1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay

175 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ BẮC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ BẮC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG CHÍ BẢO Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn GS.TS Hồng Chí Bảo Các số liệu, tư liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Hà Thị Bắc LỜI CẢM ƠN! Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy GS.TS Hồng Chí Bảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội định hướng, giúp đỡ tác giả lựa chọn thực đề tài khoa học Đề tài bước đầu đáp ứng nhiệm vụ học tập, nghiên cứu nhà trường tình hình thực tiễn Việt Nam giai đoạn đổi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Những nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu gia đình 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục gia đình 16 1.2 Những nghiên cứu đạo đức giáo dục đạo đức gia đình 22 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu đạo đức 22 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức gia đình 27 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng 2: GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 33 2.1 Khái niệm gia đình, đạo đức giáo dục đạo đức 33 2.1.1 Khái niệm gia đình 33 2.1.2 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức 40 2.2 Giáo dục đạo đức gia đình 45 2.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức gia đình 45 2.2.2 Vai trò giáo dục đạo đức gia đình 48 2.2.3 Nội dung giáo dục đạo đức gia đình 54 2.2.4 Phương pháp giáo dục đạo đức gia đình 59 2.3 Đặc điểm số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 61 2.3.1 Đặc điểm giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 61 2.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 66 Tiểu kết chương 77 Chƣơng 3: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 78 3.1 Thực trạng giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 78 3.1.1 Nhận thức cha mẹ vai trò giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 78 3.1.2 Nội dung giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 85 3.1.3 Phương pháp giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 96 3.2 Một số vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 107 3.2.1 Cha mẹ thiếu kiến thức kỹ giáo dục đạo đức cho 107 3.2.2 Cha mẹ gặp khó khăn việc lựa chọn, thống nội dung phương pháp giáo dục đạo đức gia đình 109 3.2.3 Ý thức tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức phận trẻ em thấp 113 3.2.4 Tác động tiêu cực môi trường giáo dục đến giáo dục đạo đức gia đình 114 Tiểu kết chương 119 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 120 4.1 Nâng cao nhận thức cha mẹ, đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình 120 4.1.1 Trang bị kiến thức kỹ giáo dục đạo đức cho bậc cha mẹ120 4.1.2 Đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo đức gia đình 122 4.2 Phát huy ý thức tự giác rèn luyện tu dưỡng đạo đức cho trẻ em gia đình 130 4.2.1 Cha mẹ cần trọng thực hành nêu gương đạo đức việc giáo dục đạo đức cho trẻ em 130 4.2.2 Rèn luyện thói quen tốt cho trẻ em thông qua việc tổ chức đời sống gia đình 133 4.3 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức gia đình 137 4.3.1 Xây dựng gia đình no ấm, tiến hạnh phúc, tạo nên bầu khơng khí lành mạnh cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em 137 4.3.2 Tăng cường phối hợp gia đình với nhà trường xã hội 140 4.3.3 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước điều tiết pháp luật xây dựng môi trường giáo dục đạo đức lành mạnh 144 Tiểu kết chương 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GS : Giáo sư HĐH : Hiện đại hóa KHXH : Khoa học xã hội KTTT : Kinh tế thị trường LLSX : Lực lượng sản xuất NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư QHSX : Quan hệ sản xuất UNCEF : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc TS : Tiến sĩ XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Giáo dục đạo đức gia đình có vai trị quan trọng hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách cá nhân Trong giáo dục đạo đức gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ em quan tâm đặc biệt gia đình mơi trường giáo dục có vai trị định đến hình thành phát triển nhân cách trẻ em – lứa tuổi chưa trưởng thành, non nớt thể chất tinh thần Là tế bào xã hội, gia đình nơi người sinh lớn lên, nơi trẻ em chăm sóc thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để trẻ hịa nhập vào đời sống xã hội Vì vậy, giáo dục đạo đức gia đình coi tảng cho giáo dục đạo đức nhà trường xã hội, tác động cách kiên trì, thường xun, tồn diện sâu sắc người lớn gia đình, đặc biệt cha mẹ trẻ em để lại dấu ấn đậm nét suốt đời người Cùng với hội thúc đẩy tiến gia đình Việt Nam phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế với hệ luỵ mặt trái đặt gia đình Việt Nam trước nhiều khó khăn, thách thức việc giáo dục đạo đức cho trẻ em Trên thực tế nhiều nơi, khu thị lớn, gia đình có dấu hiệu khủng hoảng Nhiều giá trị đạo đức gia đình Việt Nam bị xói mịn thao túng đồng tiền, lối sống lai căng, thiếu văn hố; tình trạng ly thân, ly có xu hướng tăng cao; sống chung khơng kết hơn; tình trạng trẻ em nghiện hút; tệ nạn mại dâm; tình dục đồng giới; ngoại tình; bạo lực gia đình; bạo lực học đường, v.v có chiều hướng gia tăng, gây xúc gia đình trở thành vấn nạn xã hội Hiện trạng gióng lên hồi chng cảnh báo biểu lệch lạc phát triển nhân cách bất ổn tâm lý phận giới trẻ Những tượng suy thoái đạo đức, lối sống, hành vi người làm cho môi trường xã hội bị ô nhiễm nặng nề, bất lợi việc giáo dục đạo đức hình thành, phát triển nhân cách trẻ em Gia đình với nhà trường xã hội môi trường giáo dục quan trọng hình thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho hệ trẻ Song vai trò thiết chế xã hội phát huy cách có hiệu lấy giáo dục đạo đức gia đình làm sở Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ chưa nhận thức vai trò giáo dục đạo đức gia đình Khơng cha mẹ quan tâm đến đời sống vật chất mà xem nhẹ việc dạy chữ, dạy người cho Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường với tác động nhiều mặt tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tốc độ phát triển tâm - sinh lý trẻ diễn phức tạp, có đột biến, bất thường bậc cha mẹ lại chưa kịp thời nhận thức để điều chỉnh hành vi lệch chuẩn định hướng cho trẻ phát triển cách lành mạnh Nhiều gia đình tỏ lúng túng chí bất lực việc giáo dục đạo đức cho Trong bối cảnh đó, việc định hướng giá trị đạo đức, hình thành nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cho trẻ em thông qua giáo dục đạo đức gia đình yêu cầu cấp bách Quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Việt Nam đặt yêu cầu thiết nghiệp giáo dục nói chung giáo dục đạo đức gia đình nói riêng nhằm góp phần tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển tồn diện, vừa có “Đức” vừa có “Tài” Trẻ em nguồn nhân lực chủ yếu tương lai, họ phải giáo dục rèn luyện mặt, mà trước hết phải giáo dục đạo đức Khơng có đảm bảo đạo đức giáo dục đạo đức gia đình khơng trở thành “tế bào lành mạnh”, đó, khơng thể đảm bảo cho phát triển bền vững Việt Nam tương lai Vì vậy, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức gia đình khơng trách nhiệm bậc làm cha mẹ mà thể trách nhiệm họ với phát triển xã hội đất nước Nhận thức rõ vị trí vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, mơi trường quan trọng 17 Dương Văn Bóng (2003), Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng dân Việt nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thơng báo số: 314/TB-BGDĐT kết Hội thảo tồn quốc công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, tr 19 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) (2008), Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội 20 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2012): Thực tương lai gia đình giới hội nhập, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 21 Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (1/112), tr 3-7 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học (9/127), tr 15-19 25 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Khắc Chương (2005), Mối quan hệ gắn bó cha mẹ giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Khắc Chương (2006), Văn hóa ứng xử gia đình, NXB Thanh niên, Hà Nội 29 Phạm Khắc Chương (2013), Vai trò ơng bà cha mẹ gia đình, NXB Thanh niên, Hà Nội 30 Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 157 31 Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Thị Hảo (1999), Từ điển Văn hóa gia đình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc (UNGA/GA) (1990), Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em, Điều I, tr 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Tứ Đức (2012), 24 điều cần biết giáo dục gia đình, NXB Thanh Niên, Hà Nội 41 Diệp Minh Giang (2011), Xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Thiên Giang (Trần Kim Bảng) (2001), Giáo dục gia Đình, NXB Trẻ, Hà Nội 43 