.gov.vn, www.techz.vn, www.thanhnien.com.vn, www.vast.ac.vn, www.khoahocvacongnghevietnam.com.vn, www.nafosted.gov.vn, 81 PHỤ LỤC 82 ... chưa phát huy hết tiềm lực nghiên cứu đội ngũ cán NCKH Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Đổi phương thức quản lí tài theo hướng tự chủ nhằm khắc phục khơng tương thích cấp phát tài tiến độ thực đề tài. .. CHỦ NHẰM KHẮC PHỤC SỰ KHƠNG TƯƠNG THÍCH GIỮA CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA... HỆ GIỮA CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Nghiên cứu khoa học 1.1.1.1 Khái niệm NCKH Theo Luật khoa học công nghệ năm 2013: khoa

Ngày đăng: 22/09/2020, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan