Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
90,5 KB
Nội dung
Phần I : Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, sách vở viết về môn ngữ văn, đặc biệt là phân môn Tập làm văn phục vụ học sinh nói chung, học sinh cấp THCS nói riêng đợc xuất bản khá nhiều: - Bồi dỡng ngữ văn 6, 7, 8, 9 (nhà xuất bản giáo dục) - Bồi dỡng vănnăng khiếu 6, 7, 8, 9 (nhà xuất bản Đồng Nai) -145 bàivăn chọn lọc Sách tham khảo phục vụ giáo viên cũng rất đa dạng, phong phú: - Sách giáo viên ngữ văn 6, 7, 8, 9 (NXB giáo dục) - T liệu ngữ văn 6, 7, 8, 9 (NXB giáo dục). Điều đó chứng tỏ ngời dạy cũng nh ngời đọc đang có nhu cầu bức thiết. Ngời dạy có nhu cầu rèn học sinh tạo đợc văn bản hay theo yêu cầu. Ngời học có nhu cầu viết đợc một bàivănhay. Một bàivăn hay sẽ đem đến niềm thích thú đặc biệt, có thể gọi là hạnh phúc của sự sáng tạo đối với ngời học. Đó cũng là hạnh phúc của ngời dạy. Song trong thực tế, phần lớn các loại sách tham khảo chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến thức (t liệu để viết văn) hoặc đa ra những bàivăn mẫu để học sinh tham khảo và học tập. Bên cạnh đó, do xu hớng phát triển của xã hội, ngày càng nhiều học sinh không ham thích môn văn, chỉ coi việc học văn là nhiệm vụ bắt buộc. Bởi vậy sự sáng tạo tìm tòi dành cho bộ môn này trong các em thật ít ỏi. Nhng đã học thì phải có thi: thi học kỳ, thi lên lớp, đặc biệt là thi học sinh giỏi, mà đã thi thì ai chẳng muốn đạt điểm cao. Thực ra trong thực tế vẫn còn một bộ phận học sinh yêu thích môn văn, lựa chọn con đờng đến với tơng lai gắn liền với môn học này. Bởi vậy chuyên đề này muốn giúp các bạn đồng nghiệp cũng nh các em học sinh kỹ năngviết một bàivănnghịluậnhay. - Nội dung của chuyên đề nhằm đa ra một quy trình từ A đến Z với các khâu: + Chuẩn bị chất liệu + Lập dàn ý. + Thực hành tạo văn bản: mở bài, xây dựng các đoạn văn, chuyển đoạn, kết bài. Trong chơng trình môn ngữ văn cấp THCS, học sinh đợc học và thực hành tạo văn bản với nhiều thể loại khác nhau: biểu cảm, thuyết minh, tự sự, nghị luậnTrong chuyên đề này, chúng tôi chỉ dừng lại ở thể loại vănnghị luận. - Trong quá trình xây dựng chuyên đề, chúng tôi tham khảo một số t liệu sau: + Dạy văn và học văn (NXB giáo dục) + Yêu văn và học văn (NXB giáo dục) + Muốn làm bàivăn hay lớp 10 (NXB giáo dục) + Những bàivăn hay và khó (NXB giáo dục) + Những bàivăn đạt giải quốc gia (NXB giáo dục) + Muốn viết đợc bàivăn hay (NXB giáo dục) Phần 2 : Nội dung chuyên đề: Rèn học sinh kỹ năngviết một bàivănnghịluận hay Bớc I :Học sinh phải hiểu đợc thế nào là một bàivăn hay 1. Bàivăn hay tr ớc hết phải viết đúng a. Đúng yêu cầu đề: Một bàivănviết đúng là bàivăn phải tuân thủ theo các yêu cầu của đề bài: - Yêu cầu về thể loại - Yêu cầu về phạm vi nội dung nghị luận. - yêu cầu về cách thức nghịluận Vì vậy, cần rèn học sinh có thói quen xác định yêu cầu đề trớc khi tạo văn bản. Muốn xác định yêu cầu đề, học sinh phải đọc kỹ đề bài sau đó trả lời các câu hỏi: + Đối tợng nghịluận là gì? (Nghị luận xã hội hay nghịluậnvăn học) + Nội dung nghịluận là gì? + Phạm vi nghị luận? (Một hay nhiều tác phẩm? Một tác phẩm trọn vẹn hay một phần tác phẩm, một nhân vật của tác phẩm? Một tác giả hay một giai đoạn văn học? .) + Thao tác nghịluận chính dùng để nghịluận trong văn bản là gì? VD: Đề văn: Hình ảnh thế hệ trẻ xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc qua các tác phẩm văn học đã học và đọc thêm. (Đề thi học sinh giỏi lớp 9 tỉnh Thái Bình năm học 1998 - 1999). Yêu cầu học sinh cần xác định đợc. + Thể loại: nghịluận + Nội dung nghị luận: Hình ảnh thế hệ trẻ xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc. + Phạm vi