1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP LẬP CTHH HỮU CƠ 9

13 1,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 1 PHỤ LỤC 1. THCS: Trung học sở 2. GV: Giáo viên 3. HS: Học sinh 4. BT: Bài tập 5. HCHC: Hợp chất hữu 6. CTHH: Công thức hóa học 7. GVCN: Giáo viên chủ nhiệm 8. GVBM: Giáo viên bộ môn 9. CTTQ: Công thức tổng quát 10. CTPT: Công thức phân tử 11. CTTN: Công thức thực nghiệm 12. CTĐG: Công thức đơn giản 13. n: Số mol 14. m: Khối lượng gam 15. M: Khối lượng mol Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu HÌNH THÀNH KỸ NĂNG LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC HỢP CHẤT HỮU HÓA HỌC 9 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải những đổi mới phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội, trong đó giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy là điều kiện bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước… Để thực hiện quan điểm trên, việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mới phương pháp dạy và học, kết hợp với việc học tập của học sinh để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quết vấn đề, đồng thời tổ chức và điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tòi để dành kiến thức mới. Là một GV dạy môn hoá học chắc hẳn ai cũng hiểu bộ môn hoá là bộ môn mới và khó đối với HS bậc THCS. Số tiết phân bố trong chương trình còn ít nhưng yêu cầu lượng kiến thức lại quá nhiều, lượng bài tập phong phú đa dạng song SGK và sách bài tập lại chưa phân dạng từng loại bài tập cũng như chưa nêu lên cách thiết lập phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài tập. Đó chính là cái khó cho học sinh và cũng là nội dung mà mỗi GV dạy hoá phải trăn trở tìm tòi, biên soạn nội dung giảng dạy làm thế nào để HS rèn luyện kỹ năng giải tốt các dạng bài tập theo yêu cầu của chương trình, qua đó mỗi một giáo viên tự tìm hiểu nhằm đư ra một số phương pháp đổi mới trong cách dạy giúp các em tự lĩnh hội kiến thức để làm thế nào giải được một số bài tập bản nhất về dạng bài tập mới ở lớp 9. Đối với các dạng bài tập của hoá vô và hoá học hữu bậc THCS điểm chung gần giống nhau chỉ khác nhau ở dạng toán lập công thức phân tử các HCHC đây là dạng toán mới và khó đối với học sinh lớp 9 hơn nữa sách bài tập lại không thiết lập cách giải cho từng dạng cụ thể do vậy bản tôi nhận thấy hầu hết học sinh lớp 9 còn yếu về các dạng toán này, do vậy qua khảo sát cuối năm gần 60% HS không làm được bài tập dạng xác định công thức hợp chất hữu cơ, đó cũng chính là lý do mà chúng tôi luôn trăn trở để chọn nội dung đề tài mới này làm phương châm cho việc giảng dạy trong các năm học tiếp theo hiệu quả thiết thực về cách hình thành năng giải bài tập dạng sau. Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 2 Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu HÌNH THÀNH NĂNG GIẢI BÀI TẬP DẠNG LẬP CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU ” II. SỞ THỰC NGHIÊM. 1. Khảo sát chất lượng lần 1 vào cuối tháng 1 năm 2009 * Nội dung : thực hiện các bài tập lập công thức các hợp chất hưũ đơn giản theo SGK rồi mở rộng đến các bài tập trong sách bài tập, sách nâng cao hóa 9. * Thời gian : Kiểm tra 45 phút kết quả thu được từ 2 lớp bản thân giảng dạy như sau: Số lượng GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM 9A 31 0 10 21 0 0 9G 36 20 12 4 0 0 % 67 29.9 32.8 37.3 0.0 0.0 - Từ những nguyên nhân trên năm học này bản tôi bắt tay vào việc tiến hành nghiên cứu phân loại dạng bài tập lập công thức phân tử HCHC, bằng kinh nghiệm và kiến thức của bản thân kết hờp với kiến thức từ các sách tham khảo chúng tôi tiến hành biên soạn nội dung, nhằm tìm ra biện pháp thích hợp và chọn nội dung phù hợp trong việc giảng dạy nội dung tôi tiến hành khảo sát thăm dò nguyện vọng của HS kết quả như sau: - HS biết làm toán lập công thức HCHC: 17% - HS không biết làm toán lập công thức HCHC: 83% Trong đó được chia ra: - 16% thích học môn hoá, cảm thấy dễ hiểu - 13% không thích học vì quá khó - 16% Không hiểu bài - 35% HS không biết thiết lập cách giải - 20% HS cho là môn Hoá hữu quá khó - Qua kết quả trên cho thấy HS không làm bài được chủ yếu do không hiểu bài, không phân được các loại bài tập trong dạng cũng như không biết thiết lập cách giải cụ thể cho từng loại bài tập, GV hướng dẫn giải bài tập theo sách GV không đưa ra cách giải cụ thể cho từng dạng bài tập. Đó cũng chính là nguyên nhân chúng tôi tiến hành biên soạn và thực hiện đề tài . III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kết thúc năm học qua kết quả chất lượng cuối năm và qua kết quả khảo sát như trên, phần lớn quý thầy và bản thân tôi không thoả mãn với kết quả đã đạt của bộ môn hoá học, vì vậy tôi đi sâu vào việc tìm các biện pháp giải quyết nhằm hạ thấp được tỉ lệ học sinh không hiểu cách giải dạng bài tập lập CTHH đối với hợp chất hữu để góp phần hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu kém của trường nói chung và bộ môn hóa học nói riêng. 1. Thời gian thực hiện: Tháng 10- 2009 – 12- 2009 -Nghiên cứu và biên soạn nội dung trên sở tài liệu Tháng 01- 2010 – 02- 2010 -Tổng hợp nội dung nghiên cứu Tháng 05- 2010 - Báo cáo đề tài trước tổ chuyên môn Hóa – Sinh – Công nghệ - Tiến hành khảo sát chất lượng 02 đối tượng: Tháng 01 - 2010 : Lần1 khảo sát chất lượng ban đầu HS lớp 9A,G Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 3 Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu Tháng 04- 2010: Lần 2 khảo sát chất lượng HS lớp 9A,G sau khi áp dụng đề tài Tháng 05/ 2010: Tổng hợp kết quả áp dụng, tổng kết kinh nghiệm 2. Phối hợp với GVCN các lớp thực nghiệm để thời gian thực hiện công việc khảo sát chất lượng và bố trí thời gian phụ đạo đồng thời thông qua các tiết dạy trên lớp. 3. Phối hợp với bộ phận chuyên môn nhà trường nhằm thực hiện tốt đề tài . 4. Bố trí thời gian thực hiện nội dung đề tài : a. Sử dụng tốt thời gian dặn dò, bài tập của tiết dạy để hướng dẫn thiết lập cách giải từng dạng và giáo cho các em một số phương pháp giải. b. Biên soạn vào nội dung chuyên đề môn tự chọn để giảng dạy các nội dung của đề tài . c. Thông qua hệ lớp phụ đạo, trực tiếp giảng dạy cho HS khối 9 5. Phân đối tượng thực hiện : HS khối 9 IV. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Dạng toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu là dạng bài tập rất phong phú của bộ môn hoá học, đối với chương trình hoá học hữu lớp 9 dạng bài tập này trong SGK hầu hết tập trung vào phản ứng cháy. Do đó đề tài này tôi chỉ giới hạn ở phạm vi : " Hình thành năng giải bài tập dạng lập công thức hợp chất hữu dựa vào kết quả phản ứng đốt cháy " Vì vậy để HS sở luyện giải dạng bài tập bản này đạt kết quả tốt, trước hết chúng tôi trang bị cho HS nắm vững các kiến thức bản về lý thuyết và phuơng pháp giải sau: 1. Những kiến thức bản về lý thuyết cần trang bị cho học sinh : 1.1. Công thức tổng quát của các loại HCHC nhằm giúp HS xác định được số nguyên tử của từng nguyên tố trong hợp chất khi gặp dạng cụ thể và để xác định công thức hợp chất khi biết dạng tổng quát cũng như xác định tên hợp chất đã tìm được. Phân loại các hợp chất hữu Hydrocacbon ( Phân tử chỉ có2 nguyên tố C và Hydrocacbono (C n H 2n + 2 với n 1 ≥ ) Hydrocacbon không no (C n H 2n với n 2 ≥ ) Hydrocacbon không no(C n H 2n - 2 với n 2 ≥ ) Hydrocacbon thơm ( C n H 2n - 6 với n 6 ≥ ) Dẫn xuất hydrocacbon Rượu đơn chức no: C n H 2n+1 OH (với n 1 ≥ ) Axit đơn chức no: C n H 2n+1 COOH (với n 0 ≥ ) Chất béo: (R-COO) 3 C 3 H 5 (với R là gốc hydrocacbon ) Glucôzơ: C 6 H 12 O 6 Saccarozơ: C 12 H 22 O 11 Tinh bột và xenlulozơ: ( -C 6 H 10 O 5 -) n với : n = 1200 → 6000 : Tinh bột n = 10000 → 14000 : Xenlulôzơ 1.2. Phương trình tổng quát các phản ứng cháy của hợp chất hữu (HCHC) gồm hiđrôcacbon và dẫn xuất hiđrôcacbon trong phạm vi chương trình hoá học lớp 9 như sau : Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 4 Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu a) Hiđrôcacbon : C n H 2n +2 + ( 2 13 + n )O 2  → 0 t n CO 2 + (n + 1) H 2 O C n H 2n + 2 3n O 2  → 0 t n CO 2 + n H 2 O C n H 2n -2 + ( 2 13 − n )O 2  → 0 t n CO 2 + (n - 1) H 2 O C n H 2n -6 + ( 2 33 − n )O 2  → 0 t n CO 2 + (n - 3) H 2 O + Phương trình phản ứng cháy tổng quát của các loại hiđrôcacbon (A) C x H y + ( 4 y x + ) O 2  → 0 t xCO 2 + 2 y H 2 O - Dựa vào số mol CO 2 và số mol H 2 O trong sản phẩm cháy suy ra loại hiđrôcacbon (A) đem đốt : Nếu nCO 2 〈 nH 2 O hay x 〈 2 y ⇒ A là Ankan Nếu nCO 2 = nH 2 O hay x = 2 y ⇒ A là Anken Nếu nCO 2 〉 nH 2 O hay x 〉 2 y ⇒ A là Ankin hoặc Aren b) Dẫn xuất hiđrôcacbon : C n H 2n + 1 OH + 2 3n O 2  → 0 t n CO 2 + (n +1) H 2 O C n H 2n + 1 COOH + ( 2 13 + n )O 2  → 0 t (n + 1) CO 2 + (n +1) H 2 O + Phương trình phản ứng cháy tổng quát của các loại dẫn xuất hiđrôcacbon (A) : - Hợp chất hữu chứa ôxy : C x H y O z + ( 4 