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 158 45 Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (Đồng chủ biên) (2011), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồng Hạnh (2008), “Giáo dục đạo đức cho học sinh: nóng khơng với ngành giáo dục”, http://www.hanoimoi.com.vn 47 Nguyễn Thị Hậu (2013), “Ảnh hưởng mạng xã hội đến lối sống giới trẻ”, http://www.google.com.vn/haukhaoco2010.blogspot.com 48 Lê Như Hoa (2001), Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 49 Nguyễn Phương Hồ (2008), Những sai lầm bố mẹ giáo dục gia đình, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trò gia đình việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 52 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), “Người chưa thành niên phạm tội nhìn từ mơi trường gia đình”, Chun san nhà báo cơng luận (6), tr 19 53 Nguyễn Văn Huân (2002), Giáo dục gia đình: Giúp thành đạt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 54 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng XHCN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trần Đình Hượu (1996), Gia đình giáo dục gia đình, Nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, NXB Lao động, Hà Nội 58 Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Q (2009), Gia đình học, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 59 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hố gia đình Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 159 60 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình Phụ nữ biến đổi văn hố – xã hội nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Tương Lai (Chủ biên) (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nghiêm Sĩ Liêm (2000), Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Đặng Vũ Cảnh Linh (2003), Vị thành niên sách vị thành niên, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 68 Vương Linh (2014), “Giải mã hành vi ngỗ ngược Hào Anh đứa trẻ bị bạo hành”, http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh 69 Trung Linh (2011), “Hạn chế tình trạng vị thành niên phạm tội: Phải giải từ gốc”, http://www.congly.com.vn 70 Mai Thiết Lĩnh (2007), “Phạm tội giới trẻ - nỗi lo không riêng ai”, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí, http://www.hcm.edu.vn/tintuc 71 Trịnh Duy Luân: Chủ biên; Rydstrom, Helle: Chủ biên; Burghoorn, Wil: Chủ biên (2008), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 A.Ma-ca-ren-cơ (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, NXB Kim Đồng, Hà Nội 73 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 C Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 78 Nguyễn Đức Mạnh (2003), Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em hư thành phố: Qua nghiên cứu Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Mạnh (2013), “Nho giáo Phật giáo với việc giáo dục đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Kỷ hiếu hội thảo khoa học quốc tế: Ln thường Nho giáo góc nhìn xun văn hóa, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 548 80 Đức Minh (1976), Giáo dục gia đình với tuổi thiếu niên, NXB Phụ nữ, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Hữu Minh (2011), Những vấn đề gia đình giới Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài cấp Bộ, Viện Gia đình Giới, Hà Nội 87 Nguyễn Hữu Minh (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Tổng quan xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Gia đình Giới, Hà Nội 88 Đặng Thanh Nga – Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội, NXB Tư Pháp, Hà Nội 89 Ngô Thị Thu Ngà (2010), “Về vai trò đạo đức điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay”, Tạp chí Triết học (6/235), tr 71-76 90 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 91 Trần Thị Minh Ngọc (2010), “Vai trị gia đình việc giáo dục thanh, thiếu niên”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng (1 + 2), tr 58-61 92 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXB Giáo dục 94 I.A.Pê-trec-nhi-co-va (1977), Giáo dục gia đình Mác, NXB Thanh niên, Hà Nội 161 95 I.A.Pê-trec-nhi-co-va (1980), Dạy yêu lao động, NXB Phụ nữ, Hà Nội 96 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 97 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên) (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học (3/190), tr 3-7 99 Nguyễn Dục Quang (2010), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp viện: Tìm hiểu giáo dục đạo đức học sinh vài nước giới, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 100 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật phịng chống bạo lực gia đình, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Lê Thị Quý (Chủ biên) (2010), Quản lý nhà nước gia đình - Lý luận thực tiễn, NXB Dân trí, Hà Nội 105 Nguyễn Thị Tố Qun (2010), Vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học sở địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 106 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Viện Gia đình Giới năm (2012), Báo cáo kết điều tra: Thực trạng mối liên hệ gia đình nhà trường việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội 107 Phạm Cơn Sơn (1996), Nề nếp gia phong, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 108 Bùi Thanh Sơn Lê Thu Uyên (2007), Con người Việt Nam giá trị truyền thống đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 162 109 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 110 Lê Thành (1996), Thành công bổn phận làm cha mẹ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 111 Lê Thi (1996), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 112 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Lê Thi (2007), Cuộc sống biến động hôn nhân gia đình Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Hoàng Bá Thịnh (2006), Biến đổi chức gia đình giáo dục trẻ em nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 117 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 118 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, http://www.chinhphu.vn/, tr 119 Lê thị Thủy (2000), “Giáo dục đạo đức với việc nâng cao chất lượng nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận (3), tr 34-37 120 Lê Thị Thuỷ (2001), Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người việt nam điều kiện đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 121 Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1997), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 Trần Hữu Tịng – Trương Thìn (Chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 123 Ngọc Trác (2010), “Bàn giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau”, http://www.baomoi.com.vn 124 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu, NXB Tơn giáo, Hà Nội 126 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học (1), tr 38 128 Lê Trọng Tuyến (2013), Tác động biến đổi hệ thống giá trị đạo đức xã hội nước ta đến đạo đức niên quân đội nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội 129 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến Mát-xcơ-va 130 Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học (6/243), tr 19-22 131 Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương (1979), Khoa học giáo dục em gia đình, Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương xuất bản, Hà Nội 132 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 133 Lê Ngọc Văn (Chủ biên) (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay: Phân tích tài liệu nghiên cứu điều tra gia đình Việt Nam tiến hành 15 năm gần (1990-2004), NXB Uỷ ban Dân số - Gia đình trẻ em, Hà Nội 134 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 136 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, NXB Thế giới - Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 164 137 Viện Gia đình Giới (2011), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006, NXB Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch; Viện Gia đình Giới; UNICEF Việt Nam, Hà Nội 138 Viện Khoa học gia đình (2006), Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay, Hà Nội 139 Viện Nghiên cứu giáo dục Việt Nam (2007), Giải pháp phối hợp lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 140 Huỳnh Khái Vinh (chủ nhiệm đề tài) (2000), Xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, Đề tài KHXH - 04.03, Hà Nội 141 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình q trình thị hố Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 143 E.I Xéc-miaj-cơ (Phạm Khắc Chương dịch) (1991), 142 tình giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 144 V.A Xu-khơm-Lin-xki (1971), Giáo dục người chân nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội 145 V.A Xu-khôm-Lin-xki (1977), Giáo dục thái độ cộng sản lao động, NXB Thanh niên, Hà Nội 165 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Thống kê số biểu vi phạm đạo đức học sinh, sinh viên Nội dung khảo sát Tỉ lệ học Tiểu học Trung học Trung học sở phổ thông 20% 21% 58% Tỉ lệ quay cóp 8% 55% 60% Tỉ lệ nói dối cha mẹ 22% 50% 64% Tỉ lệ không chấp hành luật giao thông 4% 35% 70% không (Nguồn: Kết khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam) Bảng 3.2: Biểu vi phạm đạo đức học sinh, sinh viên Biểu vi phạm Đại học Lớp Lớp Lớp 10 Nói tục 6% 34% 43% 68% Xả rác 0% 3% 8% 80% Đánh bạc 0% 33% 59% 41% Nói dối 0% 0% 3% 83% đạo đức Nguồn: Kết điều tra nghiên cứu đạo đức học sinh, sinh viên Viện Nghiên cứu Giáo dục 166 Bảng 3.3: Tỷ lệ giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống cá nhân (%) Nội dung đƣợc Gia đình có hƣớng dẫn Nội dung giáo dục quan tâm chủ yếu Số lượng % Số lượng % Lòng tự trọng 1167 97,0 359 29,8 Tự tin thân 1150 95,6 391 32,5 Trung thực/chân thành 1194 99,3 619 51,5 Khiêm tốn 1180 98,1 353 29,3 Thật 1201 99,8 748 62,2 Ngăn nắp 1197 99,5 495 41,1 Tự lực 1133 94,2 333 27,7 Có kiến 891 74,1 43 3,6 Có chí lập thân, lập nghiệp 921 76,6 259 21,5 Tiết kiệm 1186 98,6 462 38,4 Lòng nhân ái, yêu thương 1189 98,8 517 43,0 Giữ gìn vệ sinh cá nhân 1201 99,8 463 38,5 Sống lành mạnh 1160 96,4 314 26,1 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội; Viện Gia đình Giới [94, tr 54] 167 Bảng 3.4: Tỷ lệ giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống quan hệ với ngƣời xung quanh (%) Nội dung Nội dung giáo dục Gia đình có quan tâm chủ hướng dẫn yếu N % N % Cởi mở, chan hòa với người 1180 98,1 398 33,1 Lịch sự, tế nhị giao tiếp 1159 96,3 264 21,9 Chân thành quan hệ bạn bè 1151 95,7 262 21,8 Thẳng thắn 1141 94,8 164 13,6 Đồn kết 1192 99,1 279 23,2 Có ý thức xây dựng tập thể 1065 88,5 143 11,9 Tôn trọng người khác 1183 98,3 265 22,0 Có lịng khoan dung 1096 91,1 109 9,1 Biết quan tâm, chia sẻ 1160 96,4 238 19,8 Kính trọng, lễ phép người tuổi 1201 99,8 734 61,0 Biết ơn cha mẹ/ ôngbà 1200 99,8 541 45,0 Hiếu thảo với cha mẹ/ông bà 1197 99,5 646 53,7 Thương yêu anh, chị, em gia đình 1197 99,5 496 41,2 Giữ gìn danh dự, nề nếp gia đình 1091 90,7 228 19,0 Lễ phép với thầy cô giáo 1199 99,7 761 63,3 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội; Viện Gia đình Giới [94, tr 56] 168 Bảng 3.5: Tỷ lệ giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống quan hệ với cơng việc Gia đình có hƣớng dẫn Nội dung đƣợc quan tâm chủ yếu N % N % Kiên nhẫn 1125 93,5 671 55,8 Nghiêm túc, có trách nhiệm 1097 91,2 652 54,2 Có tính kỷ luật cao 1001 83,2 404 33,6 Lao động Sáng tạo 826 68,7 236 19,6 Năng động 1009 83,9 319 26,5 Coi trọng tri thức/kiến thức 1057 87,9 432 35,9 Làm việc có phương pháp khoa học 913 75,9 296 24,6 Sẵn sàng tiếp nhận 877 72,9 231 19,2 Có tinh thần hợp tác công việc 951 79,1 252 20,9 Cần cù, chịu khó 1197 99,5 983 81,7 Nội dung giáo dục Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội; Viện Gia đình Giới [94, tr 58] 169 Bảng 3.6: Tỷ lệ giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống quan hệ với Tổ quốc, cộng đồng (%) Nội dung đƣợc Nội dung giáo dục Gia đình có quan tâm chủ hƣớng dẫn yếu N % N % Yêu nước 967 81,2 549 46,1 Thực nghĩa vụ công dân 798 67,0 390 32,7 Tuân thủ pháp luật 1045 87,7 728 61,1 Bảo vệ tài sản quốc gia 831 69,8 193 16,2 Đấu tranh chống tiêu cực/tham nhũng 477 40,1 110 9,2 Trung thành với Tổ quốc, với nhân dân 666 55,9 184 15,4 Tự hào truyền thống dân tộc 998 83,8 406 34,1 Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc 678 56,9 218 18,3 Tôn quy định cộng đồng 1074 90,2 502 42,1 965 81,0 510 42,8 868 72,9 265 22,3 Tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội; Viện Gia đình Giới [94, tr 60] 170 Bảng 3.7: Các nội dung quan hệ với tự nhiên, mơi trƣờng đƣợc gia đình giáo dục Nội dung giáo dục Gia đình có Ba nội dung quan hướng dẫn tâm N % N Yêu thiên nhiên 1035 86,1 Bảo vệ môi trường sống 1149 95,6 Bảo vệ động vật q 604 50,2 Giữ gìn vệ sinh chung 1198 1164 Tiết kiệm sử dụng tài nguyên % 782 65,1 99,7 1022 85,0 96,8 1038 86,4 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội; Viện Gia đình Giới [94, tr 62] Bảng 3.8: Các nội dung quan hệ với với nhân dân dân tộc khu vực giới đƣợc gia đình giáo dục (%) Gia đình có hƣớng dẫn Nội dung đƣợc quan tâm N % N % u chuộng hịa bình 768 66,8 523 45,5 Tơn trọng văn hóa khác 543 47,2 262 22,8 Sẵn sàng hợp tác dân tộc 396 34,4 129 11,2 Chia sẻ, ủng hộ nhân đạo 1103 95,9 997 86,7 Không phân biệt chủng tộc 667 58,0 321 27,9 Nội dung giáo dục Tôn trọng lịch với khách nước 708 61,6 359 31,2 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội; Viện Gia đình Giới [94, tr.63] 171

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w