kiến thức: Các tác phẩm văn học đã học và đọc thêm viết về hình ảnh thế hệ trẻ trong chiến đấu thời chống Mỹ cứu nớc: Bài thơ viết về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Khoảng trời và hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ), Nhớ; Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây (Phạm Tiến Duật), Những ngôi sao xa Xác định đúng yêu cầu đề sẽ giúp học sinh tránh đợc những lỗi sau: - Lạc đề: lạc về nội dung, lạc phơng pháp, lạc nội dung kiến thức, lạc cách thức nghịluận - Lệch đề: không xác định đợc trọng tâm bài văn. Yêu cầu chính lại viết hời hợt qua loa, yêu cầu phụ lại trở thành yêu cầu chính. Có xác định đợc đề đúng, học sinh mới lập đợc dàn ý tốt, tạo sự thống nhất hài hoà giữa các phần của bàivăn b. Đúng những kiến thức cơ bản c. Hình thức bàivăn phải đ ợc trình bày đúng quy cách : Bố cục rõ ràng mạch lạc. Phần mở bài và kết bài thờng đợc tách thành một đoạn văn riêng. Phần thân bài có thể bao gồm một hay nhiều đoạn văn tuỳ thuộc vào từng đề bài. Nếu nội dung nghịluận gồm nhiều luận điểm thì tách mỗi luận điểm thành một đoạn văn riêng. Cần rèn học sinh ý thức không đợc coi thờng hình thức trình bày. Bởi bố cục của bàivăn không chỉ đơn thuần là hình thức mà nó còn có tác dụng lớn trong việc rèn luyện t duy. Ngoài ra, yêu cầu viết đúng còn là yêu cầu về chữ viết và chính tả. Trớc hết, chữ viết là một trong những biểu hiện sự tôn trọng ngời đọc cũng là tôn trọng chính mình. Phải viết đúng chính tả, rõ ràng đủ nét, đủ dấu 2. Từ bàivănviết đúng đến bàivănviết hay Cần giúp học sinh hiểu đợc vănviết đúng cha đủ mà còn phải đạt đến độ viếthay. Vậy thế nào là một bàivăn hay? a. Xét về nội dung : Bàivăn hay phải có một số ý chẳng những đúng mà còn mới lạ độc đáo. Song có đợc một vài ý mới mẻ đọc đáo quả là khó. Muốn có đợc ý mới, ý riêng đòi hỏi học sinh phải có vốn kiếm thức sâu rộng, phải suy nghĩ tìm tòi. Nói chung phải huy động một vốn tri thức rộng rồi xoáy sâu vào một điểm mà nghĩ ngợi thật ráo riết thì mới có thể bật ra đợc ý mới. VD: Chẳng hạn: Đây là một ý hay khi phân tích một đoạn trong Tre Việt Nam của Nguyễn Duy: Tác giả sử dụng điệp từ xanh ở 3 câu thơ mở đầu nhằm nhấn mạnh màu xanh của tre Việt Nam đồng thời mở ra trớc mắt ngời đọc một màu xanh hi vọng. Chuyện ngày xa.ấy phải chăng là câu chuyện Phù Đổng Thiên Vơng đã dẹp tan giặc Ân bằng những bụi tre ngà? Phải chăng hình ảnh Thánh Gióng và cây tre đã v- ơn lên thành hình tợng Việt Nam từ thuở ấy. ( Bàiviết của Võ An Trà - Những bàivăn đạt giải quốc gia) Đây cũng là một ý mới sắc sảo về cách hiểu đoạn thơ cuối trong Ông đồ (Vũ Đình Liên). Khổ thơ kết thúc có vẻ nh tàn nhẫn. Dù vắng , đêm , không ai hay nh - ng ông vẫn kiên nhẫn ngồi chờ bên con đờng khách vô tình qua lại. Năm nay, lại mùa hoa đào nở, nhng hình ảnh ông Đồ già viết câu đối không còn nữa. Thế là một cái nghề, cái nghề làm giàu cho tâm hồn con ngời, làm đẹp cho dân tộc không còn nữa. Chẳng còn ai cần đến đôi tay tài hoa với những nét nh rồng bay phợng múa của ông nữa. Ngời ta không còn tấm tắc ngợi khen những bức câu đối đẹp Câu thơ có cái gì lu luyến đậm đà, không chỉ thế mà còn buồn đau. Không thấy ông đồ xa Liệu có bao nhiêu ng ời nh nhà thơ còn nhớ đến ông đồ già mỗi năm xuất hiện khi hoa đào nở? Ta thấy tấm lòng nhà thơ thật đáng quý, đáng ghi giữa bao nhiêu tấm lòng nguội lạnh, thờ ơ trớc những gì cao quý thiêng liêng dù nhỏ nhặt của cuộc sống. Nỗi buồn của tác giả lắng đọng trong mỗi lời thơ. Nó khác hẳn nhịp thơ trơn tru êm đềm của một ký ức đẹp ở những khổ thơ đầu mà trĩu xuống u buồn. Cái bồi hồi trở thành xót xa! (Bài viết của Phan Hải Yến Những bàivăn đạt giải quốc gia) Có thể dẫn ra nhiều ví dụ nữa về những phát hiện mới mẻ thật đáng trân trọng nh trên. Trong bàinghịluận ta cần rèn học sinh sự cố gắng vơn tới những khám phá riêng ấy, dù là rất nhỏ, dù cha trọn vẹn, nhng điều quan trọng là phải có ý thức tìm tòi, suy nghĩ học thầy, học bạn, học sách vở, học ngoài trờngtất nhiên những phát hiện ấy phải có lý, có sức thuyết phục. Đối với trình độ học sinh, có đợc một ý gì mới và riêng về văn học sử và lí luận thì hẳn là khó! Nhng với việc cảm và hiểu một bàivănbài thơ thì các em hoàn toàn có thể có đợc những ý mới lạ độc đáo nhiều khi khiến ngời dạy phải ngỡ ngàng. b . Một bàivăn hay còn là một bàiviết có chất văn Một bàivăn dù là nghịluận xã hội hay nghịluậnvăn học cũng cần phải có chất văn. Bởi tác phẩm văn học không phải là nội dung t tởng khô khan trần trụi lý trí mà còn là một nội dung tình cảm cảm xúc thẩm mỹ. T tởng và ý chí thấm nhuần tình cảm cảm xúc trở thành ớc mơ khát vọng của một tâm hồn cao đẹp. Bởi vậy ta cần rèn học sinh ý thức tìm hiểu một tác phẩm văn học bằng một thái độ tình cảm bao hàm những rung cảm của tâm hồn mình trớc vẻ đẹp của tác phẩm. Nghĩa là không phải chỉ rút ra từ tác phẩm vài ý khô khan mà còn bị lôi cuốn một cách thú vị vào niềm căm giận, nỗi vui mừng hay cái bâng khuâng man mác gây nên bởi số phận của một nhân vật, màu sắc, đờng nét của một hình ảnh, âm điệu réo rắt véo von hay cái trầm hùng của một vần thơKhông cảm nhận thực sự đợc những cái đó và phân tích bình luận đợc nh thế thì dù các em có bám đợc vào từ ngữ, có nói nhiều đến hình thức, có phát hiện ở tác phẩm nào là ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá cũng chẳng có nghĩa gì. Nh vậy ta cần phải giúp học sinh hiểu đợc: muốn làm bàivănnghịluận chi đúng, cho hay, cho có tính văn học thì một trong những yêu cầu quan trọng nhất đối với học sinh là phải biết phân tích, bình giảng tác phẩm văn học. Để giúp học sinh biết cách phân tích bình giảng một tác phẩm văn học, ta cần hớng dẫn các em thực hiện các bớc sau: - Đầu tiên phải đọc toàn bộ tác phẩm để cảm thụ tinh thần chung của tác phẩm: yêu cầu các em đọc liền mạch không đọc lớt qua cũng cha cần kỹ quá để cảm thụ cái âm hởng chung, tinh thần chung của tác phẩm những nét tài nghệ lớn của tác giả thể hiện trong tác phẩm. Lu ý các em cần chú ý đến thoại của tác phẩm. Nếu là thơ trữ tình thì sự cảm thụ lên hớng nhiều hơn về tình cảm, tình cảnh trong thơ. ở đây tình cảm, chính xác của nhà thơ đợc chi phối mạnh mẽ, hình ảnh, màu sắc, nhịp điệu của cảnh trong thơ: Nếu là tác phẩm tự sự thì các em cần hớng nhiều hơn để cốt truyện, nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật. VD: Từ ấy của Tố Hữu là một bài thơ trữ tình. Đọc lên ta nh nghe thấy có tiếng reo vui của một tâm hồn thanh niên bừng tỉnh trớc lý tởng cách mạng chói loà, cảnh vật tơi vui rộn ràng chan hoà ánh sáng, nhịp điệu hăm hở, dồn dập, say sa. - Bớc thứ hai là phân tích chi tiết: phân tích cụ thể từng phần, từng mặt của cái tinh thần chung đạo sắc nghệ thuật đã phát hiện ở trên. Ta cần hớng dẫn học sinh phải: - Chọn lọc phân tích chi tiết: không nên phân tích và bình mọi chi tiết mọi câu mọi chữ, mọi hình ảnh mọi vần nhịp, mọi tình tiết, mọi nhân vật của tác phẩmPhải chọn lọc cho trúng những gì quan trọng nhất, hay nhất có giá trị t tởng và nghệ thuật cao ở từng bộ phận tác phẩm. Ngay cả những chi tiết đựoc chọn cũng không nên phân tích một cách bình quân mà có xoáy có lớt, có động có nhạc. VD: Khi phân tích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) ta nên phân tích nhân vật anh thanh niên là chính. Khi phân tích nhân vật anh thanh niên ta cũng nên phân tích kỹ hơn sâu hơn những phẩm chất công dân của nhân vật đó là tình yêu nghề, niềm say mê, tinh thần trách nhiệm với công việc và khát khao đợc làm việc và cống hiến thật nhiều cho đất nớc: - Bài thơ Từ ấy của Tố Hữu có 3 khổ nhng khổ đầu quan trọng nhất. ở khổ này mỗi câu đều có những từ ngữ, hình ảnh cùng cái ghép tu từ có sức biểu hiện tình cảm, cảm xúc mãnh liệt cần phân tích cần phân tích kỹ. Hai khổ sau có thể phân tích lớt hơn. Chú ý thêm tâm trạng của nhân vật trữ tình, muốn mở ra, từng trải mênh mông để ôm trùm tất cả, gắn bó với tất cả, nhịp thơ hăm hở, náo nức, dồn dập cũng là yếu tố biểu cảm cần lu ý. Ngoài ra ta cũng cần hớng dẫn học sinh đọc, tham khảo, học tậo cách viết của ngời khác: bạn bè, thầy cô, các bài nghiện cứu phê bình văn học để nhớ lấy những bài, những đoạn, những hình ảnh, những câu thơ đã đợc phát hiện là hay là đẹp, cần học cả những cách phân tích bình luận tốt. Nhng phải biến cái của ngời thành cái của mình một cách hợp lý, tự nhiên, trách nhiệm vận dụng máy móc trở thành sáo rỗng. 3. Một số lỗi th ờng gặp trong các bàivănnghịluận của học sinh - Lỗi về kiến thức văn học sử: Lẫn lộn các giai đoạn, các thời kỳ trong tiến trình phát triển của lịch sử văn hoá dân tộc. Nhiều học sinh nhớ lẫn lộn các tác giả, tác phẩm ở những giai đoạn văn học khác nhau: VD: Đề bài (đề thi học sinh giỏi văn 9 tỉnh Thái Bình năm học 2000 2001) N ớc chúng ta Nớc những con ngời không bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xa vọng nói về. (Đất nớc Nguyễn Đình Thi) Bằng việc lựa chọn và phân tích một số dẫn chứng tiêu biểu trong văn học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX, em hãy làm sáng rõ những tiếng vọng ấy. Có học sinh đã chọn cả dẫn chứng trong phần văn học Việt Nam hiện đại: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về Tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - Lỗi về kiến thức tác phẩm : Không thuộc dẫn chứng, nhớ sai dẫn chứng, lẫn lộn giữa tác phẩm này với tác phẩm khác. VD: Thuý Kiều chăm sóc phụng dỡng mẹ chồng, khi bà ốm đau nàng chăm lo thuốc thang chu đáo. Khi bà qua đời , nàng lo ma chay chu đáo nh cha mẹ đẻ của mình. Nàng là một ngời con hiếu thảo. - Lỗi về kiến thức lý luậnvăn học: Học sinh thỡng mắc hai lỗi sau: + Không nắm đợc nội dung khái niệm và thuật ngữ lý luậnvăn học nên sử dụng lung tung thiếu chính xác. VD1: Trình bày những cảm nhận sâu sắc nhất của em về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa và cái nhìn nhân đạo của nhà văn qua Chuyện ng ời con gái Nam Xơng của Nguyễn D ữ. (Đề thi học sinh giỏi Văn lớp 9 Tỉnh Thái Bình - Năm học1997 1998) VD2: Vẻ đẹp giống nhau trong cấu tứ giữa hai bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm tiến Duật .(Đề thi HSG Văn lớp 9 Tỉnh Thái Bình Năm học1996 1997 ) Học sinh không hiểu hai thuật ngữ Cái nhìn nhân đạo và Cấu tứ nên không thể thực hiện tốt đợc yêu cầu của đề bài. - Lỗi về kiến thức ngôn ngữ: + Lỗi dùng từ: Lỗi này rất phổ biến ở nhiều học sinh. Vì không hiểu đúng nghĩa của từ nên nhiều học sinh đa vào bàiviết những từ ngữ thiếu chính xác làm cho câu văn ngô nghê sai ý VD: Có học sinh phân tích bài thơ Viếng lăng bác của Viễn Phơng đã viết Qua bài thơ, Bác hiện lên rất cao siêu. + Lỗi về câu: đây cũng là lỗi phổ biến. Tát cả các dạng câu sai đều có thể xuất hiện trong bàiviết của học sinh: thiếu chủ, dài lê thê, tối nghĩa.thậm chí có bàiviết không hôisử dụng dấu chấm câu. VD: Qua ba câu kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn ngời lính. - Lỗi về đoạn văn: học sinh họăc phân đoạn tuỳ tiện không có mục đích hoặc giữa các đoạn không có sự liên kết. - Lỗi chính tả: Đây là nỗi phổ biến nhất. Nhiều