Truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

95 26 0
Truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG NAM TRUYỆN NGẮN BẢO NINH TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG NAM TRUYỆN NGẮN BẢO NINH TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Lý Hoài Thu Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………….1 PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………….3 Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………….10 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 10 Dự kiến đóng góp luận văn……………………………………….11 Cấu trúc luận văn…………………………………………………11 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………12 Chương 1: Truyện ngắn Bảo Ninh bối cảnh văn xuôi thời kỳ đổi mới.12 1.1 Những tiền đề trị - xã hội, văn hóa - thẩm mĩ liên quan đến tiếp nối chuyển hướng đề tài, đội ngũ sáng tác………………………12 1.1.1 Những tiền đề trị - xã hội ………………………………… 12 1.1.2 Tiền đề văn hóa - thẩm mĩ ………………………………….……… 14 1.2 Hành trình sáng tác Bảo Ninh……………………………….……23 1.3 Truyện ngắn Bảo Ninh thời kỳ đổi mới……………………… 25 Chương 2: Cốt truyện nhân vật………………………………………… 32 2.1 Cốt truyện……………………………………………………………….32 2.1.1 Khái niệm cốt truyện………………………………………………….32 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Bảo Ninh……………………….33 2.2 Nhân vật…………………………………………………………………35 2.2.1 Khái niệm nhân vật……………………………………………………35 2.2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh………………… 37 2.2.2.1 Nhân vật người lính…………………………………………………38 2.2.2.2 Nhân vật người phụ nữ…………………………………………… 46 2.2.2.3 Những nhân vật khác tác phẩm viết sống thời hậu chiến……………………………………………………………………… 49 Chương 3: Kết cấu ngôn ngữ…………………………………………… 55 3.1 Kết cấu………………………………………………………………… 55 3.1.1 Kết cấu tác phẩm văn học…………………………………… 55 3.1.2 Kết cấu truyện ngắn Bảo Ninh………………………………….56 3.2 Ngôn ngữ……………………………………………………………… 63 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật………………………………………………… 63 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật……………………………………………………69 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong văn học Việt Nam đại, khoảng thời gian chục năm trở lại đây, truyện ngắn có nhiều lúc tỏ chiếm ưu Nhắc đến văn xi Việt Nam thời kỳ này, khơng người đặt vấn đề nghiên cứu truyện ngắn, có ý kiến nhận định truyện ngắn khu vực sơi động có nhiều đóng góp cho diện mạo văn học Việt Nam đương đại Bảo Ninh thuộc hệ nhà văn trưởng thành khẳng định thời hậu chiến, từ đổi Danh tiếng đóng góp ơng cho văn học Việt Nam đương đại phủ nhận Là tượng văn học, việc thu hút ý nhiều người, thời điểm điều bình thường, Việt Nam Bảo Ninh thuộc số tượng Trong suốt trình sáng tác mình, Bảo Ninh viết nhiều tác phẩm, khơng số đánh giá cao nước Năm 1987, xuất truyện ngắn Trại bảy lùn Năm 1991, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (in lần đầu năm 1987 tên Thân phận tình yêu) tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam đón chào nồng nhiệt Năm 2005, tác phẩm tái với nhan đề ban đầu Thân phận tình yêu; năm 2006 tái với nhan đề trở thành tiếng: Nỗi buồn chiến tranh Ngoài tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đoạt giải thưởng Hội nhà văn, tác phẩm ông chủ yếu truyện ngắn, có truyện đặc sắc như: Hà Nội lúc không giờ, Khắc dấu mạn thuyền, Vô xưa cũ, Tiếng vĩ cầm quân xâm lăng, Ba lẻ một, Thách đấu … với phong cách viết cô đọng khúc vĩ đầy hút Gần nhất, năm 2008 Văn Mới xuất Lan man lúc kẹt xe tuyển tập tác phẩm chọn lọc ông Bảo Ninh tự trào truyện ngắn “những truyện ngắn làng nhàng lỡ nhỡ” thực có phải “làng nhàng lỡ nhỡ” ơng nói hay khơng khiêm tốn nhà văn thực có bút lực? Một hướng tiếp cận thành tựu văn học nhiều nhà nghiên cứu gần quan tâm tiếp cận thành tựu phương diện thể loại; thể loại tĩnh mà thể loại vận động, nỗ lực tương tác liên thể loại Từ góc nhìn này, thấy tranh thể loại tính mở, tính động Nhờ mà nguồn vận động, phát triển; lên thể loại này, chìm thể loại … thấy rõ Sau 1986, với xu hướng dân chủ hoá, thống chỉnh thể đầy trật tự thay đời sống thể loại sôi động, với “cuộc đấu tranh sâu sắc mang tính lịch sử hơn” Bằng tương tác thể loại, đời sống thể loại thể loại văn xuôi cựa mình, vươn vai mạnh mẽ để ln tự làm mình, tự vượt lên kích thước Một số thể loại nhờ mà trưởng thành cách nhanh chóng Có thể nhìn tranh sắc nét qua hai nhân vật trung tâm kịch phát triển văn học giai đoạn tiểu thuyết truyện ngắn Như vậy, góc nhìn tương tác thể loại cho thấy động thể loại văn xuôi từ 1986 đến Chỉ hai mươi năm đổi mới: văn xi từ kí (phóng sự), kịch đến tiểu thuyết, từ tiểu thuyết đến truyện ngắn Có thể thấy, chưa văn học Việt Nam lại có tương tác thể loại sâu rộng, nhiều chiều đến Do mà, chưa thể loại văn xuôi, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết vận động đổi mạnh mẽ Bằng tương tác, cấu trúc thể loại thể loại vượt lên khn thước cũ, bung để đổi Từ tiêu thể, văn xuôi tạo sinh nhiều biến thể khác Góc nhìn giúp thấy được, lí giải phong phú đa dạng cấu trúc thể loại cấu trúc thể loại văn xuôi giai đoạn Ở thời kỳ lịch sử định, có truyện ngắn hay, tác giả tiêu biểu Bảo Ninh nhà văn trưởng thành chiến tranh chống Mỹ kết thúc Truyện ngắn ông viết nhiều theo lối truyền thống Chọn đề tài “Truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại”, muốn nghiên cứu việc nhận thức thể đề tài truyện ngắn nhà văn cụ thể Lịch sử vấn đề Như biết, văn xi nói chung truyện ngắn Bảo Ninh nói riêng đời giai đoạn văn học đặc biệt - giai đoạn đánh dấu bước chuyển văn học Việt Nam thời chiến tranh sang thời văn học hậu chiến Vì vậy, để hiểu cách sâu sắc, trung thực, toàn diện nhiều lớp nội dung chứa đựng tác phẩm Bảo Ninh, phải đặt xem xét nhiều góc độ bối cảnh khác Trước hết phải xem xét vấn đề bối cảnh rộng nó, bối cảnh tranh luận chưa ngã ngũ đổi văn học Việt Nam từ sau 1975, phát triển đa dạng, phong phú phức tạp, chưa thật định hình chắn Các tượng văn học: tác giả, tác phẩm đời, khen chê chưa quán - người khen hết lời, người chê hết mức Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến viết Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển có thái độ tán thành, khen ngợi: "Thời kỳ văn học từ sau 1975 đặc biệt định hướng tới Đến 15 năm sớm để thấy hết chân giá trị tác phẩm đời tác giả xuất ý thời kỳ - thời kỳ phong phú tượng văn học" (Báo Văn nghệ, số 15, 1990) Nhà văn Bùi Hiển khẳng định: "Ngay từ đầu năm 80, đặc biệt văn xuôi, sân khấu điện ảnh bắt đầu xuất sáng tác mang nhiều sắc thái mới" (Báo Văn nghệ, số 49, tháng 12 năm 1989) Nhưng bên cạnh số ý kiến nhà nghiên cứu khác lại cho bước thụt lùi văn học Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực thơ ca Trong lĩnh vực văn xuôi (truyện ngắn, tiểu thuyết), có số ý kiến khơng tán thành, số phê bình tượng Nguyễn Huy Thiệp, chẳng hạn là: "Một bút có tài, " Hồng Diệu, hay số viết Đỗ Văn Khang in tác phẩm: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (NXB Văn hố Thơng tin, 2001) Mặt khác số nhà văn nhà nghiên cứu cịn giữ thái độ trung hồ, dám nhận định dè dặt đặc điểm, quy luật phát triển văn học sau 1975, đường tiếp cận, tìm hiểu chiếm lĩnh đối tượng phức tạp qua viết nhỏ như: Lại Nguyên Ân với "Thử nhìn lại văn xi mười năm qua" (Tạp chí Văn học, số 4, 1990); Nguyễn Đăng Mạnh với "Một nhận đường mới" (Tạp chí Văn học, số 4, 1995); Nguyễn Văn Long - "Thử xác định đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975" (Tạp chí Cộng sản, số 6, 2001) Khi đặt xem xét vấn đề bối cảnh rộng nó, ta khơng thể khơng nói đến đường lối văn nghệ Đảng qua thời kỳ thời kỳ sau 1975, cụ thể hoá thông qua Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) - đánh dấu thời kỳ đổi mới, mở cửa đất nước Đường lối văn nghệ Đảng có tính chất định hướng cho văn nghệ sỹ đường sáng tạo nghệ thuật phục vụ quần chúng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Từ đó, văn học dân tộc sau 1975 xuất nhiều tượng văn học phong phú phức tạp Các tượng văn học đặc biệt ý nhiều gây sóng tranh luận mạnh mẽ tượng Nguyễn Huy Thiệp, tượng Bảo Ninh - tác giả tiểu thuyết chứa đựng nhiều vấn đề tranh luận Bảo Ninh số nhà văn có nhiều đóng góp hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Nghiên cứu sáng tác Bảo Ninh thu hút quan tâm người cầm bút đặc trưng thể loại nội dung phản ánh Trong Văn học Việt Nam kỷ XX, Bùi Việt Thắng khẳng định: "Bảo Ninh nhà văn có duyên với truyện ngắn" [55, tr 337] Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 xem Bảo Ninh bút ấn tượng với người đọc [62, tr 32] Đi vào tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh tác giả sách Bình luận truyện ngắn truyện Khắc dấu mạn thuyền kiểu tình tượng trưng Hay WayneKarlin lời giới thiệu cho tuyển tập truyện ngắn Tình yêu sau chiến tranh nhận thấy truyện ngắn Bí ẩn nước Bảo Ninh: "in dấu niềm khao khát tình yêu", "đối diện trực tiếp với hậu chiến tranh, bậc cha mẹ bị con" Bảo Ninh tác giả tiểu thuyết thành công đề tài chống Mỹ: Thân phận tình yêu Nghiên cứu đề tài chiến tranh tác phẩm trở thành mối quan tâm nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu người đọc Tác giả Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại khẳng định: "Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình yêu tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình u xót thương Có thể nói Phương nhân vật phụ nữ đẹp tiểu thuyết đại Việt Nam" [19, tr 265] Tác giả nhấn mạnh: "Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài 35 năm ( ), cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm" [19, tr 265] Bên cạnh nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu, Đỗ Đức Hiểu nhận định: "Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu thấm vào ( ) tình yêu, chiến tranh, ba nhịp xen kẽ, đan chéo, gây chóng mặt, bàng hồng, nhức nhối" [19, tr 266] Nghiên cứu Thân phận tình u góc độ thi pháp, tác giả Trần Quốc Huấn Tạp chí Văn học (số - 1991) quan tâm đến thiên truyện từ điểm nhìn chiến tranh: "Tồn tác phẩm nhìn ngối lại, thờ thẩn, người lính tàn Cái nhìn dằng dặc đầy phân tán khơng lơ đãng Điểm nhìn có góc độ rộng, song tập trung" [22, tr 85] Trên Tạp chí Văn học, số - 1991, với viết Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng đưa nhận định xác đáng quan niệm nhân cách người tiểu thuyết Thân phận tình u Ơng viết: "Cái phần Thân phận tình u chỗ tác giả khao khát có nhân cách Kiên đời vốn hỗn độn Một nhân cách Kiên dám nhìn thẳng, nhìn sâu vào khứ, dám đối diện với tại, công mà khám xét lịch sử cao đối diện với mình, sám hối, tranh đấu vượt lên" [58, tr 19] Hoàng Ngọc Hiến khẳng định: "Với Thân phận tình yêu Bảo Ninh, với xuất nhà tiểu thuyết, lống thống bóng dáng lều triết học Cõi chập chờn bất định cõi đắc địa tiểu thuyết Bảo Ninh mon men bước vào cõi này, khơng độc giả ngỡ ngàng đọc tác phẩm anh Có lẽ họ chưa quen đọc tiểu thuyết" (Tạp chí Văn học, số - 1995) Tác giả Nguyễn Khải Hãy nhìn chuyển hố văn học đồi mắt thưởng thức thái độ khoan dung lại viết: Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh làm ý nhìn mà thêm nhìn chiến tranh Cái nhìn có mặt hay mặt dở Nhưng khơng nên phủ nhận hồn tồn đóng góp Nếu Bảo Ninh tiếp tục viết đề tài thì: Qua dư luận, qua ý kiến công chúng - tin 10 đối tượng phản ánh chuyên nhất, biệt ổn định, mạch cảm hứng sáng tạo ông Về hình thức điều này, Qua truyện ngắn Bảo Ninh, thấy, dù “tôi” Khắc dấu mạn thuyền hay Mộc Trại bảy lùn, Quang Rửa tay gác kiếm Tư Hữu khuynh, Vinh Quay lưng họ giống chung cục, lữ hành “lỡ làng với chuyến đò hạnh phúc” Cách “lỡ đò” họ vơ khơng giống nhau, người vơ tình đến muộn, kẻ có vé lại chẳng thể bước lên, người lại cam tâm tình nguyện nhường vé cho kẻ khác Tuyệt chẳng có sang bờ bên Tất đồng qui vào thủ phạm: chiến tranh Sự hủy hoại chiến tranh thật nghi ngờ Song, vậy, dường tiếp cận giới nghệ thuật Bảo Ninh từ đối tượng chưa phải mục đích Phải luận giải cặp vợ chồng bị mắc cạn hồn cảnh vơ trớ trêu, truyện ngắn tên ông Thoạt trông, tưởng họ chẳng qua nạn nhân số phận, liếc qua sơ đồ tình sử hợp tan - hợp họ, thấy tịnh khơng có bóng dáng rung động tình u, khơng nương vào đặt ngẫu nhiên, tốn hạnh