y x + 2 z − ) O 2  → 0 t x CO 2 + 2 y H 2 O - Dựa vào số mol CO 2 và số mol H 2 O trong sản phẩm cháy suy ra loại dẫn xuất hiđrôcacbon (A) đem đốt : Nếu nCO 2 〈 nH 2 O hay x 〈 2 y ⇒ A thể là Ankanol (Rượu) Nếu nCO 2 = nH 2 O hay x = 2 y ⇒ A là Ankanoic (Axit ) đơn chức no - Hợp chất hữu chứa ôxi và nitơ : C x H y O z N t + ( 4 y x + - 2 z )O 2  → 0 t x CO 2 + 2 y H 2 O + 2 t N 2 2. Phân loại và phương pháp giải dạng toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào kết quả phản ứng đốt cháy : 2.1. Bài toán dạng bản: a) Sơ đồ phân tích đề bài toán: m (g) + O 2 m CO2 (g) ( hay n CO2 (mol) , V CO2 (lít) ở đktc ) HCHC m CO2 (g) hay n H2O (mol) (A) V N2 (lít) ở đktc ( hay n N2 (mol) ) - Yêu cầu : Xác định công thức phân tử hợp chất hữu (A) b) Phương pháp giải : Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 5 đốt cháy hoàn toàn Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu Bước1: Xác định thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu (A) đem đốt m C ( trong A ) = m C (trong CO 2 ) = 44 12 2 CO m = 12. 4,22 2 Vco = 12. 2 CO n m H ( trong A ) = m H (trong H 2 O) = 18 2 . OH m 2 = OH n 2 2 m N ( trong A ) = 4,22 .28 2 N V = 2 .28 N n Tính tổng khối lượng : ( m C + m H + m N ) rồi so sánh - Nếu ( m C + m H + m N ) = m A ( đem đốt ) => A không chứa ôxy - Nếu (m C + m H + m N ) 〈 m A (đem đốt) => A chứa ôxy => m O ( trong A ) = m A - ( m C +m H + m N ) Cách xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất hữu (A) %C = A C m m 100. ; %H = A H m m 100. ; %N = A N m m 100. %O = A O m m 100. = 100% - ( %C + %H + %N ) Bước 2 : Xác định khối lượng mol phân tử hợp chất hữu (M A ) Dựa vào khối lượng riêng của chất hữu (A) ở đktc (D A ) Dựa vào tỷ khối hơi của chất hữu (A) đối với khí B (d A/B ) hay không khí (d A/KK ) * Dựa vào khối lượng (m A (g) ) của một thể tích (V A (lít) ) khí A ở đktc m A (g) khí A chiếm thể tích V A (lít) ở đktc M A (g) . 22,4 (lít) . )( .4,22 lítV m M A A A = Bước 3 : Xác định công thức phân tử hợp chất hữu (A) Cách 1 : Dựa trên công thức tổng quát hợp chất hữu (A) : C x H y O z N t A A NOHC m M m t m z m y m x ==== 141612 hay 100% 14 % 16 %% 12 A M N t O z H y C x ==== - Tính trực tiếp x , y , z , t từ tỷ lệ trên => công thức phân tử hợp chất (A) Cách 2 : Tính trực tiếp từ phương trình phản ứng cháy của hợp chất hữu (A) - Trường hợp 1 : Đề cho biết khối lượng của các chất trong phản ứng cháy: C x H y O z N t + ( 4 y x + - 2 z )O 2  → 0 t x CO 2 + 2 y H 2 O + 2 t N 2 M A (g) 44x (g) 9y (g) 14t (g) m A (g) m CO2 m H2O m N2 => Tỉ lệ : A A NOHCO m M m t m y m x === 222 14944 => x , y , t Từ M A = 12x + y + 16z + 14t => z = 16 )1412( tyxM A ++− => Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu A Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 6 M A = 22,4. D A M A = M B . d A/B M A = 29. d A/KK Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu - Trường hợp 2 : Đề cho biết thể tích và hơi của các