trờng hợp lỗi chính tả dẫn đến nội dung đoạn văn hoàn toàn thay đổi. Có học sinh đã viết đoạn văn phân tích nhân vật Ông Hai trong Làng của Kim Lân nh sau: Ông hai rất yêu nàng của mình. ở nơi tản c, ông luôn hớng lòng mình về nàng, ông thờng đi khoe về nàng bằng tất cả niềm tự hào kiêu hãnh. Khi nghe tin nàng làm việt gian theo Tây, ông đau đớn xót xa. Ông nh kẻ có tội phải lẩn chốn mọi ngời. Bị ngời dân nơi tản c không cho ở nhờ, ông sống trong tâm trạng bế tắc. Mới chỉ chợt nghĩ tới việc về với nàng, ông đã gạt phắt Nàng thì yêu thật nhng nàng theo tây rồi thì phải thù - Lỗi về bố cục: Nhiều bàiviết không tách đoạn theo bố cục hoặc trình tự các ý, các luận điểm trình bày lộn xộn, cẩu thả - Lỗi về diễn đạt và lập luận: lập luận thiếu chặt chẽ, logic đó việc xác định ý không rõ ràng. - Lỗi về kiến thức các bộ môn liên quan. Thờng học sinh hay sai về kiến thức lịch sử. VD: Nguyễn Trãi đã cùng Lê Lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đánh tan giặc Minh và viết lên Bình Ngô Đại Cáo. Có rất nhiều lỗi mà học sinh thờng mắc phải khi viết văn. Giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những lỗi đó để có biện pháp thích hợp giúp các em sửa chữa. Bớc 2: Những công việc cụ thể để xây dựng một bàivăn hay 1. Chuẩn bị chất liệu Chất liệu cần thiết để làm văn là các luận điển luận cứ, các ý lớn, ý nhỏ, các dẫn chứng thơ văn, các nhận định của những nhà nghiện cứu, phê bình văn học, của sách giáo khoa Công việc chuẩn bị chất liệu nên tiến hành hai bớc: - B ớc 1 : Đặt ra và giải đáp ba câu hỏi sau: + Đề bài đặt ra vấn đề gì cần giải quyết? + Vấn đề cần giải quyết phải đụng đến phần kiến thức nào + Đề bài yêu cầu kiểu bài gì? VD: Hình ảnh ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám đợc thể hiện rõ nét qua các tác phẩm văn học hiện thực đã học và đọc thêm. Hãy chứng minh Trả lời ba câu hỏi trên: + Vấn đề cần nghịluận là: hình ảnh ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám + Phần kiến thức cần có: các tác phẩm văn học hiện thực đã học và đọc thêm: Tắt đèn (Ngô Tất Tố); Lão Hạc (Nam Cao); Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng); Chí Phèo (Nam Cao) + Đề yêu cầu kiểu bài chứng minh - B ớc 2 : Huy động kiến thức: luận điểm lớn, nhỏ hay ý lớn, ý nhỏ phụ thuộc vào sự phân tích các khía cạnh khác nhau mà đề bài yêu cầu. Với đề bài trên, ta có thể chi thành hai luận điểm: + Số phận cùng khổ của ngời nông dân + Nhân cách cao quý của ngời nông dân Để tăng thêm sức thuyết phục của các luận điểm trên có thể viện dẫn những nhận định nào đó của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín nh: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Hoài ThanhNhững nhận định đó cũng là một loại chất liệu của bàivăn . 2. Lập dàn ý Cần giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của việc lập dàn ý. Không thể viết một bàivăn hay nếu không có một đề cơng, một dàn ý. Song phải hiểu đề cơng một cách linh hoạt. Đề cơng có thể viết ra giấy nháp, nhng cũng có khi nằm ngay trong đầu ngời viết. Miễn là trớc khi viết, mô hình của bàivăn đã cơ bản hình thành với những ý và sự sắp xếp các ý ấy thế nào cho nổi bật vấn đề ngời viết muốn làm sáng tỏ. Có hai loại đề cơng: Tổng quát và chi tiết. - Đề cơng tổng quát là loại đề cơng nhìn vào đó ta thấy đợc những luận điểm lớn nhất của bài viết, bao gồm: + Mở bài: nêu vấn đề cần trình bày trong phần thân bài + Thân bài: nêu các luận điểm lớn để triển khai và làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài. + Kết bài: nêu ý khái quát từ các ý đã trình bày trong bài - Đề cơng chi tiết: Là loại đề cơng phát triển từ đề cơng tổng quát. Nó không chỉ dừng lại ở các điểm lớn mà phải cụ thể hơn, chi tiết hơn nhát là phân thân bài. VD: Đề bài: Những giá trị t tởng của văn học hiện thực phê phán qua một số tác phẩm: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng). - Dàn ý tổng quát: + Mở bài: nêu luận đề: khẳng định giá trị t tởng của văn học hiện thực phê phán qua ba tác phẩm. + Thân bài. * Giá trị hiện thực . * Giá trị nhân đạo + Kết bài: nêu ý tổng quát: khẳng định vị trí, ý nghĩa của văn học hiện thực phê phán - Dàn ý chi tiết: + Mở bài: Nêu một nhận định nào đó của một nhà nghiên cứu về văn học hiện thực phê phán Nêu vấn đề cần nghịluận + Thân bài: Luận điểm 1: Văn học hiện thực phê phán có giá trị hiện thực: Văn học hiện thực phản ánh xã hội thực dân phong kiến thối nát bất công: quan lại, địa chủ, cờng hào, chính sách bóc lột Văn học hiện thực phơi bày cuộc sống khốn cùng của ngời dân, đặc biệt là ngời nông dân trớc cách mạng tháng Tám: Chị Dậu, Lão Hạc, Luận điểm 2: Văn học hiện thực phê phán có gía trị nhận đạo Lên án tố cáo xã hội thực dân phong kiến Cảm thông sâu sắc những khổ đau bất hạnh của ngời dân Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của ngời nông dân + Kết bài: Khẳng định giá trị t tởng của văn học hiện thực phê phán 3. H ớng dẫn học sinh kỹ năngviếtbàivăn hoàn chỉnh Cần giúp các em hiểu rằng một bàivăn có chất lợng là bàivăn vừa có ý vừa phải có văn, vừa tìm ra đợc kết quả đúng, chân lý nghệ thuật, vừa biết diễn đạt tốt kết quả ấy. Sau đây là một số kinh nghiệm cụ thể. a. Kỹ năngviết phần mở bài và kết bài hay * Mở bài hay: Cần giúp học sinh hiểu đợc: - Mở bài thờng là một đoạn văn hoàn chỉnh. Đoạn văn ấy cũng có 3 phần: Mở đoạn, giữa đoạn, kết đoạn. + Phần mở đoạn: Viết những câu dẫn dắt có nội dung liên quan gần gũi với vấn đề chính sẽ nêu. Tuỳ nội dung vấn đề chính mà ngời viết lựa chọn câu dẫn dắt có thể là một câu thơ, một câu danh ngôn + Phần giữa đoạn: Nêu vấn đề chính sẽ bàn trong thân bài. Ván đề chính này có thể đã chỉ rõ, có thể ngời viết tự rút ra, tự khái quát + Phần kết đoạn: Nêu phơng thức nghịluận và phạm vi kiến thức. Phần này thờng đề bài đã xác định sẵn. Ngời viết chỉ việc giới thiệu hoặc ghi lại đoạn trích, câu trích ở đầu bài. - Cùng một đề, có thể có nhiều cách mở bài khác nhau. VD: Đề bài: Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: + Mở bài1: Tôi nhớ mãi câu nói của hoạ sĩ Hà Lan Van Gốc: Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con ngời . Đó là chân lý cuộc sống và cũng là chân lý của thi ca. Cho đến khi đọc Ông đồ của Vũ Đình Liên, những dòng thơ giản dị chân thành của ông đã giúp tôi cảm nhận sâu sắc hơn bao giờ hết chân lý vĩnh cửu và xanh tơi ấy. (Những bàivăn đạt giải quốc gia ) + Mở bài 2: Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, đôi lúc ta giật mình sững sờ trớc một nét đẹp vọng vào tận đáy lòng sâu kín, thức tỉnh dậy hồn dân tộc thiêng liêng, và khi ấy, ta chợt nhận ra nhịp sống trôi qua đã làm ta bỏ quên bao điều thanh cao đẹp đẽ. Đó là cảm giác của tôi khi đọc bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, một bài thơ mà theo tôi nó không bao giờ cũ dù đã đợc ra đời cách đây mấy chục năm (Những bàivăn đạt giải quốc gia) - Một mở bài hay cần tránh: + Dẫn dắt vòng vo quá xa, mãi mới gắn đợc vào việc nêu vấn đề + ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu + Nêu vấn đề quá dài dòng chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những điều đã nói ở mở bài. - Một mở bài hay cần phải: + Ngắn gọn: dẫn dắt thờng vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu + Đầy đủ: đọc xong mở bài, ngời đọc biết đợc bàiviết bàn về vấn đề gì? ở phạm vi kiến thức nào? Thao