phúc lý Ngay câu chuyện có yếu tố chiến tranh vậy, Những nhân vật truyện ngắn Sách cấm, Vô xưa cũ, Cái búng, Thách đấu độ tuổi hồng, đâu tình cảm tuổi học trị, khiết vơ tư, lại dễ dàng chết yểu Xưa trải nghiệm cá nhân nhà văn ln góp phần khơng nhỏ vào kho tư liệu sáng tác đường khác - chủ tâm vô thức - để lại dấu ấn nhiều tác phẩm, điều khơng cịn phải bàn cãi Ngồi bìa tập Lan man lúc kẹt xe Bảo Ninh ghi dòng 81 chữ "Những truyện ngắn hay nhất" Vậy tạm xem truyện tập sản phẩm hư cấu nghệ thuật người kể chuyện xưng "tôi" trước hết hư cấu cảm thụ nghệ thuật bạn đọc Bảo Ninh sinh năm 1952 Quảng Bình Đối sánh hư cấu tác phẩm với nhân thân nhà văn đọc tập sách Bảo Ninh dễ dàng tìm nhiều dấu vết trùng khớp giữ nguyên vẹn Trong truyện Thời xe máy kết thúc tập Lan man lúc kẹt xe, tác giả viết vào mùa đông năm 1963 Hà Nội người tham gia giao thơng chủ yếu cặp giị, "dọc phố lớn phố Hàng Đẫy mà nhà xe đạp mác người tỏ", cha "tơi" mở cổng vào nhà dắt theo bình bịch! "Xe nhãn hiệu Riga, màu hồng nhạt, cứng Xin nói Hà Nội có hai Riga Một cha tơi, màu da trời giáo sư Nguyễn Tài Cẩn…"; người kể dám văn minh xe máy Hà Nội hôm manh nha từ bốn chục năm trước, hai nhà ngôn ngữ học mở màn" [36, tr 374] Nhưng dù sao, truyện ngắn nên ta phải cảm thụ người kể xưng "tôi" chủ thể hư cấu Chủ thể xưng "tôi" Hà Nội lúc không dường trùng với Bảo Ninh - ta nhìn vào năm sinh tác giả - "một thằng bé mười ba tuổi đẩu tôi" bạn bè nhà số đến gò Đống Đa tiễn biệt anh Trung lên đường nhập ngũ "vào ngày đầu năm 1964"; "bản thân năm năm sau đến lượt lên đường chiến đấu…" Bảo Ninh nhập ngũ năm 1969 "Năm - tác giả mở đầu truyện Giang - mười bảy tuổi, binh nhì, chiến sĩ tiểu đồn tân binh" [36, tr 272] Người kể chuyện xưng “tôi” với bao kiện, bao ký ức thời tham gia đội diện song hành với tác giả nhiều truyện đề tài chiến tranh 82 Rồi sau Rửa tay gác kiếm - nhan đề truyện tập Lan man…-: "Tôi lặn lội kiếm sống, trải nhiều nghề, rốt thành nhà văn, song văn chương tôi” [36, tr 239] Nhưng ông khiêm tốn Đến truyện Tiếng vĩ cầm quân xâm lăng, người kể chuyện xưng "tôi" tới sứ quán Pháp dự chiêu đãi nhân ngày quốc khánh Pháp Ra sớm, tới gần cổng sứ quán, "do hấp tấp xô phải ông già bước chậm rãi Luýnh quýnh xin lỗi - Không Tôi không đâu ạ, thưa ơng! Ơng già nói Cũng tơi tối có ngà ngà Mà ông sớm vậy, nhà văn? Tôi nhìn, giấu nỗi sửng sốt" [36, tr 226] Dấu ấn chân thực nhà văn ghi lại đậm nhạt khác truyện Nhưng nhìn chung, thật trải nghiệm cá nhân chẳng giữ nguyên vẹn nhập vào người kể chuyện xưng "tôi" tác phẩm hư cấu Xét góc độ tiếp nhận, phương thức tự thứ tiểu thuyết truyện ngắn, khác với ký sự, vừa lôi kéo độc giả vào trường nhìn người kể chuyện vừa giãn cách họ Có phần thật gặp gỡ tình cờ "tơi" tiểu đồn tân binh với gái tên Giang bên giếng nước truyện Giang? mê lú "tôi" "chị" Giang ba, bốn tuổi Hà Nội lúc không giờ? Ở truyện này, "tôi" chẳng ưa Vinh Pét "xồm" muốn hỏi chị Giang làm vợ; tình cờ sau chồng chị Giang lại tên Vinh, Vinh Pét xồm hy sinh chiến tranh Có phần thật, phần hư cấu truyện Lan man lúc kẹt xe, "tôi" hẹn với nàng chủ nhật lại phi xe sớm hai ngày, bị kẹt xe đường, nhích bước bước, gặp cảnh dở khóc dở cười, "tơi thấy xe máy đằng sau xe máy nàng [36, tr 374] Mà xe máy nàng Xe V Nàng ngồi sau xe ông bạn tôi, ôm eo ông bạn [36, tr 374]… Từng nửa phân một, bánh trước xe sát dần vào đuôi Piaggio màu mận chín Đùi tơi 83 định chạm đùi nàng" [36, tr 375] Đọc truyện ấy, coi tiếp nhận thông tin hồn tồn bị lơi vào trường nhìn người kể chuyện, thưởng thức đầy đủ hiệu thẩm mỹ giãn cách Chẳng phải ngẫu nhiên tác giả khơng đẩy xa tình dở khóc, dở cười Người trần thuật dường khơng có mặt giới kiện nhân vật, thực lại thâm nhập sâu vào giới đến mức "toàn tri" Người kể chuyện xưng “tôi” danh nghĩa chứng kiến, kể tham gia vào kiện, quyền tự lại bị hạn chế nhiều Nếu "tôi" đơn người chứng kiến việc, "tôi" kể mắt thấy tai nghe; trường hợp tác phẩm hư cấu mặt hình thức gần với thể loại ký Nếu "tơi" tham gia vào hành động truyện, quen biết nhân vật khác truyện, "tôi" kể tự hơn, hiểu biết "tôi" kiện, đối tượng phải có sở, khơng độc giả nghi ngờ: "Sao anh biết chuyện đó? Sao anh biết tâm trạng nhân vật nọ?" Trong tác phẩm mình, Bảo Ninh coi trọng việc sử dụng ngôn ngữ để thể nhân vật, góp phần cá biệt hố, cá thể hố nhân vật cách sinh động thể triết lý sâu sắc người - sống Một đặc điểm dễ nhận thấy ngôn ngữ xây dựng nhân vật Bảo Ninh thứ ngôn ngữ giàu chất triết lý, đem lại cho tác phẩm ý vị triết lý giá trị phổ quát, bên cạnh cịn sử dụng ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm để thể nhân vật Khi thể đề tài chiến tranh tình yêu truyện ngắn tiểu thuyết mình, Bảo Ninh thường sâu phân tích khám phá để tìm học có ý nghĩa triết lý giá trị nhân sinh sâu sắc Từ mà tác phẩm viết đề tài chiến tranh tình yêu Bảo Ninh bớt phần kể tả Tiêu biểu cho bút pháp truyện ngắn: Thời tiết kí ức, Rửa tay 84 gác kiếm, Khắc dấu mạn thuyền, Trại bảy lùn, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Ở truyện ngắn Trại bảy lùn, từ trắc trở tình yêu Mộc, từ gian khổ đời lính, câu chuyện khơng cho ta thấy nghiệt ngã chiến tranh mà khái quát vấn đề có ý nghĩa, có giá trị nhân sinh mang tính quy luật sống Trong mát khổ đau tình yêu, Mộc hy vọng ngày mai "gian nan khổ cực sẫm tối núi rừng sầu thương vơi đỡ Đêm đêm tiếng quân trảy dọc đường mòn, khơi dậy niềm hy vọng ngày mai" [36, tr 25] Nhân vật Rửa tay gác kiếm trải qua năm tháng chiến tranh, chứng kiến bao tội ác giặc Mỹ, chứng kiến hy sinh mát anh em đồng đội ngày trở về, nhân vật nhận thấy "nhớ lại ngày cuối đời đội, lịng tơi vơ hạn nỗi buồn nhớ sâu lặng" [36, tr 134] Đó nhận định có tính chất khái qt, tính triết lý mn đời chiến tranh người lính Để khắc hoạ rõ nhân vật, Bảo Ninh đặt nhân vật vào không gian - thời gian nghệ thuật cụ thể, qua làm bật dụng ý Nhân vật Bảo Ninh hình dung khơng gian thời gian định, nhân vật sống, suy nghĩ, hành động mối quan hệ với người xung quanh Khi viết người với tư cách người lính, người chiến sĩ trận chiến chống quân thù, Bảo Ninh đặt nhân vật không gian rộng lớn, gắn liền với địa danh cụ thể trải khắp chiến trường: sông Sa Thầy, Truông Gọi Hồn, Bãi Nhai, dịng Ya - crơng - pơcơ, Bn Ma Thuật, Sài Gịn, Củ Chi, Tây Ngọc Linh, Xuân Lộc, làng Mơ, Hà Tây, Hà Nội, sông Đắc - Bờ - Là Không tác phẩm Bảo Ninh đặc biệt tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, tác giả cho người đọc thấy không 85 gian rộng lớn, bao quát, trải dài Đó khơng gian miền, vùng: miền Bắc, miền Nam, cánh Bắc, cánh Nam, miền Tà Khẹt (Cao Miên)… Bảo Ninh đứng góc độ người lính, nhìn đơi mắt người lính, từ tạo nên tác phẩm khơng gian đặc thù - không gian gắn liền với dấu chân người lính Qua khảo sát số truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy nhà văn tìm cách kể phù hợp để bộc lộ, giãi bày “tơi” tư tưởng Thủ pháp trần thuật nhập vai vào nhân vật làm cho ngôn ngữ trần thuật giàu sắc thái cảm xúc, làm mờ ranh giới đối tượng trần thuật người trần thuật Một số đoạn truyện ngắn Bảo Ninh không dễ dàng phân tách ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể Mối quan hệ ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể trở nên gắn bó, thân thiết, hồ hợp Vì vậy, cách trần thuật tạo cho độc giả cảm giác trực tiếp nghe nhân vật tự kể mình, đối thoại với thân Ngồi ra, với kiểu trần thuật này, Bảo Ninh có khả sâu khám phá giới nội tâm người, tìm hiểu giới tinh thần phức tạp, bên nhân vật để đồng cảm, chia sẻ gửi gắm tâm tư, tình cảm nhà văn Hơn nữa, qua điểm nhìn trần thuật này, người đọc có hội cảm nhận, hiểu biết biểu hành vi, ngơn ngữ, giọng điệu, lối sống, tính cách, quan niệm nhà văn Bảo Ninh 86 KẾT LUẬN Từ sau năm 1975, văn học Việt Nam có nhiều đổi mới, có bước tiến dài hội nhập chung với văn học đại giới Có thể nói, từ tín hiệu ban đầu bước ngoặt đổi táo bạo tác phẩm văn học thời kỳ đổi mới, văn học Việt Nam thực chuyển nhiều phương diện Trong diện mạo ngơi nhà chung văn xi Việt Nam, truyện ngắn góp phần quan trọng q trình đại hóa văn học hành trình hịa nhập với văn học giới Từ việc khảo sát Truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại, chúng tơi rút số kết luận sau: Trên phương diện nội dung, truyện ngắn Bảo Ninh sâu vào đề tài chiến tranh mở rộng phạm vi phản ánh theo hướng đa dạng hóa đề tài Đặc điểm có sở từ bối cảnh xã hội, đời sống văn hóa thực hóa thành nhu cầu đổi từ phía chủ thể sáng tạo Truyện ngắn Bảo Ninh khai thác đề tài chiến tranh, người lính, sự, đời tư với sắc màu đa dạng, chí góc khuất mà trước văn học dè dặt ngần ngại khơng dám nhắc tới Văn chương Bảo Ninh có tính chất vùng đệm hai dạng thái văn chương: thực hậu thực Nó vừa phản tư thật vừa vươn tới tự Tức khước từ việc tìm chân lý tuyệt đối, thật đích thực mà trưng khả thể tồn hành vi sáng tạo từ khả thể Viết trở thành trò chơi nhà văn chất liệu sống mình, dự tưởng trải nghiệm Nếu hiểu vậy, văn chương Bảo Ninh mảnh đất ươm mầm cho phận văn chương tự hư cấu đã, phát triển ta Một điểm dễ nhận thấy nghiên cứu đề tài chiến tranh tác phẩm truyện ngắn Bảo Ninh gặp gỡ đề tài 87 chiến tranh đề tài tình yêu Tình yêu - tình cảm thiêng liêng người mặt chiến tranh chịu ảnh hưởng chiến Bảo Ninh viết mối tình khứ, mối tình qui chiếu từ biến cố xảy thời chiến Chiến tranh hi sinh mát cịn tình u sinh sơi, nảy nở Đặt hai tượng đối nghịch tác phẩm để Bảo Ninh sâu khám phá giới riêng tư người Viết chiến tranh chống Mỹ, Bảo Ninh có biểu cách nhìn nhận đề tài Nếu trước văn học cách mạng, truyện ngắn thường viết chiến tranh với nét hào hùng, oanh liệt, tránh nói chết, nỗi dau bi kịch hay mặt trái chiến tranh với bút khác, Bảo Ninh đem đến cho người đọc thực chiến tranh với nỗi buồn dài dằng dặc, bàng bạc, đau xót…Chiến tranh lên với mặt chân thực với mặt trái khuất lấp không đề cập đến văn học giai đoạn trước như: chết, bỏ trốn, nỗi sợ hãi… Trong truyện ngắn Bảo Ninh, thực chiến tranh khắc họa với nét chân thực chân thực hình ảnh người lính Bảo Ninh xây dựng thống người cá nhân với người cộng đồng Người lính lên với tư cách người cá nhân với khát vọng, kiếm tìm chiêm nghiệm nhận thức lại thực Viết người lính với tư cách người cá nhân cho thấy hữu người cá nhân giới riêng cảm xúc, cho thấy chuyển biến việc khám phá người văn học hậu chiến Họ mặt người riêng lại thống lý tưởng cộng đồng Bảo Ninh đóng góp thêm vào dịng văn xi viết chiến tranh hình ảnh người làm nên chiến thắng lịch sử nhìn có chiều sâu nhận thức chiêm nghiệm 88 Trong nhìn đối sánh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh phải thừa nhận điều chiến tranh thực mảng đề tài mà lao động nghệ thuật Bảo Ninh có hiệu Những sáng tạo viết đề tài có tính chất truyền thống văn học khiến cho văn xuôi Bảo Ninh mang thở Chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh viết giao thoa thời gian khứ thời gian cảm nhận nhân vật Nhân vật nghĩ khứ chiêm nghiệm qua Chiến tranh nhìn nhìn hồi tưởng diễn tâm thức nhân vật Nếu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh trải nghiệm kỹ thuật dòng ý thức đặc trưng thể loại, truyện ngắn Bảo Ninh bước đầu có thể nghiệm việc sử dụng kỹ thuật truyện ngắn đại Nó báo trước cho xu hướng văn học thiên khám phá nghệ thuật nội dung quen thuộc Đó đóng góp lớn Bảo Ninh viết đề tài chiến tranh cách mạng Bảo Ninh nhà văn ln có ý thức tìm tịi đổi có thành công định Truyện ngắn Bảo Ninh đem đến cho người đọc tư nghệ thuật mẻ Những đóng góp Bảo Ninh cho văn xi Việt Nam đương đại nét lớn kể: khai thác mảng thực mà trước lý trị bị xem cấm kỵ văn học, sâu phân tích giới nội tâm người, phân tích mâu thuẫn đối chọi nhau, thống bổ sung cho nhau, thể cách nhìn nhận, cách lý giải nhân vật nhiều mối quan hệ; thể nghiệm hình thức nghệ thuật độc sâu khai thác tâm lý nhân vật, thể nhân vật thứ ngôn ngữ giàu chất triết lý, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, xây dựng thời gian - không gian thể nhân vật đầy sức hấp dẫn Nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh sống động, phong phú; hầu hết 89 nhân vật người lính, người phụ nữ sau chiến tranh Qua thể