ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI TOÁNI.. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH 1.. Khi nào thì sử dụng hàm số : Đó là các phương trình, hệ phương trình hổn
Trang 1ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI TOÁN
I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH
1 Khi nào thì sử dụng hàm số :
Đó là các phương trình, hệ phương trình hổn hợp (cùng chứa nhiều loại hàm số) hoặc chúng không thể chuyển về được dạng cơ bản
- Nhẩm nghiệm x x 0
- Chứng minh chỉ có các nghiệm đó bằng phương pháp đạo hàm
VD : Giải phương trình : 2x x1 0 (1)
Giải : Rõ ràng x=0 và x=1 là nghiệm của phương trình vì PT(1) thỏa
ta chứng minh chỉ có hai nghiệm đó
Xét hàm số 2x 1 ' 2 ln 2 1x
2
1
ln 2
x
Hàm số có duy nhất một cực trị
Lập bảng biến thiên ta thấy phương trình y=0 có nhiều nhất 2 nghiệm
Vậy x=0 và x=1 là các nghiệm của PT
2 Xét phương trình dạng : f(x) = m (m là tham số)
Phương trình này có nghiệm khi và chỉ khi m thuộc tập giá trị của hàm số y=f(x) và số nghiệm của PT là số giao điểm của hàm số y=f(x) với đường thẳng y=m
- Nếu f(x) đồng biến trên a b; thì miền giá trị f a( )f x( )f b( )
Phương trình : f(x) = m có nghiệm f a( )mf b( )
- Nếu f(x) nghịch biến trên a b; thì miền giá trị f b( )f x( )f a( )
Phương trình : f(x) = m có nghiệm f b( )mf a( )
VD1: Tìm m để phương trình : x 3x2 1 m có nghiệm
Giải:
Số nghiệm của phương trình x 3x2 1 m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y x 3x21 và đường thẳng y=m cùng phương với trục hoành
Xét hàm số y x 3x21 trên R
Trang 2' 1
y
y' 0 3x2 1 3x
0
6 6
x x
x
Với x 66 thì 6
3
y
Bảng biến thiên:
Phương trình có nghiệm khi 6
3
m
VD2: Định m để phương trình sau có đúng hai nghiệm :
x44x m 4 x44x m 6
Giải : Đặt t4 x44x m 0
Thu được phương trình :
6 0
2 3
0
0
t
t t
t t
t
t
Khi đó : 4 x44x m 2 x44x m 16 x44x16m
Xét hàm số : y x 44x16 y' 4 x34
3
Lập bảng biến thiên của hàm số ta thấy :
Hàm số đồng biến trên khoảng 1; và nghịch biến trên khoảng ; 1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt m 19 m 19
VD3 : Định giá trị của m để phương trình sau có ngiệm :
(1)
Trang 3 Giải : Điều kiện : 3 x 1.
(1)
m
Nhận thấy rằng :
x x
Nên tồn tại góc 0;
2
sao cho :
2
2
1
t x
t
và 1 2cos 21 22
1
t x
t
với tan ; 0;1
2
t t
2 2
Xét hàm số :
2 2
2
2 2
Suy ra hàm số nghịch biến trên đoạn 0;1 và (0) 9; (1) 7
Vậy phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm trên đoạn 0;1 khi và chỉ khi : 7 9
9m7
3 Xét bất phương trình dạng : f x( )m ( m là tham số )
TH1 : Nếu f(x) đồng biến trên a b; thì miền giá trị f a( )f x( )f b( )
- Bất phương trình : f x( )m có nghiệm f a( )m và
- Bất phương trình : f x( )m có nghiệm x a b; f b( )m
TH2 : Nếu f(x) nghịch biến trên a b; thì miền giá trị f b( )f x( )f a( )
- Bất phương trình : f x( )m có nghiệm f b( )mvà
- Bất phương trình : f x( )m có nghiệm x a b; f a( )m
VD : Cho bất phương trình : x2 2x24x2 2x m (m là tham số)
Tìm m để BPT thỏa x 4;6
Giải :
Trang 4Đặt t x2 2x24
Tìm điều kiện của t : x 4;6 t 0;5
Thu được bất phương trình : t2 t 24m với t 0;5
Bài toán đã cho trở thành : Tìm m để t2 t 24m, t 0;5
Xét hàm số f t( ) t2 t 24 trên đoạn 0;5
1
2
f t t t Lập bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên đoạn 0;5
Bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi trên đoạn 0;5 Max f t( )m
f m m m
4 Khi gặp hệ phương trình có dạng : g x y f x( , ) 0( )f y( )
Cách giải :
- Xét hàm số y=f(t) và nếu chứng minh được hàm số đơn điệu thì kết luận x=y Khi đó đưa bài toán về giải hoặc biện luận PT : g(x,y) =0 theo một ẩn
- Nếu hàm số y = f(t) có một cực trị tại t = a thì nó thay đổi chiều biến thiên một lần khi đi qua a Từ phương trình đầu suy ra x = y hoặc x,y nằm về hai phía của a
VD1: Giải hệ phương trình :
3
(1)
Giải : Từ PT : x 1 y 1
(1) Xét hàm số đại diện : f t( ) t 1,(t 0) f t'( ) 0 t 0
t
Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng xác định
PT (1) có dạng f(x) = f(y) x y, 0, suy ra x = y
Thế vào PT ( 2 ) ta được PT :
2 5 1
1 0
1 2 1
3
x
x x
x x
x
Hệ có nghiệm là: (-1;-1); 1 5;1 5;1 5;1 5
Trang 5 VD2 : Giải hệ phương trình : 2 2
Giải : x > -1 ; y > -1
ln(1x) ln(1 y) x y ln(1x) xln(1y) y
Xét hàm số đại diện : ( ) ln(1 ) ; 1; '( )
1
t
t
Ta có : f t'( ) 0 t 0 Hàm số đồng biến trong khoảng (-1;0) và nghịch biến trong khoảng (0;)
ln(1x) xln(1y) y f x( )f y( ) xy
thay vào PT 2x2 5xy y 2 0 ta có nghiệm x = y =0
BÀI TẬP
Bài 1 : Tìm m để phương trình có nghiệm
m x x x x x (ĐỀ THI ĐHKB-2004)
Bài 2 : CMR với mọi giá trị của m phương trình sau có hai nghiệm thực phân
biệt: x22x 8 m x( 2) (ĐỀ THI ĐHKB-2007)
Bài 3 : Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực :
2 4
3 x1m x 1 2 x 1 (ĐỀ THI ĐHKA -2007)
Bài 4 : Tìm m để phương trình sau có nghiệm thuộc 32;
2
log xlog x 3m log x 3 (ĐH KTQS KA-2001)
Bài 5 : Tìm m để phương trình sau có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;3 3
2 2
log x log x 1 2m1 0 (ĐH KA-2002 -TOÀN QUỐC)
Bài 6 : Tìm m để 0; 2 đều thoả bất phương trình sau
log x 2x m 4 log (x 2x m ) 5 (ĐH SPHN KA- 2001)
Bài 7: Giải phương trình :
2
2 3
1
5
x x
(UD ĐH)
II ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT –
NHỎ NHẤT VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
Trang 6I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
VD1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số của hàm số
y 4sin 2x4cos 2x
Giải: Cách 1:
Áp dụng BĐT Cauchy: sin 2 cos 2
Dấu đẳngthức xảy ra khi: sin 2 cos 2
x k
k
yf
Mặt khác ta cũng có:
2
2
sin
cos
x
x
2
2
sin
cos
x
x
Dấu đẳngthức xảy ra khi: sin x=0 hoặc cosx=0.Suy ra: maxy 5
Cách 2: y 4sin 2x4cos 2x 4sin2x 41 sin 2x
2
2 sin
sin
4 4
4
x
x
Đặt sin2
t t xét hàm số
t
f t
t
2
2
2 4
t t
f t
t t
Lập bảng biến thiên ta có giá trị lớn nhất bằng 5 và nhỏ nhất bằng 4
VD2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số của hàm số
y
Giải : Vì sinx cosx sin2xcos2x 1, x nên
y
Trang 71 3 1 2 1
Đặt : tsin 2 ;0x t 1 xét hàm số 1 3 1 2 1
( )
f t t t t với 0 t 1
2
2
3
t
t
Ta có (0) 0; 2 5 ; (1) 1
f f f
Vậy ta kết luận :
k Maxf t f x x x
2
k
VD3 : Cho tam giác ABC thỏa : A > B > C
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số : ( ) sin sin 1
f x
Giải: TXĐ D ;sinCsin ;A
sin sin
III ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
* Các bất đẳng thức thường sử dụng
1 Bất đẳng thức Cauchy
0, 0 ;
2
a b
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
2 BĐT miền giá trị của hàm số sin và cosin : sin ( ) 1; cos ( ) 1;f x f x
3 Bất đẳng thức Bunhiacôpxki
2 2 2 2 2
, , ,
a b c d R ac bd a b c d
Trang 8Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi :a c
b d
Với mọi số thực a,b,ta có:
|a+b||a|+|b| (1)
|a-b||a|+|b| (2)
|a+b|=|a|+|b| khi và chỉ khi ab0
|a-b|=|a|+|b| khi và chỉ khi ab0
* Chứng minh bất đẳng thức
- Dùng các bất đẳng thức nêu trên
- Dùng đạo hàm
VD2: Cho ba số dương bất kỳ a,b,c sao cho :a2b2c2 1
CMR : 2 2 2 2 2 2 3 3
2
b c a c a b
Giải : Giả thiết 2 2 2
a b c x y z
Xét hàm số 2
f x x x trên đoạn 0;1
3
Ta có : (0) 0; (1) 0; 1 2
( )
0;1
Maxf x f
3 3 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi a b c 13
Trang 9VD2: Cho a b 0 CMR : 2 1 2 1
(ĐH KD 2007) Giải: 2 1 2 1 1 4 1 4 ln 1 4 ln 1 4
Xét hàm số:
ln 1 4
x
x
2
1 4
x
x
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 0; và a b 0 f a f b ĐPCM
BÀI TẬP
Bài 1: Tìm k lớn nhất để BPT sau thỏa với mọi x thực :
k( sinx cosx 1)sinx cosx sin 2x 2 (UDĐH)
Bài 2: Cho x , y , z là ba số thực dương thay đổi Tìm giá trị nhỏ nhất của
(ĐỀ THI ĐH KB 2007)
Bài 3: Cho ba số không âm bất kỳ x; y; z sao cho x+y + z = 1
CMR :0 2 7
27
xy yz zx xyz
( UD ĐH )
Bài 4: Chứng minh bất đẳng thức :
2
2
x
Bài 5: Tìm số dương nhỏ nhất sao cho có một số dương mà x 0;1
thỏa mãn bất đẳng thức sau đây : 1 x 1 x 2 x
Với tìm được, hãy xác định giá trị nhỏ nhất của thỏa điều kiện trên