chất trong phản ứng cháy (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) . - Trường hợp này ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỷ lệ thể tích của chất khí và hơi cũng chính là tỷ lệ số mol . Do đó khi giải nên áp dụng các thể tích trên trực tiếp vào phương trình phản ứng cháy tổng quát . c) Bài tập minh hoạ : Bài 1 : Đốt chất hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu (A) chứa các nguyên tố : C, H, O, kết quả thu được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O . Biết tỷ khối hơi của hợp chất này đối với khí H 2 là 30 . Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu (A) ? - Theo đề dạng công thức phân tử hợp chất hữu (A) : C x H y O z Cách 1 : - Khối lượng các nguyên tố trong (A) m C = )(8,16,6. 44 12 . 44 12 2 gm CO == ; m H = )(4,06,3. 18 2 . 18 2 2 gm OH == => m O = m A - ( m C + m H ) = 3 - ( 1,8 + 0,4 ) = 0,8 (g) - Khối lượng mol của (A) : )(602.30. 2 2 / gMdM HAA H === A A OHC m M m z m y m x === 1612 ⇔ 20 3 60 8,0 16 4,08,1 12 ==== zyx => x = 3 , y = 8 , z = 1 Vậy công thức phân tử của (A) là : C 3 H 8 O Cách 2 : - Phương trình phản ứng cháy tổng quát của (A) C x H y O z + ( 4 y x + - 2 z )O 2  → 0 t x CO 2 + 2 y H 2 O Theo pt : M A (60g) 44x 9y Theo đề : m A (3g) m CO2 (6,6g) m H2O (3,6g) Ta tỉ lệ : A A OHCO m M m y m x == 22 944 20 3 60 6,3 9 6,6 44 ===⇔ yx => x = 3 , y = 8 mà M A = 12x + y + 16z => z = 16 )12( yxM A +− ⇔ z = 1 16 )8.3.12(60 = +− Vậy công thức phân tử của (A) là: C 3 H 8 O Bài 2 : Xác định công thức phân tử của Hydrôcacbon (A) . Khi phân tích hợp chất này thành phần % khối lượng các nguyên tố như sau : 75%C và 25%H . Biết rằng 3,2 gam chất (A) ở đktc thể tích là 4,48 lít . - Dạng công thức phân tử của Hydrôcacbon (A) : C x H y - Khối lượng mol của(A) : M A = )(16 48,4 2,3.4,22 )( .4,22 g litV m A A == - Ta tỷ lệ : 100%% 12 A M H y C x == 100 16 2575 12 ==⇔ yx => x = 1 , y = 4 Vậy công thức của Hydrôcacbon (A) là: CH 4 Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất hữu (A) chứa 3 nguyên tố: C, H, O, cần 250 ml khí O 2 , thu được 200ml CO 2 và 200ml H 2 O (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) . Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu (A) . Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 7 Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu - Phương trình phản ứng cháy tổng quát của (A) : C x H y O z + ( 4 y x + - 2 z )O 2  → 0 t x CO 2 + 2 y H 2 O Theo pt : 1(ml) 4 y x + - 2 z (ml) x(ml) 2 y (ml) Theo đề : 100(ml) 250(ml) 200(ml) 200(ml) Ta : 250 24 200.2200100 1 zy x yx −+ === 2 100 200 200100 1 ==⇒=⇔ x x 4 100 200.2 200.2100 1 ==⇒= y y 1 2 12 24 4 2 100 250 250 24 100 1 =⇒−+=−+=⇒ −+ = z zy zy x Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu (A) là : C 2 H 4 O Bài 4 : Đốt cháy hoàn toàn 7,4(g) hợp chất axit đơn chức no, thu được 6,72lít CO 2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử của axit đó ? - Số mol CO 2 : 2 CO n = )(3,0 4,22 72,6 4,22 2 mol V CO == - Số mol C n H 2n+1 COOH : 4614 4,7 12 + = + n n COOHHC nn - Phương trình phản ứng đốt cháy axit đơn chức no: C n H 2n+1 COOH + ) 2 13 ( + n O 2  → 0 t (n +1)CO 2 + (n +1)H 2 O 1 (n +1) 4614 4,7 + n 0,3 - Theo phương trình phản ứng, ta tỉ lệ: 1 3,0 4614 4,7 + = + nn ( Giải ra ta được kết quả: n = 2 ) - Vậy công thức của axit là: C 2 H 5 - COOH 2.2 Các bài toán dạng phân hoá thường gặp (biến dạng) : áp dụng cho đối tượng học sinh khá, giỏi 1. Dạng 1: a) Đặc điểm bài toán : Đề không cho dữ kiện tính M A , yêu cầu xác định công thức phân tử hợp chất hữu (A) b) Phương pháp giải : Bước1 : Đặt công thức (A) dạng tổng quát : C x H y O z N t Sau đó dựa vào dữ kiện bài toán thiết lập tỷ lệ : x : y : z : t = 14 : 16 : 1 : 12 NO H C mm m m => công thức đơn giản nhất ( CTĐG ) và công thức thực nghiệm ( CTTN ) của chất (A) . Bước 2 : Biện luận từ công thức thực nghiệm ( CTTN ) để suy ra công thức phân tử đúng của (A) Bảng biện luận một số trường hợp thường gặp CTTQ Điều kiện Ví dụ minh hoạ C x H y y ≤ 2x + 2 CTTN (A) : (CH 3 O) n => C n H 3n O n Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 8 ti hỡnh thnh k nng lp cụng thc húa hc hp cht hu c C x H y O z x , y 0, nguyờn y luụn chn 3n 2n + 2 => 1 n 2 , n nguyờn => n = 1 , CTPT (A) : CH 3 O (loi , y l) n = 2 , CTPT(A) : C 2 H 6 O 2 (nhn) C x H y N t C x H y O z N t y 2x + 2+ t x , y , t 0 , nguyờn y l nu t l y chn nu t chn CTTN(A) : (CH 4 N) n => C n H 4n N n 4n 2122 ++ nnn , nguyeõn => n = 1 => CH 4 N (loaùi) n = 2 => C 2 H 8 N 2 (nhaọn) c) Bi tp minh ho: - t chỏy hon ton 2,64 gam mt Hydrụcacbon (A) thu c 4,032 lớt khớ CO 2 ktc . Xỏc nh cụng thc phõn t ca (A) ? Gii - Khi lng cỏc nguyờn t cú trong (A): m C = )(16,212. 4,22 032,4 12. 4,22 2 g V CO == vỡ (A) l Hydrụcacbon => m H = m A - m C = 2,64 - 2,16 = 0,48(g) - Dng cụng thc ca(A) : C x H y - Ta cú t l : x : y = 48,0:18,0 1 48,0 : 12 16,2 1 : 12 == H C m m => x : y = 3 : 8 CTGN ca (A) l: C 3 H 8 => CTTN ca (A): (C 3 H 8 ) n hay C 3n H 8n iu kin : 8n ,123.2 + nn vỡ n nguyờn , > 0, buc n = 1 . - Vy cụng thc phõn t ca (A) l: C 3 H 8 2. Dng 2: a) c im bi toỏn : - khụng cho bit lng cht hu c (A) em t m li cho lng ụxy cn t chỏy hon ton (A) . b) Phng phỏp gii : - Trc ht ỏp dng nh lut bo ton khi lng cho s phn ng chỏy ca(A) (A) + O 2 0 t CO 2 + H 2 O => lng cht (A) em t : m A = ( m CO2 + m H2O ) - m O2 - Sau ú a bi toỏn v dng toỏn c bn gii . Lu ý: - Nu bit (A) l Hydrụcacbon, da vo phng trỡnh phn ng chỏy tng quỏt ca (A) : C x H y + ( 4 y x + ) O 2 0 t x CO 2 + 2 y H 2 O - Ta luụn cú phng trỡnh toỏn hc : n O2 (phn ng chỏy) = n CO2 + 2 1 n H2O - Cỏc khớ v hi o cựng iu kin, ta cng cú : V O2 (phn ng chỏy) = V CO2 + 2 1 VH2O (hi) c) Bi tp minh ha: Giỏo viờn thc hin: Lờ Vn Hong Trng THCS Lao Bo 9 Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu - Đốt cháy hoàn toàn chất hữu (A) cần vừa đủ 6,72 lít khí O 2 ở đktc thu được 13,2 (g) CO 2 và 5,4(g) H 2 O . Xác định công thức phân tử của (A) ? Biết tỷ khối hơi của (A) đối với Heli là 7,5 . Giải - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ phản ứng của (A) : (A) + O 2  → 0 t CO 2 + H 2 O - Ta có: m A = ( m CO2 + m H2O ) - m O2 (phản ứng) = ( 13,2 + 5,4 ) - ( 32. 4,22 72,6 ) = 9 (g) ( Vận dụng phương pháp giải dạng bản ) - Khối lượng mol của chất (A) M A = M He . d A/He = 4. 7,5 = 30(g) - Khối lượng các nguyên tố trong (A): m C = )(6,312. 44 2,13 12. 44 2 g m CO == ; m H = )(6,02. 18 4,5 2. 18 2 g m OH == - Tổng: m C + m H = 3,6 + 0,6 = 4,2(g) < m A đem đốt 9(g) => chất (A) chứa ôxi : m O = 9 - 4,2 = 4,8(g) - Dạng công thức của (A) là C x H y O z - Ta tỉ lệ : A A OHC m M m z m y m x === 1612 ⇔ 9 30 8,4 16 6,06,3 12 === zyx => x = 1 ; y = 2 ; z = 1 - Vậy công thức phân tử của (A) là CH 2 O 3. Dạng 3 : a) Đặc điểm bài toán : - Đề không cho biết lượng sản phẩm cháy CO 2 và H 2 O cụ thể ; riêng biệt khi đốt cháy chất (A) mà lại cho lượng hỗn hợp các sản phẩm này và tỉ lệ về lượng hay thể tích giữa chúng . - Yêu cầu : Xác định công thưc phân tử của (A) . b) Phương pháp giải : - Thông thường đặt số mol CO 2 và H 2 O làm ẩn số ; rồi lập phương trình toán học để tính lượng CO 2 và lượng H 2 O cụ thể . Sau đó đưa bài toán về dạng bản để giải - Để chuyển từ tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O (hay tỉ lệ thể tích đo ở cùng điều kiện) về tỉ lệ khối lượng như sau : b a Mn Mn m m b a n n V V OHOH COCO OH CO OH CO OH CO 18 44 . . 22 22 2 2 2 2 2 2 ==⇒== c) Bài tập minh hoạ : - Đốt cháy hoàn toàn 18(g) chất hữu (A) cần vừa đủ 16,8(lit) khí O 2 ở đktc , hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO 2 và hơi H 2 O tỉ lệ thể tích : V CO2 : V H2O(hơi) = 3 : 2 Xác định công thức phân tử của (A) . Biết tỉ khối hơi của (A) đối với khí H 2 là 36 . - Từ tỉ lệ thể tích V CO2 : V H2O(hơi) = 3 : 2 . Ta tỉ lệ khối lượng : 3 11 18.2 44,3 . . 22 22 2 2 )( === OHhôiOH COCO OH CO MV MV m m m O2 ( phản ứng ) = )(24 4,22 32.8,16 g = - Theo định luật bảo toàn khối lượng ta : Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo 10 [...]... chất hữu 4 Rèn luyện năng giải toán hóa học 9 – Ngô Ngọc An 5 Ôn luyện hóa học 9 - Phan Thanh Bình, Đỗ Thị Lâm 6 350 bài tập hóa học – Đào Hữu Vinh 7 Hình thànhnăng giải bài tập hóa học – Cao Thị Thăng 8 Giáo trình sở hóa học hữu – Trần Quốc Sơn 9 Thiết kế bài giảng hóa học – Cao Cự Giác, Vũ Minh Hà 10.Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8 ,9 – Nguyễn Đình Độ 13 Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng... chân thành cảm ơn quý thầy, đọc và tham khảo đề tài của bản thân tôi Lao Bảo, tháng 5, năm 2010 Người thực hiện Lê Văn Hoàng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa hóa học 9 2 Sách bài tập hóa học 9 3 Sách bài tập nâng cao hóa học 9 – Nguyễn Xuân Trường 12 Giáo viên thực hiện: Lê Văn Hoàng – Trường THCS Lao Bảo Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu 4 Rèn luyện năng giải. .. trình giảng dạy muốn HS hiểu bài vận dụng tốt kiến thức vào việc giải bài tập hoá - GV phải nghiên cứu, phân dạng bài tập, thiết lập cách giải cho từng dạng để hướng dẫn HS 2 Trong chương trình hoá học các tiết luyện tập, bài tập quá ít, vì vậy trong quá trình giảng dạy GV phải tận dụng tốt thời gian các bước dặn dò và bài tập của tiết dạy để hướng dẫn HS giải bài tập 3 Muốn thành công trong công tác... THCS Lao Bảo Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu nghiệm kết quả cao hơn, đặc biệt đối với HS giỏi, khá các em tiếp thu rất nhanh các loại hình biến dạng của dạng toán lập công thức phân tử HCHC và giải thành thạo VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1 Toán hoá đa dạng và phong phú nhưng SGK cũng như sách bài tập không phân dạng, không hướng dẫn HS thiết lập phương pháp giải cho từng dạng... lớp: 9G = 36 HS là những lớp không áp dụng đề tài ( Các lớp đối chứng ) Sau khi áp dụng kinh nghiệm chúng tôi tiến hành khảo sát cả 02 đối tượng kết quả như sau: - Lần thực hiện ban đầu Số lượng GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM 9A 31 0 10 21 0 0 9G 36 20 12 4 0 0 % 67 29. 9 32.8 37.3 0.0 0.0 - Sau khi đã áp dụng hình thànhnăng giải bài tập cho học sinh SỐ LƯỢNG GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM 9A 31 3 11 17 0 0 9G...Đề tài hình thành kỹ năng lập công thức hóa học hợp chất hữu mCO2 + mH2O = mA + mO2 (phản ứng) = 18 + 24 = 42(g) ⇒ mCO2 = 11.42 = 33( g ) 11 + 3 và mH2O = 42 - 33 = 9( g) ( Vận dụng phương pháp giải dạng bản ) - Khối lượng các nguyên tố trong (A) : 12 33 = 9( g ) 44 2 mH = 18 9 =1( g ) Tổng: mC + mH = 9 + 1 = 10(g) < mA(đem đốt) ⇒ chất (A) chứa cả ôxy... z 72 = = = 9 1 8 18 ⇒ x=3 ; y=4 ; z=2 - Vậy công thức phân tử của chất (A) là : C3H4O2 V KẾT QỦA THỰC HIỆN 1 Khảo sát chất lượng lần 2: -Thời gian khảo sát: tháng 4 năm 20 09 - Nội dung khảo sát: Các dạng bài tập về lập công thức phân tử HCHC - Kết quả khảo sát: Trong quá trình áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy năm học: 20 09- 2010 chúng tôi chia HS khối 9 làm 02 nhóm - Nhóm1: gồm các lớp: 9A = 31 HS... tổng hợp các kinh nghiệm áp dụng vào bài giảng 4 Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn HS con đường tìm ra kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó * Trên đây là nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu và áp dụng thành công ở đơn vị trường sở tại Song . 6. 350 bài tập hóa học – Đào Hữu Vinh 7. Hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học – Cao Thị Thăng 8. Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ – Trần Quốc Sơn 9. Thiết. năng lập công thức hóa học hợp chất hữu cơ “ HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DẠNG LẬP CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ ” II. CƠ SỞ THỰC NGHIÊM. 1. Khảo sát chất

Ngày đăng: 19/10/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w