nhìn toàn diện người, sống sau chiến tranh chống Mỹ dân tộc Với tác phẩm văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh góp phần vào việc khẳng định xu đổi tất yếu văn học dân tộc sau 1975, mà yếu tố cần đổi nhân vật, quan niệm nghệ thuật người Mặc dù tên tuổi Bảo Ninh biết đến qua tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, phủ nhận truyện ngắn Bảo Ninh với nhiều tranh, nhiều mảnh ghép khác sống Nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại khiến lạc quan tin tưởng dòng chảy chung văn học đại có nhà văn tiếp cận với sống hôm miệt mài theo đuổi đề tài chiến tranh cách mạng Điều khiến tin tưởng Bảo Ninh bút hứa hẹn nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Đó vấn đề mà luận văn muốn khám phá thêm Bảo Ninh cá tính sáng tạo ơng qua thể loại truyện ngắn bên cạnh thành công lớn tiểu thuyết 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học (số 04), tr 14-19; Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN; Nguyễn Minh Châu (2007), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Tạp chí Văn học (số 9); Đồn Ánh Dương (2009), Bảo Ninh nhìn từ thân phận truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Trẻ (số 10); Nguyễn văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH; Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội; Trần Thanh Đạm (1998), Bàn thêm người văn học Tạp chí Văn nghệ (số 35); Trần Bạch Đằng (1994), Văn học Việt Nam vấn đề người chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 5), Tr 105; Trung Trung Đỉnh (1987), Suy nghĩ người Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 5); 10 Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lý luận văn xi hơm nay, Tạp chí Văn học (số 5), Tr 8; 11.Phan Cự Đệ (2006), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb GD; 12 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học HN; 13 Hà Minh Đức (chủ biên 2006), Lí luận văn học, Nxb GD; 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2009) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD; 15 Lê Thị Hường (2004), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học (số 2); 91 16 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học (số 4); 17 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11); 18 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb GD; 19 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn HN; 20 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển Chuyên san báo Văn nghệ (tháng 4); 21 Hoàng Ngọc Hiến (1995), Những điểm sáng, vùng tranh cãi, Tạp chí văn học (số 4), Tr 7; 22 Trần Quốc Huấn (1991), Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Tạp chí văn học (số 3); 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD; 24 Nguyễn Khải (1995), Hãy nhìn chuyển hóa văn học đơi mắt thưởng thức thái độ khoan dung, Tạp chí Văn học (số 4), Tr 10; 25 Đỗ Văn Khang (1991), Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu Báo Văn nghệ (số 43); 26 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb ĐHQGHN; 27 Hữu Mai (1983), Viết đề tài chiến tranh giải phóng Tạp chí Văn nghệ Qn đội (số 8); 28 Hữu Mai (1984), Chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc trách nhiệm Báo Văn nghệ (số 52); 29 Tôn Phương Lan (2007), Truyện ngắn viết chiến tranh sau chiến tranh Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 6); 30 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh tác phẩm văn 92 chương giải Tạp chí Văn học (số 12); 31 Phong Lê (1991), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 32 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây; 33 Phương Lựu (1987), Đổi từ học cách mạng, Báo Văn nghệ (số 09), tr 6; 34 Nguyễn Văn Linh (1987), Nói chuyện với văn nghệ sĩ Báo Văn nghệ (số 44); 35 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 4); 36 Bảo Ninh (2011), Tác phẩm chọn lọc truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Phụ nữ; 37 Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe - truyện ngắn hay nhất, Nxb