tác chính vận dụng ở đây là gì? + Độc đáo: Mở bài phải gây đợc sự chú ý của ngời đọc với vấn đề mình sẽ viết. Muốn thế phải có cách nêu vấn đề khác lạ. Để tạo sự khác lạ độc đáo cần suy nghĩ dẫn dắt: giữa câu dẫn dắt và câu nêu vấn đề phải tạo đợc sự bất ngờ. + Tự nhiên: Viếtvăn nói chung cần giản dị tự nhiên. Mở bài, nhất là câu đầu chi phối giọng văn của toàn bài. Vì vậy, độc đáo khác lạ nhng phải tự nhiên. Tránh viết vụng về gợng ép gây cho ngời đọc cảm giác khó chịu. - Sau đây là một số ví dụ về mở bài hay: + Đề 1: Phân tích bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy. Mở bài: Ôi! Tổ Quốc bốn nghìn năm sừng sững Lng đeo gơm tay mềm mại bút hoa Trong và đục sáng hai bờ suy tởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà Tổ Quốc Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã đi vào thơ văn nh thế đấy! Truyền thống của dân tộc ta từ ngàn xa tới nay vẫn đợc giữ vững: cần cù nhẫn nại, kiên c- ờng, đoàn kết, nhân ái.Thơ vănViệt Nam đã góp phần kế tục và phát huy những truyền thống quý báu ấy qua chức năng giáo dục của mình. Đất nớc Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã đợc hình tợng hoá qua những sự vật gần gũi thân thiết đối với con ngời Việt Nam. Cây tre là một trong những hình tợng đó. Cây tre không chỉ là hình tợng ngời Việt Nam trong văn của Thép Mới. Cây tre còn là nguồn cảm hứng của Nguyễn Duy về đất nớc, về dân tộc trong bài Tre Việt Nam . (Những bàivăn đạt giải quốc gia) + Đề 2: Phân tích giá trị nhân đạo của một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 1945. Mở bài: Bối cảnh đặc biệt của xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 1945 đã tạo điều kiện cho sự phát triển phong phú đa dạng của văn học. Cùng với sự ra đời và phát triển của hai dòng văn học: Văn học lãng mạn và Văn học cách mạng, dòng văn học hiện thực phê phán đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Một trong những thành tựu đáng kể ấy là giá trị nhân đạo cao cả của văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 1945. Những tác phẩm tiêu biểu nh Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Chí Phèo , Lão Hạc của Nam Cao và một số tác phẩm khác đã làm sáng tỏ giá trị nhân đạo cao cả (Những bàivăn đạt giải quốc gia) + Đề 3: Những ấn tợng sâu sắc nhất của em về hình tợng ngời nông dân trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 1945. Mở bài: Có những tác phẩm văn học đọc xong gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc cầm lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhng cũng có những cuốn sách nh dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tợng khắc chạm trong tâm khảm. Hình tợng ngời nông dân trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930 1945 làm ta không thể quên đ ợc, nó cứ ám ảnh theo đuổi ta mãi. [...]... và hạnh phúc cho con ngời * Viếtvăn có hình ảnh: Một bài vănnghịluận hay là bàivăn vừa giàu sức thuyết phục, vừa giàu hình ảnh Hình ảnh làm tăng sức thuyết phục, làm cho chân lý vừa sáng tỏ vừa thấm thía Biện pháp cơ bản nhất để tạo nên bàiviết có hình ảnh là ngời viết dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu VD: Ta có thể đánh giá bài thơ Đồng chí của Chính Hữu nh sau: Bài thơ nh một bức tợng đài... giỏi) b Các yêu cầu về diễn ý và hành văn hay Hớng dẫn học sinh một số kỹ năng diễn ý nh sau: * Giọng văn: Để bàiviết sinh động phong phú, ngời viết cần linh hoạt trong việc diễn đạt ý: - Xng hô: Xng hô trong tiếng Việt rất giàu màu sắc biểu cảm và phong phú + Trong bàinghịluận để diễn đạt ấn tợng chủ quan của riêng mình, ngời viết nên xng tôi VD: Đọc những câu thơ trên, không hiểu sao tôi lại hình... chỗ Nếu sử dụng tuỳ tiện, không có dụng ý sẽ làm bàiviết rối + Khi cha xác định đợc lứa tuổi của tác giả thì tốt nhất dùng danh từ để gọi nh: nhà văn, nhà thơ, tác giảTránh trờng hợp dùng những đại từ không chính xác tạo cảm giác khó chịu, buồn cời cho ngời đọc VD: Khi viết về Tố Hữu hoặc Thanh Hải có học sinh lại viết: Đọc thơ anh - Khi viết vănnghịluận không nên chỉ dùng một loại thao tác t duy... Muốn vậy ngời viết phải tích luỹ cho mình một vốn từ ngữ phong phú, phải có ý thức sử dụng khi viết Mỗi học sinh nên có sổ tay dùng từ, giải nghĩa từ đặc biệt và cách sử dụng chúng nhất là những từ Hán Việt * Viết câu linh hoạt: Một bàivăn hay là bàivăn dùng tất cả các loại câu một cách linh hoạt Tính linh hoạt đợc thể hiện ở chỗ: tuỳ từng lúc, từng nơi, tuỳ vào giọng văn từng đoạn văn mà sử dụng...(Nhng bàivăn đạt giải quốc gia) * Kết bài hay Một kết bài hay trớc hết phải là một kết bài đúng Một kết bài hay thật đa dạng nhng đều chung nhau ở những điểm nhất định: đúng song phải sáng tạo, gây đợc ấn tợng và để lại d vị trong lòng ngời đọc Kết bài vừa phải đóng lại, chốt lại, vừa phải mở ra, nâng cao và ngân nga mãi trong lòng ngời đọc Sau đây là một số ví dụ về kết bài hay - Đề 1: Phân tích bài. .. thức trình bày khi viết vănnghịluận So sánh để thấy chỗ giống nhau, chỗ khác nhau nhằm soi sáng, kế thừa truyền thồng hoặc đổi mới tiến bộ của tác phẩm Có thể so sánh hai nền văn học, hai giai đoạn văn học, hai tác giả, hai tác phẩm cùng đề tài hoặc hai tác phẩm khác nhau của cùng một tác giả VD: Khi phân tích thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh (Ngắm trăng ) có thể so sánh với những bài thơ Đờng ở Trung... mở rộng lại nhiều hơn, đợc coi trọng hơn lấn át cả dẫn chứng bắt buộc Đồng thời dẫn chứng đa ra phải chính xác, phù hợp với lí lẽ Phần III : Phần kết Trên đây là nội dung chuyên đề Rèn học sinh kỹ năngviết một bài vănnghịluận hay Chuyên đề bao gồm cả lý thuyết xen lẫn những ví dụ minh hoạ Nội dung của chuyên đề là những kinh nghiệm của ngời biên soạn đợc đúc kết từ thực tế giảng dạy nhiều năm, đặc... sinh quan (Bài làm của học sinh giỏi) Kết bài 2: Tìm hiểu bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh, chúng ta có thể hoàn toàn chia xẻ với cảm xúc chân thành của nhà thơ Tố Hữu khi viết về những ngày tháng Bác bị giam cầm: Lại thơng nỗi đoạ đầy thân Bác Mời bốn trăng tê tái gông cùm Ôi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay.cánh hạc ung dung (Bài làm của học sinh giỏi) b Các yêu cầu về diễn ý và hành văn hay.. . chứng Giúp học sinh hiểu đợc : Trong bàinghị luận, nếu lý lẽ nghiêng về việc làm cho ngời đọc hiểu thì dẫn chứng thiên về phía làm ngời ta tin Có hiểu có tin thì ngời đọc mới thực sự bị thuyết phục - Trớc hết cần phân biệt hai loại dẫn chứng trong bài văn: dẫn chứng bắt buộc và dẫn chứng mở rộng Dẫn chứng bắt buộc là dẫn chứng nằm trong phạm vi kiến thức yêu cầu của đề bài Dẫn chứng mở rộng là loại dẫn... kháng chiến chống Pháp Dù năm tháng có trôi qua, bức tợng đài ấy vẫn sừng sững mãi cùng với thời gian không thể phai mờ. Hoặc khi phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, ta có thể viết: Dới ma bom bão đạn của kẻ thù, Trờng Sơn nh một dòng sông cuồn cuộn chảy về Nam với một sức mạnh không gì ngăn cản nổi. * So sánh văn học: So sánh văn học đợc xem nh là một phơng pháp, một cách . Một bài văn hay còn là một bài viết có chất văn Một bài văn dù là nghị luận xã hội hay nghị luận văn học cũng cần phải có chất văn. Bởi tác phẩm văn học. câu hỏi: + Đối tợng nghị luận là gì? (Nghị luận xã hội hay nghị luận văn học) + Nội dung nghị luận là gì? + Phạm vi nghị luận? (Một hay nhiều tác phẩm?