Hội Nhà văn; 38 Bảo Ninh (2006), Nói hay viết dở, Báo văn nghệ Trẻ (số 21), Tr 2; 39 Bảo Ninh (2006), Văn học đổi đến từ chiến, Báo Văn nghệ (số 6), Tr 3; 40 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh Nxb Phụ nữ; 41 Nguyên Ngọc (1983), Đơi nét tình hình văn học cơng việc người cầm bút Việt Nam thời gian qua, Báo Văn nghệ (số 13), tr 8; 42 Nguyên Ngọc (1983), Đơi nét tình hình văn học cơng việc người cầm bút Việt Nam thời gian qua Báo Văn nghệ (số 13); 43 Nguyên Ngọc (1990), Mạnh bạo bước qua xấu, ác để hướng tới thiện đẹp Báo Lao động (số 8); 44 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển Tạp chí Văn học (số 4); 93 45 Nguyên Ngọc (1990), Đôi nét tư văn học hình thành, Tạp chí Văn học (số 4), Tr 25; 46 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 47 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 48 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu, Báo Văn nghệ (số 37); 49 Nhiều tác giả (1990), Hội thảo tình hình văn xi nay, Báo Văn nghệ số 14; 50 Nhiều tác giả (1990), Hội thảo tình hình văn xuôi nay, Báo Văn nghệ số 15; 51 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQGHN; 52 Trần Đình Sử (1996), Mấy ghi nhận đổi tư văn học quan niệm người văn học, Tạp chí Văn học (số 6); 53 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, HN; 54 Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật người văn học thập kỷ qua, Văn học (số 6),Tr 7; 55 Bùi Việt Thắng - Mã Giang Lân, Giáo trình Văn học Việt Nam sau 1975, lưu hành nội bộ; 56 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQGHN; 57 Bùi Việt Thắng (1989), Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu, Tạp chí Văn học (số 8); 58 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần người văn học, Tạp chí Văn học (số 6), Tr 17; 94 59 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb ĐHQGHN; 60 Bích Thu (2007), Nhận dạng văn học Việt Nam truyện ngắn 1945 - 1975, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 4); 61 Bích Thu (2009), Văn học Việt Nam trình hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 3); 62 Bích Thu (1999), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (số 9), Tr 32; 63 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motip chủ đề, Tạp chí Văn học (số 4), Tr 24; 64 Ngơ Thảo (2006), Văn học viết người lính Nxb Quân đội nhân dân; 65 Khuất Quang Thụy (1992), Viết chiến tranh Tạp chí Văn nghệ (số 44); 66 Phạm Xuân Thạch (2009), Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 67 Xuân Thiều (1998), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, Báo Văn nghệ (số 3) 95 ... nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại Như vậy, thể nhìn tổng qt tồn diện, có hệ thống, chuyên sâu việc nghiên cứu có nhìn hệ thống Truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại vấn đề... VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG NAM TRUYỆN NGẮN BẢO NINH TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã s? ?: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS... biệt, độc đáo Bảo Ninh với thể loại truyện ngắn bên cạnh thể loại tiểu thuyết thành công ông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại tập hợp

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • 1.1.1. Những tiền đề về chính trị - xã hội

  • 1.1.2. Tiền đề văn hoá - thẩm mĩ

  • 1.2. Hành trình sáng tác của Bảo Ninh

  • 1.3. Truyện ngắn Bảo Ninh trong thời kỳ đổi mới

  • Chương 2: CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT

  • 2.1. Cốt truyện

  • 2.1.1. Khái niệm cốt truyện

  • 2.1.2. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Bảo Ninh

  • 2.2. Nhân vật

  • 2.2.1. Khái niệm nhân vật

  • 2.2.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Bảo Ninh

  • Chương 3: KẾT CẤU VÀ NGÔN NGỮ

  • 3.1. Kết cấu

  • 3.1.1. Kết cấu trong tác phẩm văn học

  • 3.1.2. Kết cấu trong truyện ngắn Bảo Ninh

  • 3.2. Ngôn ngữ

  • 3.2.1. Ngôn ngữ trần thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan